CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP HÌNH THÀNH QUỸ ĐẦU TƢ MẠO HIỂM
3.4. Nhóm giải pháp về điều kiện tiếp cận quỹ đầu tƣ mạo hiểm
3.4.3. Doanh nghiệp có nhu cầu tiếp cận nguồn vốn từ quỹ đầu tư mạo hiểm
hiểm
Doanh nghiệp phải có nhu cầu về vốn thể hiện rõ ràng qua các phƣơng án hoặc kế hoạch kinh doanh đƣợc lập một cách bài bản và chuyên nghiệp. Dựa trên các phƣơng án hoặc kế hoạch này mà những nhà đầu tƣ tài chính sẽ quyết định có nên tiếp tục xem xét để quyết định đầu tƣ hay không. Dù một số quỹ đầu tƣ có thể yêu cầu doanh nghiệp phải có lãi trƣớc đó, đa số các tổ chức tài chính đòi hỏi doanh nghiệp phải cho thấy đƣợc khả năng thu đƣợc lợi
nhuận trong tƣơng lai, đặc biệt trong khoảng thời gian mà các quỹ đầu tƣ vốn. Điều này có nghĩa là doanh nghiệp có thể lỗ hoặc hòa vốn tại thời điểm tiếp cận với các quỹ nhƣng nhất thiết doanh nghiệp phải chứng minh đƣợc mình đã có những thành tựu đáng kể trong quá khứ và sẽ thu đƣợc lợi nhuận trong tƣơng lai gần.
Trong môi trƣờng phát triển kinh tế toàn cầu hóa hiê ̣n nay , cơ hô ̣i phát triển kinh doanh ngày càng mở rô ̣ng đến với doanh nghiê ̣p . Tuy nhiên, mô ̣t trong nhƣ̃ng ha ̣n chế của các doanh nghiê ̣p trong viê ̣c nắm bắt đƣợc các cơ hô ̣i phát triển này là khả năng tiếp câ ̣n các nguồn vốn trung và dài ha ̣n còn yếu. Các doanh nghiệp chỉ có thể tiếp cận đến một số k hoản vay tín dụng ngân hàng và các chƣơng trình hỗ trợ tín du ̣ng của Nhà nƣớc hoă ̣c các tổ chƣ́c phi chính phủ. Tuy vậy, qui mô khoản vốn vay, số lƣợng các doanh nghiệp có khả năng nhận đƣợc các khoản vay này cũng nhƣ thời hạn vay dài hạn còn rất hạn chế. Do đó, các doanh nghiệp không có nhiều sự lựa chọn cho việc tăng cƣờng nguồn lực tài chính của mình. Đa số họ phải vay ngắn hạn để đầu tƣ dài hạn, mua máy móc thiết bị, xây dựng nhà xƣởng. Điều này không những gia tăng áp lực trả nợ vay và mức độ rủi ro không trả đƣợc nợ khi doanh thu giảm đột ngột mà còn hạn chế khả năng phát triển lâu dài bền vững của doanh nghiệp trƣớc những vận hội mới.
Do đó, khả năng tiếp cận các nguồn vốn dài hạn chính là một yếu tố quan trọng sống còn giúp doanh nghiệp phát huy đƣợc lợi thế cạnh tranh của mình và tạo dựng đƣợc năng lực phát triển bền vững dài hạn. Với tình hình cạnh tranh gay gắt trên bình diện toàn cầu hiện nay, doanh nghiệp không thể không nghĩ đến một chiến lƣợc tiếp cận các nguồn vốn dài hạn.
Hiện tại trên thị trƣờng tài chính, nguồn vốn đầu tƣ trung và dài hạn từ các ngân hàng thƣơng mại rất ít. Bên cạnh đó, các khoản cho vay tín dụng này luôn đòi hỏi phải có tài sản thế chấp, một trở ngại và khó khăn lớn cho các doanh nghiệp khi tình hình thủ tục hành chính còn nhiều rắc rối và nhiều phức tạp nhƣ hiện nay. Điều này làm cho các doanh nghiệp ít có cơ hội tiếp nhận đƣợc các khoản vay trung và dài hạn từ hệ thống ngân hàng.
Trong khi đó, thị trƣờng tài chính dần dần xuất hiện một kênh đầu tƣ tài chính từ các Quỹ đầu tƣ mạo hiểm trong và ngoài nƣớc. Các quỹ đầu tƣ này đƣợc xem là nguồn cung cấp vốn dài hạn cho doanh nghiệp trong bối cảnh mới hiện nay. Trung bình một khoản vay hoặc đầu tƣ dài hạn thƣờng có quy mô từ vài trăm ngàn USD cho đến vài triệu USD. Ví dụ Quỹ Mekong Capital có thể chấp nhận đầu tƣ ở quy mô khoảng từ 750.000 USD cho đến 1.850.000 USD. Một số các quỹ đầu tƣ khác thì có thể đầu tƣ ở qui mô trung bình khoảng 500.000 USD. Đối với các doanh nghiệp, việc tiếp nhận các khoản vốn đầu tƣ ở mức bình quân 500.000 USD đƣợc xem là phù hợp với năng lực và tầm vóc. Chỉ một số ít doanh nghiệp có nhu cầu và năng lực tiếp nhận những khoản vốn trên 1 triệu USD.
