KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU XỬ LÝ RTS HỞ VIỆT NAM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng mô hình xử lý rác thải sinh hoạt cho khu dân cư nông thôn tại xã hồi ninh, huyện kim sơn, tỉnh ninh bình (Trang 40 - 43)

PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.6. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU XỬ LÝ RTS HỞ VIỆT NAM

Cơng nghệ xử lý CTR tại Việt Nam được nhận định sẽ được phát triển theo hướng giảm thiểu tối đa lượng rác thải chơn lấp và tăng cao tỷ lệ tái chế, tái sử dụng. Cĩ nhiều nhà đầu tư đã đến Việt Nam mang theo các cơng nghệ đa dạng, tuy nhiên một số cơng nghệ đã khơng đáp ứng yêu cầu. Do vậy, việc triển khai rộng rãi các cơng nghệ trên thực tế vẫn cần được nghiên cứu và kiểm chứng trong thời gian tiếp theo.

Ở nước ta, hiện nay đang sử dụng các cơng nghệ xử lý CTR sau: Chơn lấp, chế biến phân vi sinh, thiêu đốt, tái sinh/tái sử dụng và xử lý chất thải bằng cơng nghệ ASC, Seraphin và cơng nghệ MBT - CD - 08.

2.6.1. Cơng nghệ chơn lấp

Hầu như các đơ thị đều sử dụng phương pháp chơn lấp CTR là chủ yếu. Tuy nhiên, chỉ cĩ 15/64 tỉnh/thành phố cĩ bãi chơn lấp hợp vệ sinh. Theo thống kê cĩ 149 bãi rác cũ khơng hợp vệ sinh (21 bãi cấp tỉnh/thành phố và 128 bãi cấp huyện/thị trấn). Năm 2006, cả nước cĩ 98 BCL CTR đang hoạt động, trong đĩ chỉ cĩ 16/98 BCL VS, 82/98 BCL khơng hợp vệ sinh, chỉ là những bãi tự nhiên hoặc hoạt động khơng hiệu quả.

quy hoạch, thiết kế, xây dựng và vận hành đúng theo quy định BCLVS: vị trí gần khu dân cư (cách 200 - 500m, thậm chí cĩ bãi chỉ cách 100m); khơng cĩ lớp chống thấm ở thành và đáy ơ chơn lấp; khơng cĩ hệ thống thu gom và xử lý nước rác, khí rác nên đã gây ơ nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí và hệ sinh thái, ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng. Chính vì vậy, trong 439 cơ sở gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng phải tập trung xử lý triệt để (theo Quyết định 64/2003/QĐ - TTg ngày 22/4/2003 của Thủ tướng Chính phủ) cĩ 52 BCL CTR.

Tình trạng chơn lấp chung CTR y tế và cơng nghiệp nguy hại chưa qua xử lý với CTR sinh hoạt cịn phổ biến ở nhiều đơ thị.

Nhiều đơ thị gặp khĩ khăn về địa điểm và quỹ đất xây dựng BCL.

Gần đây, một số đơ thị đã xây dựng BCL CTRVS, bước đầu hoạt động cĩ hiệu quả, điển hình là BCL Nam Sơn (Hà Nội), Khánh Sơn 2 (Đà Nẵng)...

2.6.2. Cơng nghệ chế biến phân vi sinh (compost)

Nước ta hiện cĩ hơn 10 nhà máy chế biến rác thải hữu cơ thành phân bĩn vi sinh. Các nhà máy này thường thực hiện ở các thành phố lớn nhưng với quy mơ và cơng suất nhỏ. Đĩ là nhà máy chế biến rác thải Cầu Diễn (Hà Nội) với cơng suất xử lý 50.000 tấn rác/năm (cơng nghệ Tây Ban Nha); Nhà máy xử lý rác thải Nam Định với cơng suất xử lý 250 tấn/ngày (cơng nghệ Pháp); cơng nghệ Dano - Đan Mạch tại Hoĩc Mơn, TP HCM cơng suất 240 tấn/ngày; Nhà máy xử lý rác thải Hải Phịng với cơng suất 200 tấn/ngày... Ngồi ra, một số đơ thị khác như Việt Trì, Vinh, Sơn Tây, Huế, Ninh Thuận... cũng cĩ nhà máy xử lý rác thành phân bĩn, nhựa tái sinh, vật liệu xây dựng hồn tồn do Việt Nam tự nghiên cứu và chế tạo.

