Quỏ trỡnh thực hiện và kết quả đạt đƣợc:

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng bộ Hà Nội lãnh đạo phát triển sản xuất nông nghiệp (1954-1960) (Trang 73 - 83)

Thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng bộ thành phố Hà Nội, Ủy ban Hành chớnh Hà Nội chỉ đạo sở Nụng lõm thành phố cựng với nhõn dõn, đặc biệt là lực lượng nụng dõn thi đua sản xuất, tớch cực sản xuất, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ đặt ra cho nụng nghiệp thủ đụ.

Năm 1958 là năm đầu của kế hoạch phỏt triển kinh tế 3 năm thực hiện cải tạo xó hội chủ nghĩa, bước đầu phỏt triển kinh tế và văn húa (1958-1960). Dưới sự lónh đạo của Trung ương Đảng, chớnh phủ và Chủ tịch Hồ Chớ Minh, sự chỉ đạo sỏt sao của Đảng bộ Hà Nội, nhõn dõn ngoại thành Hà Nội bắt tay vào thực hiện kế hoạch sản xuất với những khú khăn khụng dễ khắc phục, nạn hạn hỏn vẫn hoành hành dữ dội, gõy khụng ớt khú khăn, cản trở cho nụng dõn. Riờng vụ mựa năm 1958, ngoại thành cú trờn 3.000 mẫu ruộng khụng cú nước cấy, hàng trăm mẫu khỏc đưa mạ xuống cấy, vỡ thiếu nước nờn khụng thành cụng. Bỏo cỏo về tỡnh hỡnh và nhiệm vụ sản xuất vụ mựa năm 1958 của Ban cụng tỏc nụng thụn Hà Nội khẳng định, phong trào sản xuất vụ mựa đang được tiến hành, tuy nhiờn chỉ tiờu kế hoạch nhà nước đặt ra cho vụ mựa Hà Nội chưa hoàn thành (tớnh đến 5/8/1958 chỉ đạt 88%), vụ mựa lại chiếm vai trũ quan trọng trong sản xuất nụng nghiệp cả năm. Trước tỡnh hỡnh đú Thành ủy Hà Nội đó ra chỉ thị quyết tõm “tập trung lónh đạo, phỏt động phong trào quần chỳng đảm bảo vụ mựa thắng lợi”. Ngoài lực lượng nụng dõn là chớnh, cũn cú cỏc lực lượng khỏc, gồm hàng vạn cỏn bộ, bội đội, cụng nhõn, học sinh, sinh viờn đó đi về cỏc xó, sỏt cỏnh cựng nụng dõn đào mương, tỏt nước,

làm phõn, bắt sõu…Cỏc đồng chớ trong Thành ủy, cỏc cỏn bộ của Chớnh quyền, đoàn thể trong thành phố, khụng những đó đi về cỏc xó, động viờn nụng dõn mà cũn trực tiếp lao động với nụng dõn.

Để cú nước cày cấy, trong quỏ trỡnh thực hiện, Thành ủy và Ủy ban Hành chớnh Hà Nội đó quyết định mở cống dưới đờ Vĩnh Tuy, đặt ống Xi phụng ở cỏc nơi để lấy nước ở sụng Hồng đưa vào đồng ruộng.

Quyết tõm của lónh đạo và nhiệt tỡnh lao động của cỏn bộ, cụng nhõn, sinh bộ đội, thanh niờn và học sinh…đó tăng thờm sức mạnh và củng cố lũng tin tưởng, phấn khởi, quyết tõm của nụng dõn. Nhờ vậy, nụng dõn chẳng những chiến thắng hạn hỏn, sõu bệnh mà cũn đảm bảo và vượt diện tớch gieo trồng. Tuy vụ chiờm 1958 chưa đạt mức kế hoạch đề ra, nhưng do vụ mựa đạt thắng lợi vượt mức nờn kế hoạch sản lượng lỳa cả năm ở ngoại thành đặt ra là 22.445 tấn, đó thực hiện được 25.745 tấn, vượt 14.6%. Năng suất lỳa vụ mựa đạt 30, 07 tạ/ha. Về chăn nuụi, trõu bũ cày tăng hơn năm 1957 3%, phong trào nuụi lợn trong nhõn dõn tăng mạnh, gấp đụi năm 1957. Tớnh đến 30/9/1958 là 55.683 con, vượt mức kế hoạch 73% [124, tr 3].

