Đảng bộ Hà Nội lónh đạo phỏt triển sản xuất nụng nghiệp, cả

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng bộ Hà Nội lãnh đạo phát triển sản xuất nông nghiệp (1954-1960) (Trang 37 - 56)

1.3. Đảng bộ Hà Nội lónh đạo khụi phục sản xuất nụng nghiệp (1954 1957)

1.3.2 Đảng bộ Hà Nội lónh đạo phỏt triển sản xuất nụng nghiệp, cả

Hà Nội là vựng tạm bị chiếm mới được giải phúng sau ngày hoà bỡnh lập lại, vỡ thế những chớnh sỏch giảm tụ, và CCRĐ chưa đuợc thực hiện ở đõy. Sau thỏng 7/1954, dưới sự lónh đạo của Đảng cuộc CCRĐ diễn ra sụi nổi trờn phạm vi cả nước, cụng cuộc khụi phục và phỏt triển sản xuất nụng nghiệp đang tiến hành trờn miền Bắc. Hoà chung với khụng khớ khụi phục sản xuất nụng nghiệp, CCRĐ trờn toàn miền Bắc, Đảng bộ Hà Nội đó chỉ đạo thực hiện khụi phục sản xuất nụng nghiệp, CCRĐ ở địa phương. Thủ đụ Hà Nội cú vị trớ đặc biệt quan trọng khụng những đối với miền Bắc mà cũn đối với cả nước. Những bước đi và biện phỏp tiến hành khụi phục sản xuất nụng nghiệp, CCRĐ ở đõy phải được tiến hành một cỏch thận trọng cho phự hợp với tỡnh hỡnh và vị trớ của Hà Nội. Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội ngày 18/1/1955, căn cứ vào tỡnh hỡnh chung của toàn quốc, theo đường lối chung của Trung ương Đảng và Chớnh phủ và tỡnh hỡnh thực tế địa phương, đó đặt ra hai nhiệm vụ chớnh trị chớnh yếu cho thủ đụ, một trong những nhiệm vụ trọng yếu là: “Phục hồi nền kinh tế thủ đụ để chuyển Hà Nội

từ một thành phố tiờu thụ, hưởng lạc, ỷ lại vào đế quốc, sang một thành phố sản xuất cú một nền kinh tế độc lập, tự chủ. Đú là quỏ trỡnh cụng tỏc lõu dài;”;[46; tr1]. Một trong những nhiệm vụ trọng yếu của khụi phục kinh tế

thủ đụ là khụi phục và phỏt triển sản xuất nụng nghiệp kết hợp với CCRĐ. Khụi phục nền sản xuất nụng nghiệp nhằm đem lại nguồn lương thực, thực phẩm phục vụ cho nhu cầu của thủ đụ, đồng thời với quỏ trỡnh khụi phục kinh tế, tiến hành CCRĐ nhằm đem lại ruộng đất - tư liệu sản xuất chớnh cho nụng dõn lao động và khẳng định vai trũ làm chủ nụng thụn, tư liệu sản xuất của nụng dõn, khuyến khớch nụng dõn hăng hỏi bước vào cụng cuộc khụi phục và phỏt triển kinh tế. Vỡ vậy, để việc phục hồi sản xuất nụng nghiệp đạt kết quả tốt, phải thực hiện việc chia lại ruộng đất cho nụng dõn lao động, khẳng định địa vị làm chủ của họ.

Để chuẩn bị khụi phục sản xuất nụng nghiệp, CCRĐ, Đảng bộ Hà Nội đó chủ trương động viờn nhõn dõn tiến hành giảm tụ, tạo bước đệm cho việc thực hiện những chớnh sỏch triệt để hơn.

Ngày 4/11/1954 Ban cỏn sự ngoại thành đó ra chỉ thị về việc “thực hiện giảm tụ vụ mựa năm 1954”. Chỉ thị đó khẳng định:

Nụng dõn ngoại thành là lực lượng đụng đảo nhất đó đúng gúp nhiều nhất trong khỏng chiến, nhưng đời sống rất khổ cực, lại bị địa chủ búc lột nặng nề. Việc giảm tụ đỳng mức, hợp với hoàn cảnh ngoại thành, khụng gõy ra chấn động ở nụng thụn, khụng làm cỏc tầng lớp nhõn dõn hoang mang thỡ rất cú lợi cho việc đem lại quyền lợi cho nụng dõn và cú lợi cho cuộc đấu tranh vỡ hoà bỡnh thống nhất độc lập dõn chủ của nhõn dõn ta [16, tr 1].

