Sinh viên tiếp nhận thông tin báo chí nh thế nào?

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) báo chí với quá trình hình thành nhân cách của học sinh sinh viên (Trang 92 - 95)

5- Tiểu kết ch-ơng hai

1.1- Sinh viên tiếp nhận thông tin báo chí nh thế nào?

Khảo sát tại một số tr-ờng đại học, cao đẳng, số sinh viên đ-ợc tiếp cận với các ph-ơng tiện truyền thông đại chúng và sản phẩm báo chí nhìn chung còn ít so với nhu cầu thực tiễn. Sinh viên cho rằng đọc báo và nghe đài hay xem tivi là cần thiết nh-ng phần lớn trong số đó không th-ờng xuyên tiếp cận hay cập nhật với thông tin. Sinh viên đọc báo th-ờng xuyên chỉ là đọc thông tin từ báo cũ chứ ch-a đọc thông tin của báo ra trong ngày.

Trên cơ sở xác định đối t-ợng chính là sinh viên, tác giả thực hiện thăm dò d- luận về ảnh h-ởng của báo chí với các yếu tố tác động lên quá trình hình thành nhân cách của sinh viên trong thời điểm hiện nay. Số sinh viên đ-ợc điều tra thăm dò ý kiến chủ yếu là sinh viên các tr-ờng đại học và cao đẳng tại Hà Nội và một số tỉnh lân cận. Trong số đó có sự cân bằng về tỷ lệ giới tính và ngành học. Số phiếu phát ra là 520, số phiếu thu về là 518. Kết quả điều tra nh- sau:

Trong số các loại hình truyền thông đại chúng mà sinh viên th-ờng theo dõi thì truyền hình là loại hình đ-ợc quan tâm nhiều nhất: có tới 65,7% sinh viên trả lời là th-ờng xem truyền hình; tiếp đó là đến phát thanh với tỉ lệ 41,6%; báo in là 37,3% và báo mạng điện tử Internet là 20,5%. Mặc dù đa số sinh viên cho rằng họ không đ-ợc xem truyền hình th-ờng xuyên nh-ng có nhiều cách khác nhau để mỗi ngày có thể theo dõi đ-ợc một vài thông tin qua loại hình truyền thông này. Hầu hết sinh viên xem truyền hình ở các quán ăn bình dân, hay những dịp về nhà. Tỉ lệ sinh viên có thể trang bị cho mình một chiếc máy thu hình là rất ít.

Loại hình truyền thông thứ hai mà sinh viên th-ờng theo dõi là phát thanh vì hai lí do: thứ nhất hầu hết sinh viên đều có một chiếc radio nhỏ để nghe phát thanh, thứ hai là nghe qua loa truyền thanh công cộng (hoạt động t-ơng đối đều vào 6 giờ sáng và 18 giờ chiều).

Chỉ có 37,3% sinh viên đ-ợc hỏi trả lời có đọc báo in th-ờng xuyên. Sở dĩ có kết quả này đa phần cho rằng họ không có đủ tiền để mua báo mà chỉ m-ợn báo của th- viện hay m-ợn nhau đọc. Dù thông tin trên báo in rất phong phú và bổ ích cho sinh viên trong việc hình thành nhân cách nh-ng thực ra họ không đ-ợc tiếp xúc nhiều. Loại hình báo điện tử Internet mặc dù mới du nhập vào n-ớc ta đã đ-ợc đông đảo sinh viên đón nhận. Tuy nhiên trên thực tế, sinh viên chỉ ra mạng để chat, để mail cho bạn bè chứ ít sinh viên vào mạng để đọc thông tin.

Về mức độ theo dõi các loại hình báo chí trên nh- sau: có 71,1% sinh viên trả lời rằng ngày nào cũng theo dõi các loại hình báo chí, có 25,8 % sinh viên trả lời là hàng tuần mới theo dõi một lần. Chỉ có 7/518 sinh viên (chiếm tỉ lệ là 1,6%) trả lời hàng tháng mới theo dõi một lần. Đáng tiếc là vẫn còn những sinh viên không coi trọng (hoặc không có điều kiện) tiếp cận với báo chí. Điều này thể hiện qua kết quả có 6/518 sinh viên trả lời là một năm mới theo dõi các loại hình báo chí trên một lần.