Bờn cạnh những kết quả đạt được trong quyết tõm vượt diện tớch, phong trào thi đua cải tiến kỹ thuật canh tỏc, tăng năng suất cũng được đẩy mạnh. Cỏc biện phỏp kỹ thuật như gieo mạ thưa, cày bừa kỹ, bún nhiều phõn, cấy dày…đó được nhiều nơi thực hiện, nhất là trong cỏc tổ đổi cụng. Kết quả của cụng việc vận động thi đua sản xuất, xuất hiện những điển hỡnh tiờu biểu: tại Quỳnh Mai, riờng gia đỡnh ụng Chỳc đó thu hoạch bỡnh quõn 50 tạ/ha. Rải rỏc trong những địa phương ngoại thành khỏc như HTX Đại Từ, tổ đổi cụng anh Phỳc ở Mễ Trỡ…thu hoạch từ 30 đến 36 tạ, thậm chớ 50 tạ/ha. Trong phong trào thi đua sản xuất, thành phố đó chọn được 5 điển hỡnh tiờn tiến của ngành nụng nghiệp đú là:

Nguyễn Văn Nhó, xó Mễ Trỡ; Cung Văn Liờu xó Đại Kim;

Hoàng Văn Nghiờm xó Việt Hưng;

Nguyễn Văn Sửu xó Xuõn Đỉnh. [108, tr.16]

Những thắng lợi trờn đó tạo đà cho cụng cuộc làm ăn tập thể. Nhiều tổ đổi cụng được củng cố và phỏt triển rất nhanh. Đến thỏng 12/1958 đó cú tất cả 2.208 tổ đổi cụng bao gồm 17.528 hộ nụng nghiệp, chiếm tỷ lệ 74% tổng số nụng hộ, vượt kế hoạch cả năm 14%. Từ 30 tổ đổi cụng thường xuyờn đầu năm 1958, đó xõy dựng được 556 tổ thường xuyờn với 4.729 hộ, chiếm tỷ lệ 19.8%. í thức giỏc ngộ XHCN của nụng dõn qua cỏc đợt vận động học tập, đổi cụng và sản xuất ngày càng được nõng cao, xu hướng tiến lờn HTX ngày càng lan rộng. Trờn cơ sở đú, từ thớ điểm xõy dựng HTX ở Đại Từ, ta đó mở rộng thớ điểm HTX trong 19 xó và xõy dựng xong 30 HTX, trong đú cú 1 HTX trồng rau ở Vĩnh Tuy [137, tr 5]. Cỏc tổ đổi cụng và HTX đó phỏt huy được tớnh ưu việt của mỡnh trong sản xuất nụng nghiệp. Tuy nhiờn, qua thực tế hoạt động, cỏc HTX thớ điểm đó sớm bộc lộ nhược điểm như: chi phớ sản xuất quỏ cao, 25/30 HTX thớ điểm, năng suất thấp hơn tổ đổi cụng khỏ nhất.

Thực hiện chủ trương xõy dựng cỏc HTX nụng nghiệp, đến cuối năm 1960, đó xõy dựng 279 HTX nụng nghiệp với trờn 19.000 hộ nụng dõn, chiếm 86.1% số hộ và 82.6% diện tớch canh tỏc; trong đú cú 33 HTX bậc cao, 32/43 xó căn bản hoàn thành HTX bậc thấp. Ở cỏc vạn chài, thực hiện chủ trương chung của Đảng bộ, bước đầu chuyển cỏc tập đoàn đỏnh cỏ thành cỏc HTX cấp thấp và đưa HTX cấp thấp lờn HTX cấp cao.

Dựa vào cỏc HTX đó xõy dựng, Đảng bộ thành phố Hà Nội cú cơ sở lónh đạo Ủy ban Hành chớnh và Sở nụng lõm Hà Nội thực hiện kế hoạch, dự ỏn về thủy lợi húa, cơ khớ húa, kế hoạch toàn thành về tuyển giống, chọn giống. Nụng dõn ngoại thành đó bắt tay vào việc ứng dụng cỏc kỹ thuật về