Đa số các quỹ đầu tƣ thực hiện việc cung cấp vốn thông qua hình thức đầu tƣ vốn cổ phần (private equity). Do vậy, thời hạn đầu tƣ của các Quỹ này thƣờng là trung và dài hạn, kéo dài từ 4 đến 10 năm, trung bình là 5 năm. Đối với các khoản đầu tƣ vốn cổ phần, thời hạn đầu tƣ là vô hạn và vì vậy doanh nghiệp không cần phải lo lắng về việc rút vốn của các quỹ đầu tƣ sau một thời gian nào đó. Đa số các quỹ đầu tƣ khi rút vốn cổ phần của mình trong doanh nghiệp đều thực hiện thông qua việc chuyển nhƣợng cổ phần của mình cho các quỹ đầu tƣ khác hoặc niêm yết cổ phiếu trên thị trƣờng chứng khoán rồi bán lại cổ phiếu.
Với nguồn vốn tƣơng đối dồi dào và thời hạn dài, các nguồn vốn đầu tƣ từ Quỹ đầu tƣ mạo hiểm đƣợc xem là rất phù hợp cho các doanh nghiệp có tầm nhìn dài hạn và kế hoạch phát triển lâu dài. Vấn đề đặt ra là làm cách nào doanh nghiệp có thể giới thiệu mình hiệu quả và đáp ứng đƣợc điều kiện của các quỹ đầu tƣ mạo hiểm.
3.4.4. Doanh nghiệp có hệ thống quản lý hiệu quả
Doanh nghiệp phải có hệ thống quản trị công ty có tiêu chuẩn cao, hiệu quả và minh bạch. Thông thƣờng doanh nghiệp phải công khai các mối quan hệ giữa các cổ đông, thành viên góp vốn và Ban giám đốc, các vị trí quản lý quan trọng. Các quỹ thƣờng sẽ không đầu tƣ vào các công ty có những xung
đột về quyền lợi giữa các cổ đông và bản thân công ty (thông qua các giao dịch với các bên có liên quan). Một hệ thống quản trị doanh nghiệp tốt và minh bạch cho phép các quỹ đầu tƣ an tâm về việc kiểm soát khoản vốn của mình.
Doanh nghiệp nhất thiết phải có bộ máy quản lý có năng lực, hoạt động hiệu quả. Những vị trí quản lý chủ chốt phải do những ngƣời có năng lực thực sự đảm trách. Điều này giúp cho nhà đầu tƣ an tâm về việc khoản vốn của mình đƣợc đặt vào tay những ngƣời biết cách sử dụng.
Điều kiện mà doanh nghiệp cần đáp ứng để có thể tiếp cận nguồn vốn của các quỹ đầu tƣ mạo hiểm là:
- Doanh nghiệp phải hoạt động trong ngành phù hợp;
- Nhà quản lý doanh nghiệp là ngƣời am hiểu về kinh doanh, việc hợp tác thành công hay thất bại giữa doanh nghiệp và quỹ đầu tƣ phụ thuộc phần lớn vào năng lực nội tại và năng lực lãnh đạo của doanh nghiệp. Ngoài ra, các quỹ còn quan tâm đến vấn đề trách nhiệm xã hội, hoặc những vấn đề về môi trƣờng, an toàn lao động...
- Doanh nghiệp sở hữu vốn hợp lý và có mục tiêu niêm yết trên sàn giao dịch.
Khi đƣợc phỏng vấn, Tổng giám đốc Công ty Quản lý quỹ VinaCapital cho biết: “Khi tham gia góp vốn vào doanh nghiệp, chúng tôi khó có tiếng nói trong việc ra quyết định. Các ông chủ tư nhân thường kiêm luôn việc điều hành và họ thường không muốn người ngoài tham gia. Hơn nữa, vấn đề tài sổ sách kế toán, đặc biệt là số liệu quá khứ, còn chồng chéo, thiếu minh bạch… là một trong những hạn chế của doanh nghiệp khiến các quỹ từ chối đầu tư”.
