Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khả năng sinh trưởng, phẩm chất tinh dịch của lợn duroc và piétrain nuôi tại công ty TNHH lợn giống hạt nhân dabaco (Trang 63)

5.1. KẾT LUẬN

Tăng khối lượng của lợn đực Duroc và Piétrain lần lượt là 802,36 g/ngày và 680,64 g/ngày; tỷ lệ nạc cao (61,01% và 65,99%). Các chỉ tiêu sinh trưởng không có sự sai khác giữa lợn đực hậu bị Duroc và Piétrain (P>0,05). Tăng khối lượng bắt đầu kiểm tra đối với lợn đực hậu bị Duroc và Piétrain làm giảm tăng khối lượng trung bình hàng ngày, dày mỡ lưng và dày cơ thăn. Ngược lại, tăng khối lượng kết thúc kiểm tra đối với lợn đực hậu bị Duroc làm tăng tăng khối lượng trung bình hàng ngày, dày mỡ lưng và dày cơ thăn. Đối với lợn Piétrain, tăng khối lượng kết thúc kiểm tra đã tăng khối lượng trung bình hàng ngày, nhưng làm giảm dày mỡ lưng và dày cơ thăn. Tuy nhiên, sự khác biệt về dày mỡ lưng và dày cơ thăn không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Các chỉ tiêu về phẩm chất tinh dịch của lợn Duroc và Piétrain nuôi tại Công ty TNHH lợn giống hạt nhân Dabaco đạt mức cao với các chỉ tiêu thể tích tinh dịch (223,16 ml và 235,36 ml), hoạt lực tinh trùng (87,93 % và 89,11%), nồng độ tinh trùng (314,40 triệu/ml và 325,97 triệu/ml) và tổng số tinh trùng tiến thẳng trong một lần khai thác (69,10 tỷ/lần và 67,33 tỷ/lần). Giống không ảnh hưởng đến các chỉ tiêu về phẩm chất tinh dịch của lợn Duroc và Piétrain (P>0,05). Các chỉ tiêu về phẩm chất tinh dịch của lợn đực Duroc và Piétrain theo mùa đều đạt tốt và hoàn toàn phù hợp với kết quả công bố của các tác giả trong, ngoài nước. Mùa vụ ảnh hưởng đến tất cả các chỉ tiêu về phẩm chất tinh dịch của lợn Duroc và Piétrain, ngoại trừ chỉ tiêu thể tích tinh dịch.

5.2. KIẾN NGHỊ

Sử dụng lợn đực Duroc để cải thiện tăng khối lượng trung bình và lợn đực Piétrain để cải thiện tỷ lệ nạc và phục vụ công tác giống của cơ sở.

Khai thác lợn đực giống ở mùa Hè, Thu cần có các biện pháp để giảm thiểu ảnh hưởng bất lợi của điều kiện môi trường đến các chỉ tiêu về phẩm chất tinh dịch, cũng như có các biện pháp chăm sóc nuôi dưỡng hợp lý nhằm nâng cao các chỉ tiêu về phẩm chất tinh dịch của lợn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng việt:

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2008). Quyết định số 1712/QĐ-BNN- CN về việc phê duyệt các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đối với giống gốc vật nuôi 2. Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn (2014). Quyết định 657/QĐ-BNN-CN

về việc phê duyệt các chỉ tiêu định mức kinh tế kỹ thuật cho các đàn vật nuôi giống gốc.

3. Đặng Vũ Bình (1999). Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng tới các tính trạng năng suất sinh sản trong một lứa đẻ của lợn nái ngoại. Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi - Thú y. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 5 - 8. 4. Đinh Văn Chỉnh, Đặng Vũ Bình, Trần Xuân Việt và Vũ Ngọc Sơn (1995). Năng

suất sinh sản của Lợn Yorkshire và Landrace nuôi tại Trung tâm giống gia súc Hà Tây. Kết quả nghiên cứu khoa học. Khoa Chăn nuôi – thú y (1991-1995). NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Đinh Văn Chỉnh, Lê Minh Sắt, Đặng Vũ Bình, Phan Xuân Hảo, Nguyễn Hải Quân và Đỗ Văn Trung (1999). Xác định tần số kiểu gen halothane, số và chất lượng tinh dịch của lợn đực Landrace có kiểu gen halothane khác nhau, Tạp chí Nông nghiệp-Công nghiệp thực phẩm, 1. tr. 43-44.