giống, thõm canh, thực hiện cỏc kế hoạch về thủy lợi húa. Năm 1959, nụng dõn ngoại thành đó cơ bản hoàn thành hệ thống thủy nụng với quy mụ lớn và thống nhất. Sau khi hoàn thành nạo vột sụng Tụ Lịch, thành phố huy động sức người, sức của tổ chức khai mương, đắp đập, mở cống cho hai hệ thống thủy lợi lấy nước sụng Hồng và sụng Đuống tưới cho đồng ruộng. Ngay trong năm 1959, hệ thống thủy nụng Thụy Phương (Mai Dịch; Phỳ Mĩ; Mễ Trỡ; Dịch Vọng) và hệ thống thủy nụng Gia Phượng từ thụn Gia Tõn dẫn qua Thượng Thanh - Việt Hưng, Gia Thụy lấy nước tưới cho cỏc xó này. Thực hiện phương chõm của Đảng: gắn hợp tỏc húa với thủy lợi húa, xúa bỏ nghốo nàn, lạc hậu, hàng ngàn đoàn viờn thanh niờn hăng hỏi xung phong đi xõy dựng cụng trỡnh thủy lợi. Trờn cỏc cụng trỡnh này, thanh niờn đó phỏt động phong trào “Gỏnh đất thanh niờn”, “thanh niờn làm thờm giờ”…tổ chức nhiều đội xung kớch làm theo ca kớp suốt ngày đờm ở những trọng điểm khú khăn nhất, gúp phần nhanh chúng đưa cỏc cụng trỡnh thủy nụng đi vào sử dụng. Nhờ cú hệ thống thủy lợi, năng suất và hoa màu của Hà Nội đó tăng lờn đỏng kể.

Việc vận động nụng dõn thực hiện tổ đổi cụng, kết hợp với xõy dựng HTX và xõy dựng hệ thống thủy nụng…cú tỏc động khụng nhỏ tới việc hoàn thành nhiệm vụ sản xuất vụ Đụng - xuõn 1958-1959 mà Ban chấp hành Đảng bộ đề ra trong nghị quyết. Bước sang năm 1959, năm thứ hai của việc thực hiện kế hoạch 3 năm cải tạo và phỏt triển kinh tế nụng nghiệp, về cơ cấu cõy trồng Hà Nội cú nhiều thay đổi, diện tớch cõy lương thực tăng lờn, diện tớch cõy cụng nghiệp giảm sỳt. Cõy lương thực tăng cả về diện tớch, về sản lượng và năng suất so với năm 1958, đặc biệt là về sản lượng. Tổng diện tớch cõy lương thực và cõy rau đạt năm 1959 đạt 14.735 ha, tăng 510 ha so với năm 1958. Sản lượng cõy lương thực và cõy rau đạt 48.828 tấn, tăng 12.946 tấn so với năm 1958 (chưa tớnh sản lượng lỳa mựa), trong đú lỳa chiờm đạt 215% so với năm 1958, nguyờn nhõn một phần do tăng diện tớch và chủ yếu là do ỏp

dụng cỏc biện phỏp khoa học kỹ thuật và sức sản xuất của người dõn tăng, dẫn đến năng suất tăng cao. Đồng thời với sự tăng trưởng của cõy lỳa, diện tớch, sản lượng và năng suất của cõy rau cũng tăng lờn, phự hợp với nhu cầu phỏt triển kinh tế nụng nghiệp và đặc thự của Hà Nội. Tăng diện tớch và sản lượng cõy rau, gúp phần cung cấp nhu yếu phẩm cho nội thành, gúp phần tăng nguồn thu nhập cho nụng dõn ngoại thành. Diện tớch cõy cụng nghiệp (bao gồm 6 loại cõy trồng chớnh) năm 1959 đạt 594 ha, giảm 91 ha so với năm 1958, sản lượng đạt 10.445 tấn, tăng 4.027 ha [108, tr 20- 22]. Trong cơ cấu diện tớch và sản lượng cõy cụng nghiệp, diện tớch và sản lượng cỏc cõy cụng nghiệp đều giảm, trừ cõy mớa, diện tớch và sản lượng cõy mớa tăng mạnh, năm 1959 tăng 18 ha và 4420 tấn so với năm 1958, nguyờn nhõn chớnh là việc khai thỏc đất bói phục vụ nhu cầu trồng mớa đó đạt hiệu quả cao. Việc giảm diện tớch cõy cụng nghiệp là hệ quả tất yếu của việc tăng diện tớch cõy lương thực đặc biệt là cõy lỳa và cõy rau phục vụ nhu cầu của nội thành. Cõy lạc và cõy đậu tương, do mất mựa, khụng những giảm diện tớch mà năng suất và sản lượng cũng giảm mạnh.