Mặt khác, sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp cũng khiến các chủ doanh nghiệp phải dè chừng đối thủ, quyết không để lộ "nội tình" của doanh nghiệp cho nhà đầu tƣ, nhằm tránh bất lợi về thông tin. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng chƣa sẵn sàng trả chi phí cho việc kiểm toán độc lập. Tình hình tài chính thƣờng bị làm sai lệch khi thể hiện trên các báo cáo tài chính khiến cho doanh nghiệp chƣa đáp ứng đủ điều kiện khi vay vốn,
thậm chí là bị từ chối tài trợ, đầu tƣ... Một ví dụ điển hình là nhà đầu tƣ tìm thông tin về tình hình tài chính qua trang web của doanh nghiệp nhƣng khi truy cập vào thì chỉ thấy thành tích, khen thƣởng và không thấy bất cứ số liệu và thuyết minh nào về báo cáo tài chính. Do vậy thách thức lớn nhất của doanh nghiệp hiện nay là vấn đề tính minh bạch trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Vốn mạo hiểm là nguồn tài chính cung cấp cho các công ty dƣới hình thức vốn cổ phần hoặc các khoản đầu tƣ gần giống nhƣ vốn cổ phần có thời hạn trên trung bình từ 3 đến 5 năm. Số cổ phần dành đƣợc trong các công ty nhận vốn đầu tƣ có thể là thiểu số ít ỏi hoặc lên đến đa số. Mục tiêu đầu tƣ là tìm kiếm đƣợc khoản thu nhập vốn cao hơn mức trung bình. Bên cạnh việc cung cấp vốn, các chuyên gia quản lý vốn mạo hiểm còn tƣ vấn, hƣớng dẫn các công ty nhận vốn đầu tƣ bƣớc sang giai đoạn tăng trƣởng tiếp theo và chuẩn bị sẵn sàng để công ty đƣợc chuyển giao cho các cổ đông khác.
Tùy theo yêu cầu riêng của mỗi tổ chức tài chính mà doanh nghiệp sẽ phải đáp ứng các yêu cầu khác nhau về tài sản, về vốn hiện có và lợi nhuận thu đƣợc hàng năm. Tuy nhiên, đa số các quỹ sẽ yêu cầu doanh nghiệp phải có đƣợc giá trị tài sản tƣơng xứng với khoản đầu tƣ. Tùy theo hình thức đầu tƣ mà tổng tài sản của doanh nghiệp đƣợc yêu cầu phải tối thiểu bằng hoặc gấp 2 lần khoản vốn đầu tƣ.
Tiểu kết chƣơng 3
Chƣơng 3 đã đƣa ra việc hình thành quỹ đầu tƣ mạo hiểm cho khoa học và công nghệ, trong đó nhấn mạnh Nhà nƣớc chỉ chi “vốn mồi’ ban đầu cho việc hình thành quỹ đầu tƣ mạo hiểm, nguồn vốn cho quá trình hoạt động của quỹ đầu tƣ mạo hiểm cho khoa học và công nghệ đƣợc hình thành từ ngoài ngân sách nhà nƣớc, tính minh bạch trong quản lý tài chính là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn từ quỹ đầu tƣ mạo hiểm cho hoạt động KH&CN.
KẾT LUẬN
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hiện nay, loại hình quỹ đầu tƣ mạo hiểm là một hình thức tài trợ tối ƣu cho các daonh nghiệp khoa học và công nghệ. Với phƣơng thức tổ chức và hoạt động của mình quỹ đầu tƣ mạo hiểm hứa hẹn một tiềm năng mới. Đây là định chế tài chính trung gian gắn liền giữa cung và cầu vốn, giải pháp cho các doanh nghiệp đang khát vốn cho những dự án công nghệ cao. Sự phát triển quỹ đầu tƣ mạo hiểm trong thời gian này sẽ là một đƣờng lối chủ trƣơng đúng đắn cuả Nhà nƣớc ta.
Cùng với sự hoàn thiện hoạt động của thị trƣờng chứng khoán, các loại hình trung gian tài chính sẽ ra đời , đấnh dấu mốc cho sự phát triển mới của kinh tế Việt Nam. Với sự hỗ trợ của các quỹ đầu tƣ mạo hiểm, trong những năm tới doanh nghiệp và thị trƣờng Việt Nam sẽ có vị trí xứng đáng trên trƣờng quốc tế. Thị tƣờng chứng khoán Việt Nam sẽ đa dạng hàng hoá hơn nhờ có nhiều công ty mới đƣợc niêm yết. Trình độ khoa học kỹ thuật của Việt Nam sẽ tăng lên. Sẽ có nhiều dự án khả thi đƣợc thực hiện mang lại nguồn lợi lớn cho phát triển kinh tế.
