Thơng số kỹ thuật của lị đốt lựa chọn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng mô hình xử lý rác thải sinh hoạt cho khu dân cư nông thôn tại xã hồi ninh, huyện kim sơn, tỉnh ninh bình (Trang 61 - 67)

Stt Thơng số Diễn giải

1 Cơng suất 300kg/giờ

2 Độ ẩm định mức 25%

3 Tiêu hao dầu 0 kg/giờ

4 Nhiệt độ buồng đốt sơ cấp 650 oC 5 Nhiệt độ buồng đốt thứ cấp 1050 oC

6 Thời gian lưu của khĩi 3 giây

4.2.3. Đánh giá hiệu quả của từng mơ hình xử lý với các tiêu chí giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường và bảo vệ mơi trường khu dân cư nơng thơn nhiễm mơi trường và bảo vệ mơi trường khu dân cư nơng thơn

4.2.3.1. Phân loại tại nguồn, thu gom và vận chuyển

Cơng việc liên quan đến phân loại rác tại nguồn, thu gom và vận chuyển,… chủ yếu là do địa phương tự thực hiện, mơ hình chỉ tổ chức các lớp tập huấn hướng dẫn phân loại và hỗ trợ 14 xe gom rác đẩy tay cho 14 xĩm trong xã Hồi Ninh. Tuy nhiên để mơ hình hoạt động hiệu quả, nhĩm thực hiện đã phối hợp chặt chẽ với UBND xã Hồi Ninh triển khai đồng bộ tất cả các cơng việc liên quan từ khâu phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý,... và cơ cấu tổ chức của bộ máy điều hành cơng trình xử lý sau này. Sau đây là các cơng việc cụ thể đã triển khai:

a). Phân loại rác tại nguồn:

Việc phân loại rác tại nguồn, thu gom và vận chuyển rác được triển khai đến từng hộ gia đình trong xã Hồi Ninh thơng qua các bước, cụ thể như sau:

- Ủy ban nhân dân xã ra quyết định thành lập Tổ DVMT xã Hồi Ninh; - Ủy ban nhân dân xã mua xe chở rác và giao cho Tổ DVMT quản lý; - Ủy ban nhân dân xã cĩ thơng báo trên loa truyền thanh tới tồn thể nhân dân trong xã với các thơng tin cụ thể như sau:

+ Thơng tin với nhân dân về việc việc đã hồn thành cơng trình xử lý rác thải sinh hoạt đặt tại Xĩm 10, xã Hồi Ninh;

+ Thời điểm bắt đầu tiến hành thu gom rác thải;

+ Quy định rác phải được đựng trong các bao, túi (túi nilon hoặc bao tải,..);

+ Vị trí tập kết rác của các hộ gia đình là tại đầu ngõ trên đường trục; + Lịch thu gom rác cố định vào các buổi chiều thứ 5 và chủ nhật hàng tuần.

Sau khi hệ thống thu gom, vận chuyển và xử lý đã hoạt động ổn định, mơ hình tiếp tục xây dựng và triển khai kế hoạch tuyên truyền, hướng dẫn nhân dân cách thức phân loại rác tại nguồn thơng qua các cuộc hội thảo. Nội dung hướng dẫn phân loại rác tại nguồn tập trung vào các nội dung chính sau: Thuyết trình về nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường; giới thiệu cho nhân dân được biết và hiểu rõ về mơ hình, đặc biệt là các hợp phần xử lý rác tại nhà máy; hướng dẫn cách

thức phân loại rác tại hộ gia đình (tại nguồn) trước khi đưa rác ra đầu ngõ để xe thu gom của xã đến thu gom, vận chuyển ra nhà máy. Cách thức tiến hành phân loại như sau:

- Phân loại rác thành 2 loại: (i) rác vơ cơ/rác trơ, bao gồm: mảnh sành sứ vỡ, bát vỡ, ấm chén vỡ, mảnh kính vỡ, cốc lọ vỡ, bình hoa vỡ, ruột phích nước vỡ, bĩng đèn vỡ, chậu cảnh vỡ,...; (ii) rác khác, bao gồm: rác cĩ thể đốt (nilon, giẻ lau, mảnh gỗ, cành cây, giày dép hỏng, mảnh xốp, quần áo rách,... và rác giàu hữu cơ (rác thải nhà bếp, rác quét sân vườn,...);

