Ph-ơng h-ớng và những quan điểm chỉ đạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) báo chí với quá trình hình thành nhân cách của học sinh sinh viên (Trang 113)

2- Vai trò của báo chí với quá trình hình thành nhân cách sinh viên

3.1- Ph-ơng h-ớng và những quan điểm chỉ đạo

3.1.1- Ph-ơng h-ớng để phát triển nguồn lực con ng-ời- nguồn lực sinh viên

Từ việc nghiên cứu về thực trạng và nguồn lực con ng-ời bao gồm cả về cơ cấu, độ tuổi, lực l-ợng lao động cho thấy cần xây dựng những con ng-ời sinh viên mới phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội. Những sinh viên đó phải là ng-ời đủ tiêu chuẩn về tầm vóc và thể lực, có trình độ và trí lực, có phẩm chất đạo đức và tinh thần của con ng-ời Việt Nam. Đó là ng-ời biết kế thừa, phát huy tinh thần yêu n-ớc của dân tộc, có ý thức tự tôn dân tộc, ý chí tự lực tự c-ờng của ng-ời Việt Nam… đồng thời cũng biết hạn chế những tiêu cực đang tồn tại trong chính bản thân mình.

Nhận thức đúng vị trí và đặc điểm của sinh viên trong thời đại ngày nay cho thấy nguồn lực sinh viên là nguồn lực con ng-ời quan trọng để thực hiện sự nghiệp CNH- HĐH đất n-ớc. Muốn có nguồn lực lao động phục vụ tốt sự nghiệp CNH- HĐH của đất n-ớc phải phát huy đ-ợc các yếu tố mang tính chiến l-ợc nh- phát triển giáo dục, khoa học, công nghệ. Theo đó xây dựng và phát triển nguồn trí thức sinh viên đủ sức cạnh tranh trên thị tr-ờng quốc tế, từng b-ớc hội nhập vào thị tr-ờng khu vực và thế giới. Để khai thác và phát huy tốt sức mạnh nguồn lực sinh viên cần tạo ra những động lực quan trọng để kích thích tính tích cực của con ng-ời. Điều này đòi hỏi phải quan tâm xây

dựng hệ thống các động lực, đặc biệt phải giải quyết đúng đắn vấn đề về lợi ích, đảm bảo công bằng xã hội.

3.1.2- Định h-ớng cơ bản về quản lý hoạt động báo chí

Trong nền kinh tế thị tr-ờng báo chí cũng nh- các lĩnh vực khác đều có chung một thuộc tính là muốn tồn tại đ-ợc phải thích nghi với cơ chế thị tr-ờng, tuân theo các quy luật giá trị, quy luật cung, cầu. Hai m-ơi năm đổi mới, báo chí n-ớc ta phát triển mạnh cả về số l-ợng, loại hình và chất l-ợng thông tin. Tuy nhiên bên cạnh -u điểm thì báo chí n-ớc ta vẫn còn những thiếu sót nhất định. Vì vậy việc định h-ớng, tăng c-ờng hoạt động quản lý báo chí trong điều kiện hiện nay hết sức cần thiết.

Báo chí là công cụ sắc bén của Đảng và Nhà n-ớc trong việc tuyên truyền, cổ động, h-ớng dẫn, tổ chức quần chúng nhân dân, là diễn đàn để nhân dân bày tỏ tâm t- nguyện vọng của mình. Báo chí phải tạo ra sức mạnh tổng hợp trong toàn xã hội thông qua việc truyền bá, giáo dục các giá trị văn hoá truyền thống, sản phẩm văn hoá tinh thần cho nhân dân, tạo nên lối sống lành mạnh trong xã hội. Báo chí phải là lực l-ợng đi đầu có khả năng dự báo phát hiện cái mới, sắc sảo, nhạy bén trong nhận thức kinh tế chính trị, văn hoá, xã hội. Để thu hút bạn đọc, báo chí phải phát triển toàn diện: sâu sắc về nội dung, phong phú về thể loại, đa dạng về hình thức thể hiện. Việc quy hoạch, rà soát lại hệ thống báo chí là việc cần làm để phát triển sự nghiệp báo chí trong thế kỷ XXI.

3.2- Một số giải pháp b-ớc đầu nhằm giáo dục các thế hệ học sinh- sinh viên phục vụ sự nghiệp CNH- HĐH đất n-ớc.