Về phương chõm và nguyờn tắc tiến hành, Chỉ thị cũng chỉ rừ:

Cú phõn biệt giữa cỏc hạng người phỏt canh thu tụ, nhận rừ đối tuợng giảm tụ là địa chủ; Giỏo dục nụng dõn cú ý thức đũi giảm tụ là chớnh; cần phải dựa vào trỡnh độ giỏc ngộ của nụng dõn sau khi được giỏo dục giải thớch, khụng nờn chủ quan theo ý muốn của cỏn bộ; Cần sử dụng chớnh quyền trong việc giải thớch thuyết phục cho địa chủ phải giảm tụ” [16, tr 2].

Về chủ trương giảm tụ, chỉ thị đó cú quy định cụ thể, đối với địa chủ và cỏc tầng lớp khỏc cú ruộng đất phỏt canh: “Địa chủ và phỳ nụng khụng giảm tụ đỳng sắc lệnh nghĩa là giảm tụ 25% và sau khi giảm điạ chủ khụng thu quỏ 1/3 hoa lợi thu hoạch thỡ phải nộp thuế nụng nghiệp toàn bộ ruộng đất phỏt canh - Nếu giảm đỳng thỡ địa chủ chịu 1/2 tỏ điền chịu 1/2” [16, tr 3].

*Thực hiện cải cỏch ruộng đất:

Trong khi chỳ trọng cụng tỏc giảm tụ, Đảng bộ Hà Nội cũng tớch cực chuẩn bị cho cải cỏch ruộng đất. Đề cương, kế hoạch mở rộng cụng tỏc tuyờn truyền chớnh sỏch CCRĐ của Ban Tuyờn huấn Thành uỷ đó khẳng định:

Phỏt động quần chỳng CCRĐ là một trong những cụng tỏc trọng tõm trong năm 1955. Nú là một cuộc đấu tranh giai cấp gay go quyết liệt. Phạm vi phỏt động quần chỳng năm nay sỏt Hà Nội và ngoại thành nờn nú cú quan hệ động chạm đến mọi tầng lớp nhõn dõn nội, ngoại thành...Cụng tỏc tuyờn truyền CCRĐ phải được chỳ trọng và lónh đạo chặt chẽ, nhằm làm cho những người cú quan hệ ruộng đất yờn tõm, cỏc tầng lớp nhõn dõn hiểu rừ chớnh sỏch, ủng hộ chớnh sỏch, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiến hành CCRĐ sau này [40, tr 1].

Về mục đớch, yờu cầu cụ thể của cụng tỏc tuyờn truyền: “Ổn định tư tưởng cỏc tầng lớp nhõn dõn đấu tranh, tranh thủ sự đồng tỡnh đại đa số quần chỳng, tỏn thành và ủng hộ cuộc đấu tranh của nụng dõn; động viờn quần chỳng nụng dõn phấn khởi, đẩy mạnh thi đua phục hồi sản xuất, chuẩn bị CCRĐ, nhưng khụng tự động đấu tranh; Nõng cao lập trường tư tưởng cho cỏn bộ đảng viờn, tiếp tục chống tư tưởng địa chủ, thiết tha với cuộc đấu tranh của nhõn dõn; Phõn hoỏ giai cấp địa chủ dựa vào sự giỏc ngộ chớnh sỏch của nhõn dõn; bao võy, đập tan những bọn phản động ở thành phố và luận điệu xuyờn tạc của địa chủ ở nụng thụn chạy trốn về Hà Nội và luận điệu xuyờn tạc

của địch”. Đề cương cũng khẳng định “Chế độ phong kiến địa chủ kỡm hóm

phỏt triển nụng nghiệp, ngăn cản cụng thương nghiệp và văn hoỏ phỏt triển, nú là nguồn gốc làm cho nước ta lạc hậu và nhõn dõn ta bị bọn phong kiến xõm lược; CCRĐ làm cho nụng dõn no ấm, tạo điều kiện phỏt triển cụng thương nghiệp văn hoỏ và khoa học”[40, tr 2].