Trong tổng số 71,1% sinh viên theo dõi báo chí hàng ngày thì trung bình họ dành ra từ 30 đến 60 phút để theo dõi thông tin (tỉ lệ là 42,4%). Có 25,8% sinh viên theo dõi từ 60 đến 120 phút. Đặc biệt có 23,3% sinh viên theo dõi trên 2 giờ một ngày. Đáng tiếc là vẫn có 7,8% sinh viên chỉ dành d-ới 30 phút để theo dõi thông tin báo chí. Kết quả trên cho thấy đa phần sinh viên coi trọng việc tiếp cận với thông tin báo chí, cho đó là việc làm hàng ngày, không thể thiếu trong xã hội hiện đại.

Trong số 5 tờ báo có đối t-ợng phản ánh chính là sinh viên, tờ Sinh viên Việt Nam đ-ợc giới trẻ quan tâm, tìm đọc nhiều nhất. Kết quả cụ thể nh- sau:

STT Tên báo Số ng-ời đ-ợc hỏi

Số ng-ời trả

lời Tỉ lệ (%)

1 Sinh viên Việt Nam 518 278 53,6

2 Tuổi Trẻ 518 238 45,9

3 Tiền Phong 518 213 41,1

4 Thanh Niên 518 188 36,4

5 Giáo dục & Thời đại 518 182 35,1

Lý do để tờ Sinh viên Việt Nam đ-ợc sinh viên quan tâm nhiều nhất là báo phản ánh một cách chân thực đời sống sinh viên, phong cách viết phù hợp với sinh viên, những vấn đề báo phản ánh là vấn đề sinh viên quan tâm. Tờ báo cũng trang bị cho độc giả cách nhìn tổng quát về đời sống sinh viên hiện na. Cách viết gần gũi thân mật. Qua tờ báo này, sinh viên đ-ợc cập nhật những thông tin thời sự chính trị xã hội, đ-ợc học hỏi và trang bị thêm nhiều kinh nghiệm về cuộc sống.

Tờ Tuổi Trẻ cũng đ-ợc đánh giá cao vì nội dung phong phú, hấp dẫn đề cập đến nhiều vấn đề xã hội nóng bỏng, thông tin mang tính thời sự. Hơn thế sinh viên có thể tham gia đóng góp ý kiến cho tờ báo này. Báo có những chuyên mục hấp dẫn, giúp định h-ớng t- t-ởng và lối sống cho sinh viên. Thông qua những g-ơng mặt sinh viên tiêu biểu đ-ợc phản ánh th-ờng xuyên trên báo Tuổi Trẻ cho thấy tác dụng định h-ớng t- t-ởng, định h-ớng thẩm mỹ trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách cho sinh viên của báo chí.

Có 35,1% sinh viên tìm đọc báo Giáo dục & Thời đại. Kết quả điều tra cho thấy sinh viên tìm đọc tờ báo này vì một số lý do chủ yếu sau: báo tập trung phản ánh những vấn đề của ngành giáo dục, phổ biến kiến thức cho mọi ng-ời về các vấn đề mà họ quan tâm. Các bài viết của báo mang tính giáo dục cao theo định h-ớng, đ-ờng lối tuyên truyền của Đảng, Nhà n-ớc. Báo có nhiều bài viết xoay quanh vấn đề học tập và sinh hoạt của sinh viên, những

vấn đề về giáo dục con ng-ời chân- thiện- mỹ, con ng-ời xã hội chủ nghĩa. Qua đó báo định h-ớng cho sinh viên ph-ơng pháp học tập và rèn luyện để trở thành ng-ời sinh viên của thời đại mới.

Nh- vậy với 3 tờ báo đ-ợc sinh viên trả lời là có đọc và thích đọc cho thấy: tờ Giáo dục & Thời đại có tác động tích cực và ảnh h-ởng sâu sắc nhất đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách của sinh viên theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) báo chí với quá trình hình thành nhân cách của học sinh sinh viên (Trang 92 - 95)