- Bao/túi đựng: tận dụng các bao túi sẵn cĩ tại gia đình (bao tải xác rắn cũ, bao túi nilon,..);

- Vị trí tập kết rác: đầu các ngõ ra đường trục của xã;

- Tần suất thu gom bằng xe thu gom của xã: 2 lần/tuần (chiều thứ 5 và chủ nhật hàng tuần).

b). Thu gom, vận chuyển:

Rác thải phát sinh tại các hộ gia đình được phân loại sơ bộ thành 2 loại “Vơ cơ: gạch đá vỡ, mảnh sành xứ,…” và “Hữu cơ: các loại rác cịn lại giàu hữu cơ”.

Rác từ các hộ gia đình sau khi được phân loại sơ bộ như trên sẽ được chứa trong các bao nilon hoặc bao tải xác rắn, tuyệt đối khơng để rác rời gây khĩ khăn cho việc thu gom, vận chuyển ra nhà máy và gây mất mỹ quan, ơ nhiễm mơi trường.

Định kỳ vào thứ năm và chủ nhật hàng tuần đúng giờ quy định các hộ gia đình sẽ mang các túi (bao) rác ra đầu ngõ (xĩm) theo đúng vị trí quy định.

Cơ sở hạ tầng tuyến đường vận chuyển cho xe chở rác chưa thực sự đảm bảo, đặc biệt là đoạn đường từ cầu Hồi Thuần ra khu xử lý và đoạn từ xĩm 14 đến khu xử lý là đường đất, mặt đường xấu nên rất khĩ khăn cho quá trình vận chuyển. Tổng chiều dài quãng đường vận chuyển rác là ~23km, các tuyến đường vận chuyển trong khu dân cư là các đường trục được dải đá dăm hoặc bê tơng nên tương đối đảm bảo cho xe vận chuyển rác.

Đến đúng ngày giờ quy định, xe gom rác sẽ đến các điểm quy định chuyển rác lên xe và vận chuyển ra nhà máy. Sau đây là sơ đồ thu gom, vận chuyển chất thải rắn tại xã Hồi Ninh:

Hình 4.8. Sơ đồ tuyến thu gom, vận chuyển chất thải rắn tại xã Hồi Ninh 4.2.3.2. Hợp phần phân loại sơ bộ, ủ rác và chế biến mùn hữu cơ 4.2.3.2. Hợp phần phân loại sơ bộ, ủ rác và chế biến mùn hữu cơ

Trước khi cơng trình đi vào vận hành thử nghiệm, UBND xã Hồi Ninh đã ra quyết định thành lập Tổ DVMT xã Hồi Ninh và mơ hình đã tổ chức đào tạo chuyển giao cơng nghệ cho các thành viên của Tổ DVMT các cơng việc cụ thể như: phân loại, ủ rác và chế biến mùn hữu cơ.

a) Tập kết và phân loại sơ bộ

Rác thải đã được phân loại tại nguồn và vận chuyển ra nhà máy, tập kết rác tại khu vực sàn nhà ủ. Tại đây, mùi hơi phát sinh là do quá trình phân hủy chất hữu cơ của vi sinh vật gây hại tạo ra NH3, H2S, CH4… gây ra hơi và ơ nhiễm. Do vậy, khi tập kết rác được phun chế phẩm khử mùi (ngay khi cĩ rác tập kết). Xử lý mùi hơi trong quá trình tập kết rác như sau: tại điểm tập kết, dùng chế phẩm sinh học P.MET pha tỷ lệ 1/30 (1 lít P.MET pha với 30 lít nước) phun vào khối rác, với liều lượng 2 lít dung dịch P.MET đã pha cho 1m3 rác.