6. Đỗ Đức Lực, Bùi Văn Định, Nguyễn Hoàng Thịnh, Phạm Ngọc Thạch, Vũ Đình Tôn, Nguyễn Văn Duy, V. Verleyen, F. Farnir, P. Le Roy và Đặng Vũ Bình (2008). Kết quả bước đầu đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn Pietrain kháng stress nuôi tại Hải Phòng (Việt Nam), Tạp chí Khoa học và Phát triển, 6(6).tr. 549-555.

7. Đỗ Đức Lực, Hà Xuân Bộ, Farnir Frédéric, Pascal Leroy và Đặng Vũ Bình (2013). Sinh trưởng và Phẩm chất tinh dịch của lợn đực Piétrain kháng stress thuần và đực lại với Duroc. Tạp chí Khoa học và Phát triển. 02 (11). tr. 217-222. 8. Hà Xuân Bộ (2015). Tính năng sản xuất và định hướng chọn lọc nâng cao khả

năng sinh trưởng của lợn Piétrain kháng stress Luận án tiến sĩ. 125 tr.

9. Hà Xuân Bộ, Đỗ Đức Lực, Bùi Văn Định, Bùi Hữu Đoàn, Vũ Đình Tôn và Đặng Vũ Bình (2013). Khả năng sinh trưởng và phẩm chất tinh dịch lợn đực Piétrain kháng stress nuôi tại Trung tâm giống lợn chất lượng cao - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Tạp chí Khoa học và phát triển. 11(2). tr. 194-199.

10. Lê Đình Phùng và Nguyễn Trường Thi (2009). Khả năng sinh sản của lợn nái lai F1(Yorkshire x Landrace) và năng suất của lợn thịt lai 3 máu (Duroc x Landrace)

x (Yorkshire x Landrace), Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, 55(6).

11. Nguyễn Hữu Tỉnh, Nguyễn Thị Viễn, Đoàn Văn Giải và Nguyễn Ngọc Hùng (2006). Tiềm năng di truyền của một số tính trạng năng suất trên các giống lợn thuần Yorkshire, Landrace và Duroc ở các tỉnh phía nam, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 1(tháng 11). tr. 48-66.

12. Nguyễn Nghi và Lê Thanh Hải (1995). Nghiên cứu ảnh hưởng của protein khẩu phần và phương thức cho ăn đến năng suất và chất lượng thịt xẻ của heo thịt, Hội nghị khoa học chăn nuôi-thú y toàn quốc. tr. 173-184.

13. Nguyễn Thị Viễn, Nguyễn Hữu Tỉnh, Đoàn Văn Giải, Nguyễn Hữu Thao, Lê Phạm Đại và Trần Vân Khánh (2011). Công thức lai trong sản xuất lợn thịt thương phẩm ở Đông Nam Bộ, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 15. tr. 59-64.

14. Nguyễn Văn Đức và Lê Thanh Hải (2001) Làm tươi máu lợn Large White (LW) Việt Nam bằng máu giống lợn Yorkshire Australia ở một số tỉnh Miền Bắc, Tạp chí Hội Chăn nuôi Việt Nam. 6(40).

15. Nguyễn Văn Đức, Bùi Quang Hộ, Giang Hồng Tuyến, Đặng Đình Trung, Nguyễn Văn Trung, Trần Quốc Việt và Nguyễn Thị Viễn (2010) Năng suất sinh sản, sản xuất của lợn Móng Cái, Piétrain, Landrace, Yorkshire, và ưu thế lai của lợn lai F1(LRxMC), F1(YxMC) và F1(PixMC). Tạp chí Khoa học công nghệ 22(2). tr. 29-36.