Nhỡn chung, kết quả trồng trọt năm 9 thỏng đầu năm 1959 cú những bước tiến so với năm 1958, nhưng hầu như đều chưa đạt được chỉ tiờu kế hoạch đặt ra so với cả năm 1959. Điều này đặt ra yờu cầu phải tăng cường hơn nữa sự lónh đạo của cỏc cấp, cỏc ngành, đặc biệt là sự chỉ đạo chung của Đảng bộ thành phố Hà Nội, trỏnh gõy ra hiện tượng bi quan trong quần chỳng do khụng đạt được chỉ tiờu, kế hoạch đề ra.

Bờn cạnh việc ỏp dụng những biện phỏp cải tiến kỹ thuật, cung cấp nguồn nước cho phỏt triển nụng nghiệp, trong lao động, nụng dõn ngoại thành cũng tớch cực tỡm tũi cỏc biện phỏp để tăng trưởng lượng phõn bún cung cấp cho cõy trồng. Hà Nội là địa phương đầu tiờn phỏt động phong trào “thanh niờn ngàn cõn” thực hiện từ thỏng 11/1959 - thỏng 5/1960. Trong phong trào

thanh niờn toàn thành đó sản xuất được 4008 tấn 200 kg phõn bún, cú nhiều kiện tướng đó sản xuất tới gần 10.000 cõn…Từ trong thanh niờn, phong trào lan rộng ra cỏc xó viờn HTX. Nhiều xó như ở Gia Thượng, Kim Quan, Long Biờn, Mễ Trỡ, Trung Hũa, Trần Phỳ, Đại Từ, Phỳ Thượng, Sài Đồng nhõn dõn cũng đó tớch cực làm phõn, chủ yếu là tăng độn chuồng, ủ cỏc loại phõn xanh, lấy bựn ao, bựn song và tận dụng cỏc nguồn nước thối.

“Phong trào ngàn cõn” làm phõn bún của thanh niờn thủ đụ dần dần

lan rộng khắp nơi, trở thành phong trào chung của tuổi trẻ miền Bắc. Tấm gương lao động của Đoàn viờn, thanh niờn Nguyễn Thị Hoàn, kiện tướng trong phong trào “thanh niờn ngàn cõn” (người được biểu dương trong Đại hội những người sản xuất trẻ thủ đụ thỏng 11/1959) trở thành một tấm gương sỏng. Từ đú, khắp nụng thụn Miền Bắc, đối với thanh niờn, dấy lờn phong trào thi đua, phấn đấu làm 3000 kg phõn/thỏng. Chỉ sau một thời gian, đó xuất hiện 26.368 kiện tướng làm phõn cỏc tỉnh miền Bắc.

Sau phong trào thanh niờn 1000 cõn, tiếp tục cú những phong trào làm phõn chống Mỹ. Hai phong trào đó gúp phần lớn phõn bún thỳc cho vụ lỳa chiờm và dành một phần để bún cho vụ mựa năm 1960.

Cựng với việc ỏp dụng cỏc biện phỏp thủy lợi húa, phỏt triển nguồn phõn bún để tăng sản lượng, nụng dõn, nụng thụn ngoại thành đó hăng hỏi tiến quõn vào khoa học kỹ thuật. Thỏng 4/1959, được sự ủng hộ của Cục cơ khớ nụng nghiệp, đội mỏy kộo đầu tiờn của ngoại thành ra đời đầu tiờn ở vựng đất bói Yờn Duyờn. Từ Yờn Duyờn, đội mỏy kộo đó phỏt triển sang cỏc vựng Trần Phỳ, Yờn Sở, Lĩnh Nam, Thanh Trỡ, sau đú là Gia Lõm. Ngoài việc cày, bừa cỏc khu đất bói ven sụng Hồng, Sở Nụng Lõm cũn cho thớ điểm sử dụng mỏy gieo hạt.

Cụng tỏc cải tiến nụng cụ cũng được đẩy mạnh. Hàng loạt tổ cải tiến nụng cụ đó được lập ra. Cú nơi thanh niờn đó ỏp dụng thử lắp 2 lưỡi dao

vào dúng cày để đỡ một lần bừa. Cú xó chỉ trong một tuần thanh niờn đó sửa được 20 đến 30 cày cải tiến. Đến cuối năm 1960, số cày bừa cải tiến đó phổ biến ở cỏc thụn Phỳ Gia, xó Phỳ Thượng (Quận 5), Trung Hũa, Dịch Vọng (Quận 6), Định cụng, Đại Kim, Trần Phỳ (Quận 7). Cuộc vận động giải phúng đụi vai cũng cú nhiều tiến bộ. HTX mua bỏn đó cung cấp được 100 xe bũ, xe ba gỏc, quạt hũm, mỏy tuốt lỳa. So với năm 1958, số cụng cụ cải tiến đó tăng lờn rất nhiều:

Bảng 2.1. Số cụng cụ cải tiến sử dụng trong nụng nghiệp [108, tr 26]

Đụng xuõn 1958 Thỏng 10/1960

Cày 51 280 cày 471 cày

Cày cải tiến 111 cày 2540 cày

Bừa cải tiến 10 bừa 65 bừa

Bừa 2 bũ Chưa cú 9 bừa

Xe vận chuyển Chưa cú 70 xe (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cào cải tiến Chưa cú 344 cào

Bừa Nghệ An Chưa cú 103 bừa

Lược chải sõu Chưa cú 17 lược

Tớnh đến năm 1960, năm cuối cựng của kế hoạch 3 năm cải tạo và phỏt triển kinh tế đối với nụng nghiệp, mặc dự nền nụng nghiệp miền Bắc núi chung và nụng nghiệp Hà Nội núi riờng cũn gặp nhiều khú khăn chủ quan và khỏch quan, đặc biệt là những khú khăn do thiờn nhiờn đem lại. Tuy nhiờn, dưới sự lónh đạo của Đảng bộ Hà Nội, qua 3 năm thực hiện chủ trương cải tạo và phỏt triển kinh tế, dưới sự lónh đạo của cỏc cấp, ngành, nụng dõn hăng hỏi

thi đua lao động sản xuất, việc ỏp dụng những biện phỏp khoa học kỹ thuật mới, nụng nghiệp ngoại thành đó được những kết qủa khả quan.

Lỳa chiờm: Diện tớch từ năm 1958-1960 tăng, năm 1959 gấp đụi năm 1958. Qua ba năm cải tạo và phỏt triển kinh tế, diện tớch lỳa chiờm tăng 2.529 mẫu năm 1958 lờn 3.841 mẫu năm 1960, tăng gấp 1.52 lần, sản lượng lỳa chiờm tăng từ 4.673 tấn năm 1958 lờn 5.684 tấn năm 1960. Tuy nhiờn, năng suất và sản lượng lỳa mựa khụng thay đổi nhiều so với cỏc năm. Sang 1960, diện tớch và sản lượng lỳa mựa giảm so với năm 1959, do ảnh hưởng của thời tiết và năng suất lỳa mựa cũng giảm [108, tr 3].

Về cõy rau và cõy hoa màu chớnh như dõu tằm, đay, diện tớch trồng trọt nhiều thờm, năng suất cú được cải thiện, phự hợp với phục vụ cho nhu cầu của nội thành. Diện tớch, sản lượng cõy rau từ 1958 đến 1960 tăng gấp 2.5 lần (tăng từ 1007 mẫu năm 1958 lờn 2531 mẫu năm 1959 và sản lượng đạt 20.222 tấn năm 1958 lờn 45.858 tấn năm 1960)[108, tr 3].

Đối với cõy màu như ngụ, khoai, thỡ diện tớch cú thu hẹp do diện tớch lỳa chiờm tăng nhiều. Về năng suất thỡ cõy ngụ tăng, năng suất cõy khoai thỡ giữ vững mức độ ổn định.

Về chăn nuụi, đàn trõu, bũ tăng do chủ trương chung tăng đàn trõu, bũ lấy sức kộo phục vụ cho nụng nghiệp. Năm 1958 đàn trõu bũ cú 11.221 con, sang năm 1960 số lượng tăng lờn 24.523 con, tăng gấp 2.2 lần. Đàn lợn năm 1959 tăng gấp đụi so với năm 1958[108, tr 3].

Về đàn cỏ, do chủ trương chung xõy dựng cỏc HTX ngư nghiệp, tổ chức quốc doanh cỏ Hồ Tõy, triệt để sử dụng hồ, ao, ruộng, mương mỏng để nuụi cỏ, cải tiến việc đỏnh cỏ trờn sụng Hồng nờn sản lượng cỏ, đặc biệt là cỏ thị trường tăng cao.

Trải qua 3 năm thực hiện cải tạo và phỏt triển sản xuất nụng nghiệp, Đảng bộ và nhõn dõn Hà Nội đó thu được những kết quả tốt. Về diện tớch và sản lượng lương thực, tăng cao hơn so với thời kỳ 1954-1957, đặc biệt là cõy

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng bộ Hà Nội lãnh đạo phát triển sản xuất nông nghiệp (1954-1960) (Trang 73 - 83)