Định kỳ 1 tuần, rác sẽ được tiến hành xử lý theo quy trình. Việc phân loại rác tại nguồn đã giúp ích rất nhiều các khâu xử lý tiếp theo tại nhà máy, đặc biệt là khâu phân loại sơ bộ. Rác được phân loại theo yêu cầu của cơng nghệ mơ hình lựa chọn. Cơng việc phân loại được thực hiện thủ cơng và thứ tự phân loại như sau:

- Lựa nhặt các loại rác vơ cơ được chứa trong các bao riêng biệt (rác vơ cơ - trơ: mảnh sành sứ vỡ, bát vỡ, ấm chén vỡ, mảnh kính vỡ, cốc lọ vỡ, bình hoa vỡ, ruột phích nước vỡ, bĩng đèn vỡ, chậu cảnh vỡ,...);

- Nạp tồn bộ phần rác cịn lại trong các bao qua cửa nạp liệu của máy xé bao. Tại đây, dưới tác dụng của các lưỡi dao xé các bao rác được xé nát, đánh tơi. - Sau khi xé bao, đánh tơi rác, cơng nhân sẽ lựa nhặt để riêng các loại rác đốt và rác tái chế (bao tải xác rắn và nhựa các loại). Rác cĩ thể đốt, bao gồm: nilon, giẻ lau, mảnh gỗ, cành cây, giày dép hỏng, mảnh xốp, quần áo rách,... Phần rác cịn lại giàu hữu cơ sẽ được xử lý theo quy trình ủ tại các hầm ủ.

Hộ gia đình (Phân loại tại nguồn) Đầu ngõ, xĩm, thơn (Tổ thu gom Khu xử lý tập trung

Để cĩ được số liệu sát thực về thành phần các loại rác, nhằm phục vụ cho việc tính tốn quy trình xử lý, xác định cơng suất thực tế,… Tổ cơng tác của Mơ hình đã cĩ kế hoạch theo rõi, ghi chép lại tồn bộ các đợt tiếp nhận và xử lý rác tại nhà máy. Sau một thời gian dài (120 ngày) thu thập các dữ liệu, tổ cơng tác đã xác định được các số liệu như:

- Tỷ trọng các loại rác sau khi phân loại: rác chơn lấp là 0,833 tấn/m3, rác đốt là 0,174 tấn/m3, rác ủ là 0,277 tấn/m3;

- Thành phần các loại rác đã được phân loại cụ thể như sau:

Nhựa phế liệu: 0,33 % Bao tải xác rắn:

1,36 %

Rác giàu hữu cơ 49,76%

Rác đốt: 38,16% Rác chơn lấp:

10,39 %

Hình 4.9. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại xã Hồi Ninh sau khi được phân loại theo yêu cầu của mơ hình

Việc xác định các thơng số này sẽ giúp ích rất nhiều cho cơng tác vận hành nhà máy, xác định cơng xuất xử lý thực tế cho các hợp phần; định lượng khối lượng cơng việc chính xác để điều hành cơng nhân làm việc; làm cơ sở để đề xuất nguồn kinh phí hỗ trợ từ huyện.

b) Ủ rác và chế biến thành mùn hữu cơ

Sau khi phân loại, thành phần rác ủ chủ yếu gồm các loại rác như: rác quét vườn, rác thừa nhà bếp, rơm rạ, cuống bèo, mùn cưa, trấu gạo, cành lá cây,… và một phần rác đốt cịn sĩt lại (rẻ, mảnh nilon, mảnh nhựa, mảnh cao su, mảnh xốp nhỏ,…).

Tồn bộ lượng rác giàu hữu cơ này (~50%) được xử lý theo quy trình ủ, các bước được thực hiện như sau:

Bước 1: Xử lý sơ bộ trước khi đưa vào hầm ủ

Sau khi phân loại sơ bộ, phần rác giàu hữu cơ được phun, rải, trộn đều với chế phẩm sinh học P.MET pha tỷ lệ 1/5 (1 lít P.MET pha với 5 lít nước) với liều lượng 1 lit/m3 rác và phụ gia dạng bột P2 liều lượng 1 kg/m3 rác.

Bước 2: Chuẩn bị hầm ủ

Phun ướt xung quanh thành và đáy hầm ủ bằng dung dịch chế phẩm sinh học P.MET đã pha với liều lượng 0,2 lit/m2 (pha tỷ lệ 1/5). Sau đĩ, rải đều phụ gia dạng bột P2 cho đáy hầm ủ với liều lượng 0,5 kg/m2.