16. Nguyễn Văn Đức, Bùi Quang Hộ, Giang Hồng Tuyến, Đặng Đình Trung, Nguyễn Văn Trung, Trần Quốc Việt và Nguyễn Thị Viễn (2010). Năng suất sinh sản, sản xuất của lợn Móng Cái, Piétrain, Landrace, Yorkshire, và ưu thế lai của lợn lai F1(LRxMC), F1(YxMC) và F1(PixMC). Tạp chí Khoa học công nghệ 22(2). tr. 29-36.

17. Phạm Sỹ Tiệp, Nguyễn Văn Đồng, Lê Thanh Hải và Bùi Thị Hương Giang (2003). Khảo sát khả năng sinh trưởng, sức sản xuất tinh dịch của lợn đực thuần Yorkshire, Landrace và Duroc có nguồn gốc từ Mỹ nuôi tại Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương – Viện Chăn Nuôi. Thông tin KHKT Chăn nuôi. 02

18. Phan Xuân Hảo (2002). Xác định một số chỉ tiêu về sinh sản, năng suất và chất lượng thịt của lợn Landrace và Yorkshire có các kiểu gen Halothane khác nhau. Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội.

19. Phan Xuân Hảo (2006). Đánh giá tính năng sản xuất của lợn đực ngoại Landrace, Yorkshire và F1 (Landrace x Yorkshire) đời bố mẹ. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp. 04 (2). tr. 120-125.

Landrace, Yorkshire và F1 (Landrace x Yorkshire). Tạp chí KHKT Nông nghiệp. 01(5). tr. 31-51.

21. Phan Xuân Hảo và Hoàng Thị Thuý (2009). Năng suất sinh sản và sinh trưởng của các tổ hợp lai giữa nái Landrace, Yorkshire và F1 (Landrace x Yorkshire) phối với đực lai giữa Piétrain và Duroc (PiDu). Tạp chí Khoa học và Phát triển. 7(3). tr. 269-275.

22. Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Lê Thị kim Ngọc và Trương Hữu Dũng (2001). Nghiên cứu khả năng cho thịt của lợn lai giữa hai giống Landrace x Yorkshire, giữa 3 giống Landrace x Yorkshire x Duroc và ảnh hưởng của 2 chế độ nuôi tới khả năng cho thịt của lợn ngoại có tỷ lệ nạc >52 %. Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y 1999-2000. tr. 207-219.

23. Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Quế Côi và Đinh Văn Chỉnh (2013). Phẩm chất tinh dịch, các yếu tố ảnh hưởng và hệ số di truyền về một số chỉ tiêu phẩm chất tinh dịch của lợn đực dòng VCN03, Tạp chí Khoa học kỹ thuật chăn nuôi, 46. tr. 6-12. 24. Trịnh Văn Thân, Đào Đức Thà, Nguyễn Ngọc Thái, Đỗ Văn Trung và Nguyễn

Tiến Dũng (2010). Ảnh hưởng của nhân tố mùa vụ đến chất lượng tinh dịch lợn ngoại nuôi theo phương thức công nghiệp và bán công nghiệp ở khu vực đồng bằng Bắc bộ, Tạp chí Khoa học công nghệ Chăn nuôi, 24(tháng 6). tr. 56-62.

Tiếng nƣớc ngoài:

1. Adamec V. and R.K Johnson (1997). Genetic analysis of breeding intervals, litter traits and production traits in sows of the national Czech nucleus, Livest.Prod.Sci., (48). pp. 13-22.

2. Barranco, I., Ortega, M. D., Martinez-Alborcia, M. J., Vazquez, J. M., Martinez, E. A. and Roca, J. (2013). Season of ejaculate collection influences the freezability of boar spermatozoa, Cryobiology, 67(3). pp. 299-304.