Sau khi đó tiến hành nhiều biện phỏp chuẩn bị về mọi mặt cho cải cỏch ruộng đất, Hội nghị thường vụ Đảng bộ Hà Nội ngày 05/08/1955 đó chỉ định thành lập Đoàn uỷ CCRĐ để xỳc tiến việc nghiờn cứu chớnh sỏch ruộng đất ở ngoại thành tiến tới thực hiện CCRĐ do đồng chớ Lờ Trung Toản thường vụ Đảng uỷ viờn làm Bớ thư Đoàn uỷ CCRĐ.

Dự thảo kế hoạch CCRĐ của Đoàn uỷ CCRĐ nờu lờn một cỏch toàn diện ý nghĩa, yờu cầu, cỏc bước tiến hành CCRĐ. Hà Nội là thủ đụ của nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà, CCRĐ ở ngoại thành tốt hay xấu sẽ ảnh hưởng rộng lớn trong toàn quốc [39, tr 1].

Mục đớch của CCRĐ ở thủ đụ là giải phúng giai cấp nụng dõn thoỏt khỏi sự ỏp bức, búc lột phong kiến, nhằm củng cố, xõy dựng và phỏt triển cụng nghiệp.

Trải qua bốn bước tiến hành CCRĐ bao gồm: tuyờn truyền; phỏt động quần chỳng CCRĐ, điều chỉnh diện tớch và sản lượng và tổng kết, CCRĐ phải đạt những yờu cầu sau:

Xoỏ bỏ chế độ chiếm hữu búc lột phong kiến, đỏnh đổ thế lực kinh tế của giai cấp địa chủ, giải phúng nụng dõn thoỏt khỏi quan hệ sản xuất phong kiến, đem ruộng đất phong kiến chia cho nụng dõn được quyền sử dụng, cải thiện đời sống của nụng dõn; Xõy dựng uy thế chớnh trị của nụng dõn lao động, của Đảng Lao động ở nụng thụn; Xõy dựng cỏc tổ chức Đảng, chớnh, quõn, dõn vững mạnh, đặc biệt chỳ trọng xõy dựng chi bộ Đảng Lao động Việt Nam thành hạt nhõn lónh đạo chớnh trị ở nụng thụn, để cú thể đảm bảo và

phỏt triển củng cố thắng lợi của cải cỏch ruộng đất; Phỏt triển sản xuất nụng nghiệp bảo hộ và phỏt triển cụng thương nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi để kiến thiết thủ đụ [39, tr 3- 4].

Kết hợp với cụng tỏc CCRĐ, Đảng bộ Hà Nội cũng chủ trương chấn chỉnh tổ chức, xõy dựng cơ sở Đảng, chớnh quyền. Kế hoạch về xõy dựng chi bộ Đảng trong CCRĐ ngoại thành Hà Nội của Đoàn uỷ CCRĐ đó nờu rừ ý nghĩa, mục đớch, yờu cầu của việc xõy dựng chi bộ:

Đối với cuộc đấu tranh giai cấp quyết liệt hiện nay nhằm thủ tiờu giai cấp địa chủ ở ngoại thành cũng như đối với cả quỏ trỡnh đấu tranh cỏch mạng lõu dài sau này, xõy dựng chi bộ Đảng ở cỏc xó CCRĐ cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Mục đớch của việc xõy dựng chi bộ Đảng là lập nờn những chi bộ, trụ cột lónh đạo của Đảng ở cỏc xó để đảm bảo CCRĐ thắng lợi, giữ vững phỏt triển thắng lợi của CCRĐ, đẩy mạnh sản xuất [42, tr 1].

Về phương chõm xõy dựng chi bộ: “Tớch cực và thận trọng: kiờn quyết

dựa vào quần chỳng, lấy việc nõng cao giỏc ngộ giai cấp làm chớnh, trong đấu tranh CCRĐ mà xõy dựng chi bộ cú kế hoạch, cú từng bước, cú lónh đạo chặt chẽ[42, tr 1].

Trong kế hoạch xõy dựng Uỷ ban hành chớnh cỏc xó ngoại thành trong CCRĐ Đảng bộ Hà Nội cũng nờu ra mục đớch, ý nghĩa và yờu cầu của việc xõy dựng chớnh quyền xó nhằm:

Nõng cao nhận thức tư tưởng của cỏn bộ và nhõn dõn lao động về chớnh quyền dõn chủ nhõn dõn, làm cho cỏn bộ và nhõn dõn nhận rừ tớnh chất và nhiệm vụ của chớnh quyền. Xõy dựng Uỷ ban hành chớnh vững mạnh, trong sạch làm chỗ dựa vững chắc cho nụng dõn đấu tranh trong cải cỏch ruộng đất. Mỗi uỷ ban cú từ 5 - 7 uỷ viờn, trong đú 2/3 là bần cố nụng, 1/3 là trung nụng và nhõn dõn lao động khỏc. Động viờn và huy động mọi tầng lớp nhõn dõn lao động khỏc đồng tỡnh và ủng hộ cuộc đấu tranh của nụng dõn...[43, tr 1].