3.2.1- Nhóm giải pháp về giáo dục đào tạo

Có thể nói, nếu nguồn lực con ng-ời quyết định sự phát triển của mỗi quốc gia thì giáo dục đào tạo là ph-ơng tiện chủ yếu quyết định chất l-ợng con ng-ời, là nền tảng chiến l-ợc con ng-ời. Với tính chất là động lực phát triển kinh tế- xã hội, giáo dục và đào tạo chuẩn bị cho con ng-ời sự phát triển bền vững trên tất cả các lĩnh vực, cho lợi ích hiện tại và lợi ích t-ơng lai của

đất n-ớc. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kỳ vọng vào thế hệ trẻ Việt Nam, kỳ vọng vào sự nghiệp giáo dục đào tạo khi khẳng định: Non sông Việt Nam có trở nên t-ơi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có b-ớc tới đài vinh quang để sánh vai với các c-ờng quốc năm châu đ-ợc hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”. (Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H. 1995, t4, tr36, 33). Còn đồng chí Phạm Văn Đồng trong cuốn sách Về vấn đề giáo dục- đào tạo, một cuốn sách chứa đầy tâm huyết cũng nh- những trăn trở suy t- của một nhà lão thành cách mạng, một trí thức uyên bác của đất n-ớc đã khẳng định: “ …Giáo dục là một nhân tố có tầm quan trọng bậc nhất, góp phần làm nên không chỉ sự nghiệp của một con ng-ời,

mà còn là động lực làm nên lịch sử của một dân tộc…” (Phạm Văn Đồng,

Vấn đề giáo dục- đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, H. 1999, tr59).

Để làm tốt công tác giáo dục, tr-ớc hết phải nhận thức đúng vị trí của giáo dục và đào tạo là nền tảng chiến l-ợc phát triển con ng-ời. Cùng với nhận thức đúng vị trí, vai trò của giáo dục cần tiếp tục đổi mới hệ thống giáo dục, đào tạo ở tất cả các bậc học từ nội dung đến ph-ơng pháp để sản phẩm đào tạo ra có chất l-ợng cao, đáp ứng yêu cầu thị tr-ờng lao động trong n-ớc và quốc tế. Đổi mới ph-ơng pháp giáo dục đào tạo, thực hiện xã hội hoá giáo dục, dân chủ hoá giáo dục, nhân văn hoá giáo dục nhằm h-ớng tới việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh- sinh viên. Việc giáo dục niềm tin cho sinh viên, tinh thần phê phán, tôn trọng sự thật và chân lý, thái độ trọng thực tiễn và hiệu quả, những quan niệm đúng đắn về lẽ sống, các chuẩn mực đạo đức, các giá trị thẩm mỹ và thể chất, cội nguồn văn hoá dân tộc, ph-ơng pháp t- duy lịch sử kết hợp giữa truyền thống và hiện đại… là những định h-ớng cần thiết trong thang giá trị mà ng-ời Việt Nam cần v-ơn tới.

Đầu t- thoả đáng cho giáo dục trên mọi ph-ơng diện nhân lực, vật lực, tài lực cũng nh- bồi d-ỡng nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên, phát hiện và đào tạo nhân tài, mở rộng quy mô đào tạo đi đôi với nâng cao chất l-ợng và hiệu quả là những giải pháp đồng bộ có tính khả thi cao để tăng chất l-ợng đào tạo nguồn lực sinh viên. Đầu t- cho giáo dục không chỉ đầu t- ở nguồn

lực con ng-ời nh- một ph-ơng tiện phát triển xã hội mà còn là đầu t- cho mục tiêu phát triển con ng-ời của xã hội. Chỉ nh- vậy sự nghiệp giáo dục, đào tạo mới đ-ợc cải thiện, đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn lực lao động có chất l-ợng cao cho công cuộc CNH- HĐH đất n-ớc.

3.2.2- Nhóm giải pháp về tác động và ảnh h-ởng của báo chí với quá trình hình thành nhân cách của sinh viên.

Những năm gần đây mạng l-ới báo chí truyền thông ở n-ớc ta phát triển nhanh cả về số và chất l-ợng nh-ng cũng làm nảy sinh nhiều vấn đề mới cần đ-ợc quan tâm nghiên cứu và phân tích. Thống nhất quan điểm hành động và sử dụng vũ khí truyền thông một cách khoa học, có hiệu quả là cần thiết. Thông qua hoạt động báo chí truyền thông mà phát triển chiến l-ợc con ng-ời, xây dựng một thế hệ ng-ời Việt Nam có phẩm chất và nhân cách phù hợp với đòi hỏi sự phát triển của đất n-ớc.

