Báo chí làm tốt công tác định h-ớng t t-ởng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) báo chí với quá trình hình thành nhân cách của học sinh sinh viên (Trang 105 - 109)

2- Vai trò của báo chí với quá trình hình thành nhân cách sinh viên

2.3- Báo chí làm tốt công tác định h-ớng t t-ởng

dục lành mạnh cho sinh viên

2.3.1- Giáo dục lý t-ởng cách mạng cho sinh viên

Đất n-ớc ta đi lên từ máu và n-ớc mắt. Đã hơn 30 năm kể từ ngày đất n-ớc thống nhất. Nỗi đau chiến tranh đã lùi sâu vào dĩ vãng và các giá trị khác đang dần thống trị. Có những lúc chúng ta t-ởng chừng các giá trị tinh thần cũ dần bị mai một. Lý t-ởng sống, lý t-ởng cách mạng của sinh viên Việt Nam cũng có lúc bị coi là mai một. Tuy nhiên thực tế sinh viên vẫn xác định đúng mục đích cuộc sống. Cho dù có bất cứ điều gì xảy ra sinh viên vẫn là ng-ời xác định đúng lý t-ởng cách mạng mà họ theo đuổi.

Xác định mục đích giáo dục lý t-ởng là quan trọng với sinh viên, các báo dành diện tích t-ơng đối lớn để tuyên truyền cho vấn đề này. Bài viết của tác giả Hoàng Bình Quân với tựa đề “Tuổi trẻ học tập và rèn luyện theo t- t-ởng Hồ Chí Minh” đăng trên báo Tiền Phong là bài viết tiêu biểu nhằm giáo dục lý t-ởng cách mạng cho sinh viên. Qua bài viết sinh viên nắm đ-ợc 10 nguyên tắc cơ bản trong việc học tập, rèn luyện lý t-ởng cách mạng t- t-ởng Hồ Chí Minh. Từ đó sinh viên có thể học tập, phấn đấu trở thành những chiến sỹ cách mạng.

2.3.2- Nâng cao đời sống tinh thần cho sinh viên

Đời sống tinh thần đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển nhân cách của sinh viên. Bên cạnh nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần cũng cần

đ-ợc thoả mãn một cách t-ơng đối đầy đủ thì sinh viên mới có điều kiện phát triển toàn diện về thể chất cũng nh- tinh thần xứng đáng trở thành ng-ời sinh viên thời đại mới. Để nâng cao đời sống tinh thần cho sinh viên có thể bằng nhiều cách nh-ng cách thức phổ biến và có tác dụng, tầm ảnh h-ởng rộng chính là việc tuyên truyền qua báo chí.

Qua báo chí có thể giúp sinh viên tiếp thu đ-ợc nhiều kiến thức bổ ích liên quan đến mọi lĩnh vực trong đời sống. Ngoài ra các thông tin báo chí còn giúp sinh viên th- giãn, giải trí sau những giờ học tập, lao động mệt mỏi. Nhóm thông tin có thể nâng cao đời sống tinh thần cho sinh viên có thể quy tụ lại một số vấn đề chính nh-: thông tin thể thao, thông tin âm nhạc, thông tin sân khấu và điện ảnh; các tuor du lịch và khám phá những vùng đất mới; xu h-ớng thời trang (tóc, mỹ phẩm, quần áo), các trào l-u thẩm mỹ mới; các địa danh, điểm vui chơi giải trí. Xét một cách tổng quát thì mảng thông tin thể thao trên các báo đ-ợc “-u tiên” nhiều nhất với số l-ợng công chúng t-ơng đối đông và ổn định (gồm cả nam và nữ sinh viên).

2.3.3- Có chế độ -u đãi, khuyến khích sinh viên giỏi, sinh viên nghèo v-ợt khó

Điều đầu tiên mà sinh viên quan tâm chính là chế độ -u đãi, trợ cấp và học bổng. Đây là quyền lợi họ đ-ợc h-ởng một cách chính đáng và nó cũng đánh dấu sự lao động học tập miệt mài của họ.

Báo Tuổi Trẻ rất quan tâm đến các ch-ơng trình học bổng -u đãi và chế độ trợ cấp cho sinh viên nghèo, sinh viên học giỏi. Vì vậy l-ợng thông tin của báo hấp dẫn đ-ợc công chúng sinh viên. Với các chuyên mục nh- “Tiếp sức đến tr-ờng” đã có hàng trăm sinh viên nhận đ-ợc học bổng trợ cấp sinh viên nghèo v-ợt khó. Ngoài ra báo có ch-ơng trình giúp đỡ tân sinh viên nghèo không có tiền theo học đại học với những suất học bổng giá trị để các em tiếp tục tới tr-ờng. Bên cạnh đó báo Tuổi Trẻ còn giới thiệu một vài tổ chức, hiệp hội có ch-ơng trình trợ giúp sinh viên có tiền theo học đại học nh-

Việc cho sinh viên vay vốn từ nguồn quỹ tín dụng của ngân hàng chính sách là giải pháp tốt để giúp sinh viên có hoàn cảnh khó khăn theo học đại học. Về vấn đề này báo Tuổi Trẻ có loạt bài bàn đến những bất cập và h-ớng khắc phục những bất cập đó, làm sao cho sinh viên có tiền vay vốn càng nhiều càng tốt. Chính những nội dung hoạt động có tính xã hội nh- vậy đã nâng thế mạnh và vị trí của tờ báo này lên và thu hút sự quan tâm của nhiều sinh viên.