Việt Nam có tiến lên nền kinh tế tri thức đƣợc không là phụ thộc vào đội ngũ doanh nghiệp trẻ, phụ thuộc vào đƣờng lối, chủ trƣơng, chiến lƣợc của Đảng và Nhà nƣớc ta. Việc đề ra chiến lƣợc phát triển đã khó, việc thực hiện chiến lƣợc càng khó hơn, làm sao cho có sự thực hiện đồng bộ từ trên xuống dƣới, từ cơ quan chức năng cấp cao nhất đến cơ quan chƣc năng ở các địa phƣơng. Điều này hoàn toàn phụ thuộc vào nỗ lực của các cơ quan, các bộ, các nghành và các doanh nghiệp.
Có thể nói rằng quỹ đầu tƣ mạo hiểm là một hình thức đầu tƣ cần đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta xem xét và đề ra các chiến lƣợc cụ thể để phát huy các tính năng, ƣu điểm của nó, phục vụ cho sự nghiệp hội nhập nền kinh tế thế giới và mở đầu cho giai đoạn bƣớc vào nền kinh tế tri thức.
KHUYẾN NGHỊ
Để thúc đẩy nhanh quá trình hình thành quỹ đầu tƣ mạo hiểm nhằm huy động nguồn vốn ngoài ngân sách đầu tƣ cho khoa học và công nghệ ở Việt Nam nói chung và trên địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng, tác giả luận văn khuyến nghị:
- Đối với Nhà nƣớc:
+ Chính phủ cần đóng vai là ngƣời cung cấp “vốn mồi” cho quỹ đầu tƣ mạo hiểm. Việc làm này có ý nghĩa nhƣ việc cung cấp vốn hạt giống cho dự án và đƣợc đánh giá là mở ra triển vọng trong việc tạo ra việc làm và thúc đẩy tăng trƣởng.
+ Hoàn thiện cơ sở pháp lý nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển của loại hình đầu tƣ mạo hiểm, hoàn thiện hệ thống pháp luật, hệ thống quản lý phù hợp với nhu cầu phát triển.
+ Sửa đổi, bổ sung các chính sách ƣu đãi, khuyến khích tạo môi trƣờng thuận lợi cho các doanh nghiệp khoa học và công nghệ.
+ Hoàn thiện cơ sở pháp lý và hệ thống chính sách nhằm tạo môi trƣờng kinh doanh công bằng, minh bạch và sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phát huy hết năng lực sản xuất và cùng nhau phát triển.
+ Có giải pháp đẩy mạnh phát triển thị trƣờng công nghệ, kích cầu công nghệ, phát triển các loại hình dịch vụ xúc tiến mua/bán công nghệ.
+ Đẩy mạnh phát triển thị trƣờng chứng khoán.
- Đối với các doanh nghiệp khoa học và công nghệ muốn nhận tài trợ: + Chủ động xây dựng chiến lƣợc kinh doanh, lộ trình đổi mới công nghệ để phát triển bền vững trong bối cảnh hội nhập cạnh tranh toàn cầu.
+ Doanh nghiệp phải đầu tƣ thoả đáng cho R&D, tiếp thị và đào tạo nguồn nhân lực để tiếp thu công nghệ mới, thực hiện đổi mới công nghệ nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Việt Anh (2006), Quỹ đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam: thêm cơ hội cho doanh nghiệp công nghệ cao, Tạp chí Tia sáng số 12/2006
2. Bộ Khoa học và Công nghệ (2007), Tổ chức và hoạt động của Quỹ đổi mới công nghệ quốc gia; Hà Nội.
3. Bộ Khoa học và Công nghệ (2013), Thông tư số 19/2013/TT-BKHCN ngày 15 tháng 08 năm 2013 hướng dẫn quản lý Chương trình hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ và tổ chức khoa học và công nghệ công lập thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm.
4. Bộ Tài chính, Bộ Khoa học và Công nghệ (2014), Thông tư số 49/2014/TTLT-BTC-BKHCN ngày 23 tháng 04 năm 2014 hướng dẫn quản lý tài chính của Chương trình hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ và tổ chức khoa học và công nghệ công lập thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm.
5. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, Nghị định số 119/1999/NĐ-CP (ngày 18/9/1999) về một số chính sách và cơ chế tài chính khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động khoa học và công nghệ.
6. Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 115/2005 /NĐ - CP ngày 5/9/2005 quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức KH&CN công lập.
7. Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định 1342/QĐ - TTg ngày 5/8/2011 về việc thành lập Quỹ đổi mới công nghệ quốc gia.
8. Phạm Đại Dƣơng (2009), Giải pháp tạo kênh huy động vốn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp khoa học và công nghệ ở Việt Nam, Luận văn chuyên ngành Quản lý KH&CN, Trƣờng Đại học KHXH&NV.
9. Vũ Cao Đàm (2003), Đổi mới chính sách tài chính cho hoạt động KH&CN, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ, Viện Chiến lƣợc và Chính sách KH&CN.
10.Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu Khoa học, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật. Xuất bản lần thứ 11, Hà Nội.