3. Cameron N. D. and M. K. Curran (1994). Genetic and phenotypic parameter estimates and correlated responses in períormance test traits with ad-libitum feeding Anim. Prod. 59. pp. 281-291.

4. Castro M. L. S., J. C. Deschamps, W. Meinke, F. Siewedt and R. A. Cardelino (1997). Effect of season of semen collection for ejaculate volume, sperm mortility and semen doses in pigs. Animal Breeding Abstracts. Vol 65(9). pp. 4806.

5. Choi J. G, Jbon G.J., Lee J.H., Kim D.H. and Kim J.B. (1997), Estimation of environmental effects on carcass traits in pigs , Animal Breeding Abstracts, 65 (11).

breed on sperm acrosin activity and semen quality of boars, Animal Reproduction Science, 64(1-2). pp. 89-96.

7. Gregor G. và Hardge, T. (1995). The influence of gene variants at the ryanodine- receptor on sperm quality of ai boars, Archiv Fur Tierzucht-Archives of Animal Breeding, 38(5). pp. 527-538.

8. Hermesch S., B. G. Luxford and H. U. Graser (2000) Genetic parameters lean meat yield, meat quality, reproduction and feed efficiency traits for Australian pigs. 1. Description of traits and herỉtability estimates Livest. Prod. Sci., 65. pp. 239-248.

9. Hovenier R., E. Kanis.,V.T. Asseldonk and N.G. Westerink (1992), Genetic parameters of pig meat quality traits in a halothane negạtive population Livest. Prod. Sci., (32). pp. 309-321.

10. Huang S. Y., Y. H. Kuo, Y.T Lee, H.L. Tsou, E.C. Lin, C.C. Ju and W. C. Lee (2002). Association of heat shock protein 70 with semen quality in boars. Animal Reproduction Science. Vol 63. pp. 231 - 240.

11. Imboonta N., L. Rydhmer and S. Tumwasorn (2007). Genetic parameters for reproduction and production traits of Landrace sows in Thailand. Journal of Animal Science. Vol 85. pp. 53 – 59.

12. Imboonta N (2015). Genetic correlations among average daily gain, backfat thickness and sow longevity in Landrace và Yorkshire sows. Thai J Vet med. Vol 45 (2). pp. 221-227.

13. Jacyno, E., Kawecka, M., Kolodziej - Skalska, A., Pietruszka, A., Matysiak, B. and Nabierala, D. (2013). The relatioship between seminal plasma aspartate aminotransferase activity, sperm osmotic resistance test value, and semen quality in boars, Acta Veterinaria (Beograd), 63(4). pp. 397-404.

14. Johnson Z.B., J.J. Chewning and R.A. Nugent (1999) Genetic parameters for production traits and measures of residual feed intake in Large White swine J. Anim Sci. vol. 77 (7). pp. 1679-1685.

15. Kang H. S. (2008) Estimation of genetic parameters for economic traits in Korea swine. Proceedings of the 13th Animal Science Congress of th Asian Australian Association of Animal Production Societies Sept. pp. 22-26.

16. Kanis E., K.H. De Greef, A. Hiemstra and J.A.M. van Arendonk (2005) Breeding for societally important traits in pigs J. Anim. Sci. 83. pp. 948-957. 17. Kaewmala, K., Uddin, M. J., Cinar, M. U., Große-Brinkhaus, C., Jonas, E.,

Tesfaye, D., Phatsara, C., Tholen, E., Looft, C. and Schellander, K. (2011). Association study and expression analysis of CD9 as candidate gene for boar sperm quality and fertility traits, Animal Reproduction Science, 125(1–4). pp. 170-179.

(2008). Quality of semen of young boars of the breeds Pietrain and Duroc and their reciprocal crosses, Arch. Tierz., Dummerstorf, 51(1). pp. 42-54.

19. Knecht D., S. Zrodod and K. Duzidski (2014). The influence of boar breed and season on semen parameters. South African Journal of Animal Science. Vol 44. pp.1-9.