2.3.4- Chú trọng đầu t- cơ sở vật chất và điều kiện học tập

Để thu hút đ-ợc số l-ợng lớn sinh viên về học tập tại tr-ờng, các cơ sở và đơn vị đào tạo đại học không ngừng tăng c-ờng đầu t- cơ sở vật chất trang thiết bị hiện đại nhằm tạo cho sinh viên điều kiện học tập tốt nhất. Đây là cách để các tr-ờng tạo th-ơng hiệu cho riêng mình.

Thông qua sự phản ánh của báo chí cho thấy các tr-ờng chú trọng đầu t- hệ thống th- viện hiện đại cho sinh viên học tập và nghiên cứu. Nhà tr-ờng cũng đ-a vào sử dụng ph-ơng tiện thông tin hiện đại phục vụ sinh viên nh- lắp đặt hệ thống mạng Internet (ĐH Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội).

Ký túc xá là nơi sinh viên quan tâm và băn khoăn nhất khi nhập học. Tr-ớc đây nói đến ký túc xá là nói đến một nơi thiếu văn minh, thiếu điện, thiếu n-ớc, chật chội và nhập nhoạng… thì giờ đây các tr-ờng chú trọng đầu t- xây dựng những khu nhà ký túc xá hiện đại, văn minh mà giá cả hợp với sinh viên. Với quan điểm, sinh viên phải ổn định chỗ ăn ở mới có thể chuyên tâm học hành nên các tr-ờng nh- Đại học Hải Phòng, Đại học Công nghiệp đã đầu t- xây dựng hẳn “Khách sạn sinh viên” cho sinh viên ở.

Một số tr-ờng khác xây dựng những khu nhà ký túc xá 10; 15 tầng với điều kiện ăn ở vệ sinh sạch sẽ để phục vụ sinh viên nh- tr-ờng Đại học Công nghiệp, tr-ờng Cán bộ y tế Trung -ơng. Sinh viên là trí thức trẻ có trình độ và hiểu biết. Vì vậy nếu phải sống trong những căn nhà ổ chuột, thiếu mọi thứ sẽ làm họ khó có thể phát huy đ-ợc năng lực sáng tạo và cống hiến sức trẻ cho đất n-ớc.

2.3.5- Một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục đại học Việt Nam

Nền giáo dục Việt Nam đang ở trong giai đoạn rất khó khăn với nhiều thách thức. Thách thức đó đặt chúng ta vào nhiều việc phải làm trong đó có việc tìm ra giải pháp để nâng cao chất l-ợng giáo dục đại học. Tại sao bằng tốt nghiệp đại học của Việt Nam không đ-ợc thế giới công nhận? Đó là do chất l-ợng và ch-ơng trình đào tạo của chúng ta còn nhiều bất cập hay do vấn đề con ng-ời.

Nhằm mục đích đ-a ra giải pháp đồng bộ cho việc nâng cao chất l-ợng giáo dục đại học ở Việt Nam, báo chí gần đây đăng tải khá nhiều thông tin liên quan đến các giải pháp này. Những bài viết nâng cao chất l-ợng đào tạo nhiều nhất là trên báo Giáo dục & Thời đại. Đa số các bài viết này mang tính định h-ớng nội dung và hành động hết sức chuẩn mực. Các giải pháp báo đ-a ra cũng mang tầm chiến l-ợc.

Trên báo Thanh Niên, Tuổi Trẻ cũng có các bài viết mang tính định h-ớng nh-ng tỉ lệ ít hơn so với báo Giáo dục & Thời đại. Chúng ta có thể tìm thấy thông tin qua bài viết sau: Đổi mới ph-ơng pháp giảng dạy ở ngành khoa học xã hội và nhân văn: Khó cả hai phía thầy, trò? ( Báo Tuổi Trẻ, ngày 29/9/2004); 3C cho ph-ơng pháp dạy và học ở đại học (Báo Tuổi Trẻ, ngày 11/11/2004); Giáo dục đại học phải cải cách triệt để (Báo Tuổi Trẻ, ngày 6/11/2004); Giáo dục đại học: Cần t- duy mới và công nghệ đào tạo mới (Báo Tuổi Trẻ ngày 22/9/2005); Thay đổi ph-ơng pháp giảng dạy cần có sự hài hoà (Báo Giáo dục & Thời đại, số 13 năm 2004); Tại Hội thảo các giải pháp cơ bản nâng cao chất l-ợng giáo dục đại học đã có nhiều ý kiến đ-a ra. Báo Giáo dục & Thời đại đã trích đăng một số ý kiến qua loạt bài viết: Thứ tr-ởng Bộ GD & ĐT Bành Tiến Long: Tìm kiếm những giải pháp cơ bản có tính khả thi cao (Báo Giáo dục & Thời đại số 134, năm 2004); Đổi mới t- duy là cấp bách và tiên quyết (Báo Giáo dục

& Thời đại số 134, năm 2004); “Nhiều lời giải cho bài toán chất l-ợng

(Báo Giáo dục & Thời đại số 135).

Tổng kết các giải pháp đ-a ra cho thấy các tác giả đều đồng ý quan điểm muốn nâng cao chất l-ợng giáo dục đại học cần sự cộng tác của hai phía là thầy, trò và nhà tr-ờng. Để nâng cao chất l-ợng thì hai yếu tố quan trọng nhất là ng-ời dậy và ng-ời học cần sự đổi mới so với cách học nh- hiện nay. Thầy cần đổi mới cách giảng dạy, ph-ơng pháp truyền đạt kiến thức cho sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) báo chí với quá trình hình thành nhân cách của học sinh sinh viên (Trang 105 - 109)