Điều kiện kinh tế xã hội Mục đích và nội dung truyền thông Hệ thống truyền thông Xuất bản Báo chí Phát thanh Truyền hình Tin học Viễn thông Sự hình thành nhân cách

Mô hình trên cho thấy giải pháp về báo chí truyền thông phải là giải pháp từ nhiều h-ớng để nâng cao chất l-ợng của các khu vực cơ bản trong hệ thống truyền thông. Đầu tiên là xác định đ-ợc mục đích, nội dung của báo chí truyền thông, nâng cao tính chính trị, t- t-ởng, tính định h-ớng của hoạt động này. Bên cạnh đó phải phát triển không ngừng hệ thống các kênh thông tin cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Phải làm sao để hệ thống báo chí có đủ khả năng truyền tải một cách khoa học, đúng đắn nội dung cần thiết tới đối t-ợng tiếp nhận. ở đây vai trò của việc trang bị kỹ thuật hiện đại cũng nh- việc nâng cao năng lực, phẩm chất của phóng viên nhà báo là quan trọng. Sau cùng chúng ta phải chú ý tới vai trò của báo chí trong việc không ngừng nâng cao tầm nhận thức và cảm thụ của đối t-ợng tiếp nhận báo chí trong đó bao gồm cả thanh niên- sinh viên.

Trong các giải pháp nhiều h-ớng về báo chí truyền thông thì giải pháp từ khu vực đối t-ợng tiếp nhận báo chí truyền thông mà ở đây là sinh viên là giải pháp cần đ-ợc quan tâm nhất. Trong những năm gần đây việc mở rộng mạng l-ới và phạm vi hoạt động báo chí không cân xứng với việc nghiên cứu và tìm hiểu đầy đủ về đối t-ợng truyền thông. Thêm vào đó là sự thiên lệch nhất định cho những mục đích th-ơng mại khiến nhiều sản phẩm báo chí không đáp ứng đ-ợc sự mong đợi của công chúng trong đó có sinh viên.

Để nâng cao chất l-ợng hoạt động báo chí nhằm phát huy sức mạnh của nó trong việc xây dựng nhân cách cho sinh viên, chúng ta phải sớm tổ chức những nghiên cứu đầy đủ và toàn diện về sinh viên với t- cách là đối t-ợng tiếp nhận truyền thông. Trong khuôn khổ có hạn của một Luận văn thạc sỹ, dù những nghiên cứu b-ớc đầu đã có kết quả nhất định những vẫn còn những hạn chế cần đ-ợc phát triển và nghiên cứu ở mức độ cao hơn. Chỉ có trên cơ sở đó báo chí mới đáp ứng đ-ợc những mối quan tâm và lợi ích của sinh viên, góp phần nâng cao hiểu biết của sinh viên. Ng-ợc lại khi trình độ nhận thức của sinh viên đ-ợc nâng cao, khả năng tiếp nhận thông tin của họ đ-ợc tăng c-ờng. Điều đó lại đòi hỏi việc nâng cao hơn nữa trình độ và chất l-ợng của

công tác báo chí truyền thông. Đây là mối quan hệ biện chứng dẫn đến sự phát triển của hệ thống báo chí truyền thông cũng nh- năng lực tiếp nhận sản phẩm báo chí của sinh viên.

Trong việc tiếp nhận thông tin báo chí sinh viên đ-ợc coi là đối t-ợng vừa nhạy cảm, vừa năng động. Họ cũng là đối t-ợng ít kinh nghiệm sống, do đó vừa dễ tiếp nhận cái mới, cái tiến bộ vừa dễ bị sa ngã, bị kích động. Sự nhạy cảm của sinh viên là sức mạnh nh-ng cũng là điểm yếu của họ đòi hỏi những ng-ời làm công tác báo chí truyền thông không chỉ có sự tỉnh táo sáng suốt mà cần sự linh hoạt, nhạy cảm khi h-ớng ch-ơng trình, ấn phẩm báo chí của mình tới đối t-ợng sinh viên. Làm sao để hấp dẫn sinh viên, h-ớng họ tới những điều tốt đẹp và văn minh, giúp họ xa lánh những tiêu cực trong cuộc sống. Có nh- vậy, sản phẩm báo chí mới có thể đóng góp vào việc xã hội hoá thanh niên- sinh viên, hình thành những nhân cách tốt đẹp cho một thế hệ trẻ mới trong một n-ớc Việt Nam phát triển và văn minh.