Bước 3: Thực hiện ủ rác

Rác được đưa xuống hầm ủ theo từng lớp dày 20cm. Mỗi lớp rác đều được phun dung dịch chế phẩm sinh học P.MET 0,2 lit/m2. (pha tỷ lệ 1/5) và rải phụ gia dạng bột P2 với liều lượng 0,5 kg/m2 .

Tiếp tục thực hiện các lớp tiếp theo: Chiều dày 1 lớp rác 20cm, phun dung dịch chế phẩm sinh học P.MET 0,2 lit/m2 (pha tỷ lệ 1/5) và rải phụ gia dạng bột P2 với liều lượng 0,5kg/m2 .

Khi đầy (rác cách miệng hầm ~20cm), miệng hầm ủ được phủ kín bằng bạt nhựa màu (xanh hoặc đen); thời gian ủ rác 28-30 ngày.

Trong quá trình ủ rác, độ ẩm khối rác < 60% thì thực hiện phun bổ sung chế phẩm sinh học P.MET (pha tỷ lệ 1/10), liều lượng phun 0,2 lit dung dịch cho 1m2 bề mặt khối rác.

Bước 4: Sàng phân loại và thu mùn hữu cơ

Rác sau khi ủ (≥30) ngày bắt đầu dỡ bạt ra, phun chế phẩm sinh học P.MET đã pha tỷ lệ 1/10 trên mặt lớp rác với liều lượng 0,2 lit/m2 rồi để yên như vậy >24h, sau đĩ đưa rác đã ủ lên đưa lên máy sàng quay để tách thu mùn hữu cơ và cịn lại là rác đốt. Mùn hữu cơ được phơi nắng (hoặc hong tự nhiên) đảm bảo độ ẩm theo quy định trước khi đĩng bao và lưu kho sản phẩm. Tỷ lệ mùn hữu cơ thu được của mơ hình là ~11% so với tổng lượng rác đưa về nhà máy.

Hiệu quả ủ và thu mùn hữu cơ thành phẩm cao hay thấp ngồi phụ thuộc vào yếu tố khả năng phân hủy của vi sinh vật cịn tùy thuộc vào thành phần và tính chất của rác thải. Chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực xã Hồi Ninh, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình cĩ tỷ lệ rác hữu cơ cĩ khả năng phân hủy sinh học khá thấp. Lý do là phần lớn rác sinh hoạt nhà bếp đã được nhân dân tận thu tại ngay tại các hộ gia đình để chăn nuơi lợn, gà hoặc ao cá.

Sự cố và cách xử lý, khắc phục:

Khi khai thác hầm ủ mà thấy lượng nước rỉ rác động lại nhiều dưới đáy hầm thì cần gom lại và dùng để tưới bổ sung ẩm cho các hầm rác khơ khác, đồng thời cần xem xét lại quá trình ủ rác. Lượng nước sinh ra trong hầm cĩ 2 nguồn là từ chính quá trình phân hủy rác và từ việc phun bổ sung chế phẩm hàng ngày. Khi lượng nước bay hơi thốt ra từ hầm ủ chậm (do thời tiết hoặc nguyên nhân khác) thì sẽ gây ra đọng nước. Để khắc phục điều này, cơng nhân phun chế phẩm cần linh hoạt điều chỉnh mức độ phun.

c) Chất lượng mùn hữu cơ

Chất lượng mùn hữu cơ được so sánh với TCVN 7185:2002 quy định về phân hữu cơ bĩn vào đất, cĩ chứa vi sinh vật sống đã được tuyển chọn. Tuy nhiên, sản phẩm của mơ hình chỉ là mùn hữu cơ nên tiêu chuẩn so sánh chỉ áp dụng cho một số thơng số, cụ thể như: độ chín, kích thước hạt, pH, độ ẩm, hàm lượng hữu cơ, Pb, Cd, Cr, Ni và Hg (xem bảng sau).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng mô hình xử lý rác thải sinh hoạt cho khu dân cư nông thôn tại xã hồi ninh, huyện kim sơn, tỉnh ninh bình (Trang 61 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)