Chất lượng phân bĩn của nhà máy chế biến rác thải Cầu Diễn (Hà Nội) do Tây Ban Nha và Nam Định do Pháp đầu tư được đánh giá tốt. Đối với phân bĩn hữu cơ do các nhà máy của Việt Nam nghiên cứu chế tạo đang trong thời kỳ thử nghiệm với kết quả khả quan.

2.6.3. Cơng nghệ thiêu đốt

Ngồi cơng nghệ thiêu đốt CTR nguy hại từ cơng nghiệp tại khu liên hợp xử lý CTR Nam Sơn (Hà Nội), hiện nay nước ta chỉ sử dụng cơng nghệ thiêu đốt đối với CTR y tế. Tính đến năm 2003, cả nước cĩ 61 lị đốt CTR y tế, trong đĩ:

- 03/61 lị đốt cĩ thiết bị xử lý khí thải (nhưng chỉ cĩ hai lị đốt vận hành thiết bị xử lý khí thải).

- 02/61 lị dốt cơng suất lớn sử dụng chung (cơng suất > 1 tấn/ngày) được đặt bên ngồi bệnh viện; các lị đốt khác đều đặt trong khuơn viên bệnh viện.

Tại thành phố Hà Nội, ngồi lị đốt chất thải y tế tập trung ở Cầu Diễn (cơng suất 3,2 tấn/ngày) và một số lị đốt riêng của một số bệnh viện, cịn cĩ lị đốt CTR cơng nghiệp nguy hại (cơng suất 150 kg/giờ) đã hoạt động từ năm 2003.

2.6.4. Tái chế/tái sử dụng

Ngồi chế biến rác hữu cơ thành phân bĩn, các thành phần khác (như nilon, nhựa, cao su...) cũng được chế biến thành hạt nhựa, ống cống và vật liệu xây dựng tại một số nhà máy. Đa số các thành phần kim loại, nhựa, nilon, giấy, thuỷ tinh, cao su... cĩ trong rác thải (khoảng 20% CTR) được lực lượng “đồng nát” thu mua và đưa đi tái sử dụng/tái chế tại các làng nghề.

2.6.5. Các cơng nghệ khác (do Việt Nam nghiên cứu, chế tạo).

Trong vài năm gần đây, nước ta xuất hiện một số cơng nghệ xử lý CTR do Việt Nam tự nghiên cứu, chế tạo. Đáng kể là:

- Bộ Quốc phịng và Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Xuân Kiên nghiên cứu chế tạo lị đốt CTR y tế với cơng suất nhỏ.

- Cơng ty Cổ phần Mơi trường xanh nghiên cứu mơ hình xử lý CTR sinh hoạt thành phân Compost theo cơng nghệ Seraphin tại Đơng Vinh (thành phố Vinh – Nghệ An) và tại Sơn Tây (Hà tây cũ).

- Cơng ty Cổ phần Tâm Sinh Nghĩa – ASC nghiên cứu mơ hình xử lý CTR sinh hoạt thành phân compost theo cơng nghệ An Sinh (ASC) tại Thuỷ Phương (Huế).

- Cơng ty TNHH Thuỷ lực máy nghiên cứu mơ hình xử lý CTR sinh hoạt thành nhiên liệu đốt dân dụng và cơng nghiệp theo cơng nghệ MBT – CD – 08 tại thị trấn Đồng Văn (huyện Duy Tiên – Hà Nam).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng mô hình xử lý rác thải sinh hoạt cho khu dân cư nông thôn tại xã hồi ninh, huyện kim sơn, tỉnh ninh bình (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)