Tái chế, xuất khẩu và giảm thiểu tại nguồn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng mô hình xử lý rác thải sinh hoạt cho khu dân cư nông thôn tại xã hồi ninh, huyện kim sơn, tỉnh ninh bình (Trang 30 - 31)

PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.4. CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ RTSH TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

2.4.1. Tái chế, xuất khẩu và giảm thiểu tại nguồn

Các chất thải rắn là các loại nylon, plastic, sắt thép và các kim loại cĩ giá trị khác, giấy vụn, vải vụn, các phế thải của các ngành cơng nghiệp khác. Chúng được thu gom và phân loại ngay từ khi thải ra theo nguyên tắc phân loại tại nguồn thải. Những chất thải rắn cĩ thể sử dụng lại cho các ngành cơng nghiệp khác nhau, như giấy vụn cĩ thể đưa vào làm nguyên liệu sản xuất giấy. Plastic được tái sử dụng làm chất độn thêm khi chế tạo các sản phẩm nhựa, các loại sắt thép thì đựơc nấu lại vv…

Khi chất thải rắn được phân loại tại nguồn thì cĩ thể mang lại những nguồn lợi như:

- Những chất thải rắn ở dạng cĩ thể tái chế, được thu gom để đưa vào sản xuất hoặc bán ra nước ngồi theo hình thức xuất khẩu nguyên liệu sản xuất.

- Khối lượng chất thải rắn được giảm bớt ngay từ đầu, thuận lợi cho việc thu gom vận chuyển và xử lý rác.

tốt, tạo điều kiện cho cơng tác xử lý tiếp theo được hiệu quả hơn, tiết kiệm hơn, ít gây ơ nhiễm tới mơi trường hơn.

Việt nam trong giai đoạn từ khi mở cửa tới nay đã cĩ khá nhiều các trường hợp nhập sắt thép, chất thải rắn nguy hại từ nước ngồi về dưới danh nghĩa là nhập phế liệu phục vụ sản xuất. Tuy nhiên khi cơ quan chức năng kiểm tra thì, thành phần cĩ thề tái chế được cĩ tỷ lệ dưới mức cho phép, phần chất thải mà đặc biệt là chất thải nguy hại lại quá lớn. Điều đĩ cũng cĩ nghĩa là đây chính là quá trình nhập rác về làm ơ nhiễm mơi trường trong nước. Vụ việc sau đĩ đã được cơ quan chức năng giải quyết.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng mô hình xử lý rác thải sinh hoạt cho khu dân cư nông thôn tại xã hồi ninh, huyện kim sơn, tỉnh ninh bình (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)