Việc tuyên truyền cho thanh niên- sinh viên nên cụ thể theo các b-ớc sau: Tr-ớc hết cần lập kế hoạch tuyên truyền đối với thanh niên sinh viên, nghiên cứu xem họ đang thực sự muốn gì? Bản thân giới sinh viên đang có những vấn đề nào cần -u tiên phải tuyên truyền, cung cấp thông tin tr-ớc. Qua điều tra khảo sát cho thấy sinh viên hiện nay đang cần tuyên truyền các nội dung sau: gìn giữ giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, xây dựng nếp sống văn minh, các chuẩn mực đạo đức, lối sống phù hợp với sự phát triển đất n-ớc, tuổi trẻ từng b-ớc tiến vào làm chủ khoa học công nghệ hiện đại. Những vấn đề này nh- “kim chỉ nam” dẫn dắt việc học tập và rèn luyện của họ theo suốt những năm tháng còn là sinh viên. Dựa trên nhu cầu h-ởng thụ thông tin của sinh viên và xem xét nhu cầu toàn xã hội, báo chí cần cải tiến một b-ớc về nội dung và hình thức thông tin để đáp ứng nhu cầu của nhóm đối t-ợng công chúng này.

Để báo chí có thể ảnh h-ởng lớn đến sinh viên, thực hiện tốt việc cung cầu sản phẩm văn hoá đặc biệt cho sinh viên, Đảng và Nhà n-ớc ta cần quan

tâm hơn nữa đến việc quản lý sản xuất các sản phẩm báo chí nh-: đầu t- kinh phí để nâng cấp ph-ơng tiện hoạt động, các trang thiết bị phục vụ nghề nghiệp; kịp thời hoàn thiện những văn bản d-ới luật tạo điều kiện cho cơ quan báo chí hoạt động có hiệu quả; đồng thời xử lý nghiêm minh những cơ quan báo chí vi phạm pháp luật. Bên cạnh đó cần chú ý nâng cấp điều kiện phục vụ sản phẩm báo chí cho sinh viên nh- trang bị rộng rãi trong hệ thống th- viện nhà tr-ờng hay giảm giá thành sản phẩm báo chí cho phù hợp với “túi tiền”

của sinh viên.

Các cơ quan báo chí cần giữ vững tôn chỉ mục đích bản sắc tờ báo của mình, tránh tình trạng báo dành cho đối t-ợng sinh viên mà nh- báo dành cho toàn xã hội (điều này hiện rất phổ biến trong hệ thống báo chí dành cho sinh viên n-ớc ta). Mặt khác mỗi cơ quan báo chí cần th-ờng xuyên đào tạo và đào tạo lại đội ngũ ng-ời làm báo để mỗi nhà báo hội tụ đủ hai yếu tố: tâm- tài. Làm đ-ợc nh- vậy mới nâng cao chất l-ợng thông tin, đảm bảo tính hấp dẫn của báo chí với công chúng là sinh viên.

Riêng với những báo có đối t-ợng công chúng sinh viên cần mở rộng mạng l-ới cộng tác viên, phóng viên là những ng-ời trong tầng lớp sinh viên, những ng-ời đang từng ngày từng giờ sống và trải nghiệm đời sống sinh viên. Chính họ là ng-ời phản ánh trung thành nhất tâm t-, nguyện vọng của sinh viên. Những tác phẩm báo chí do họ sáng tạo sẽ sinh động và hấp dẫn hơn, có hiệu quả tác động cao hơn so với những phóng viên không phải là sinh viên viết. Tuy nhiên nếu sử dụng nguồn thông tin từ các tác giả này thì ban biên tập phải hết sức chú ý khâu duyệt, sửa bài sao cho đi đúng định h-ớng tuyên truyền, thông tin tiêu cực không đ-ợc miêu tả quá kỹ có thể khiến cho công chúng hiểu sai lệch và hậu quả là học theo những thông tin đó.

Bản thân mỗi sinh viên cần xác định đúng động cơ mục đích tiếp nhận sản phẩm báo chí, các ch-ơng trình phát thanh- truyền hình. Họ phải chủ động, tự giác trong việc sắp xếp thời gian để lựa chọn, tiếp nhận thông tin báo chí theo h-ớng có lợi cho sự phát triển trí tuệ và nhân cách của mình. Đặc biệt

cần chủ động tránh xa và lên án các thông tin vô bổ, có hại cho sinh viên,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) báo chí với quá trình hình thành nhân cách của học sinh sinh viên (Trang 113)