20. Kunc J., J. Mrkun and M. Kosec (2001). Study of reproduction ability in boars. Animal Breeding Abstracts. vol 69 (5). pp. 3109.

21. Kunowska-Slosarz, M. and Makowska, A. (2011). Effect of breed and season on the boar’s semen characteristics, Annals of Warsaw University of Life Science - SGGW, Aniamal Science, 49(10). pp. 77-86.

22. Müller, E., Moser, G., Bartenschilager, H. and Geldermann, H. (2000). Trait values of growth, carcass and meat quality in Wild Boar, Meishan and Pietrain pigs as well as their crossbred generations

23. Rauw, W. M., Soler, J., Tibau, J., Reixach, J. and Raya, L. G. (2006). The relationship between residual feed intake and feed intake behavior in group- housed Duroc barrows, Journal of Animal Science, 84(4). pp. 956-962.

24. Roh S.H., B.W. Kim, H.s. Kim, K.L. Song, D.H. Lee, J.T. Jon and J.G. Lee (2006) Proceedings of Xllth AAAP Congress Busan, Korea.

25. Sellier P. (1998). Genetics. of meat and carcass trai ts. In M. Rothschild, and A. Ruvinsky (Eds.). The genetics. of the pig (pp. 463- 10). Wallingford, UK: CAB International.

26. Simon M., Hardge T., Koppke K, Leuthold G., Nitzsche G. and Huck M. (1997), The influence of RYR1 genotype on fertility traits of breeding sows, Stocarstvo 51 (2). pp. 129-137.

27. Smital J. (2009). Effects influencing boar semen, Animal Reproduction Science, 110(3-4). pp. 335-346.

28. Van Steenbergen E., and J.W.M. Merks (1990). Estimates of genotype X environment interaction and their impact on pig breeding programs. 46th Ànnual Meeting European Association for Animal Production. Warsaw, Poland.

29. Van Wijk H.J., D.J. Arts, J.O. Mathews, M. Webster, B.J. Ducro and E.F. Knol (2005) Genetic parameters for carcass composition and pork quality estimated in commercial production Chain. J. Anim. Sci. 83. pp. 324- 333.

30. Wierzbicki H., Gorska I., Macierzynska A. and Kmiec M. (2010). Variability of semen traits of boars used in artificial insemination, Medycyna Weterynaryjna, 66(11). pp. 765-769.

31. Wolf, J. (2010). Heritabilities and genetic correlations for litter size and semen traits in Czech Large White and Landrace pigs, Journal of Animal Science, 88(9). pp. 2893-2903.

artificial insemination boar from animal model analyses. J. Anim. Sci. Vol 87. pp. 1620 - 1627.

33. Wood J. D., G. R. Nute, R. I. Richardson, F. M. Whittington and D. O. Southwood (2004). Effects of breed, diet and muscle on fat deposition and eating quality in pigs. Meat Science. Vol 67. pp. 651–667.

34. Wysokinska, A., Kondracki, S., Kowalewski, D., Adamiak, A. and Muczynska, E. (2009). Effect of seasonal factors on the ejeculate properties of crossbred Duroc x Pietrain and Pietrain x Duroc boars as well as purebred Duroc and Pietrain boars, Bulletin of the Veterinary Institute in Pulawy, 53(4). pp. 677-685. 35. Youssao, I. a. K., Verleyen, V. and Leroy, P. L. (2002). Prediction of carcass

lean content by real-time ultrasound in Pietrain and negative stress Pietrain, Journal Animal Science, 75. pp. 25-32.

36. Zhang D., L. Kuhlers and W. E. Rempel (2011). Halothane Gene and Swine Performance. American Society of Animal Science. Vol 70. pp. 1307-1313.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khả năng sinh trưởng, phẩm chất tinh dịch của lợn duroc và piétrain nuôi tại công ty TNHH lợn giống hạt nhân dabaco (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)