Được sự chỉ đạo trực tiếp của Trung ương Đảng, dưới sự lónh đạo của Đảng bộ Hà Nội và Đoàn uỷ cải cỏch ruộng đất, CCRĐ ở ngoại thành đó chớnh thức được phỏt động vào cuối thỏng 8 đầu thỏng 9 năm 1955, tiến hành đầu tiờn ở 5 xó thớ điểm, sau đú lan ra toàn bộ cỏc xó ngoại thành. Đợt đầu tiờn của CCRĐ ở Hà Nội trựng với đợt V của cuộc CCRĐ trờn phạm vi cả nước và hoàn thành thắng lợi sau 2 thỏng 20 ngày. Ngày 9/11/1955 Uỷ ban CCRĐ đó được thành lập, dưới sự chuẩn y của Uỷ ban CCRĐ Trung ương, bao gồm 14 thành viờn do ụng Trần Danh Tuyờn, Bớ thư Đảng Lao động thành phố Hà Nội làm chủ nhiệm. Ngay sau khi thành lập, Uỷ ban CCRĐ Hà Nội đó ra lời hiệu triệu kờu gọi cỏc cỏn bộ cải cỏch ruộng đất, anh chị em nụng dõn lao động và cỏc tầng lớp nhõn dõn nội ngoại thành Hà Nội.

Cuộc CCRĐ ở Hà Nội đó hoàn thành vào thỏng 2/1956. CCRĐ ở ngoại thành đó đem lại ruộng đất cho nụng dõn; Song trong quỏ trỡnh lónh đạo thực hiện, cụng cuộc CCRĐ ở ngoại thành đó mắc phải những sai lầm nghiờm trọng, phổ biến. Đảng bộ Hà Nội đó tiếp thu một cỏch thụ động những biện phỏp chủ quan, mỏy múc, giỏo điều từ trờn đưa xuống, quy địa chủ theo tỷ lệ ấn định trước, khụng nắm vững tớnh chất phức tạp của nụng dõn ngoại thành nờn đó phỏt động CCRĐ ở cả những nơi đó và đang thành thị húa, đỏnh giỏ khụng đỳng tỡnh hỡnh nờn đó sai lầm trong việc thực hiện chủ trương “đỏnh địch” và chỉnh đốn tổ chức khụng chỳ ý đến chớnh sỏch mặt trận của Đảng dẫn đến đỏnh địch tràn lan, đỏnh nhầm vào một số cỏn bộ Đảng viờn, gia đỡnh cú cụng với cỏch mạng, gia đỡnh cú người đi khỏng chiến, cụng thương gia, người lao động thành thị, cụng nhõn, qui sai thành phần làm nhiều người bị oan; trưng mua khụng đỳng đối tượng ruộng đất và tài sản…Thực tế, ở nhiều nơi, sau CCRĐ đó cú sự phõn húa giàu nghốo, điều đú trỏi ngược với mục tiờu của sự cụng bằng xó hội.

Để sửa chữa những sai lầm đú, thỏng 11/1956, Thành ủy đó họp Hội nghị mở rộng về sửa sai CCRĐ.

Sau khi khẳng định cỏc thành tựu của CCRĐ, Hội nghị đó nghiờm khắc kiểm điểm lại những sai lầm của CCRĐ ở ngoại thành và đề ra kế hoạch cụ thể để tiến hành sửa sai. Hội nghị đó đề ra biện phỏp “kiờn quyết sửa chữa sai lầm, phỏt huy tốt thành tớch, hoàn thành tốt cụng tỏc CCRĐ”, cử ra ban sửa sai đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Thành ủy. Mục đớch của việc sửa chữa sai lầm trong cải cỏch ở ngoại thành là: “Để phỏt huy thắng lợi của CCRĐ nhằm

những yờu cầu cụ thể là ổn định nụng thụn và thành thị, đoàn kết nội bộ; đoàn kết nhõn dõn; đẩy mạnh cụng tỏc và sản xuất” [49, tr 31].

Về nhiệm vụ, phương chõm, yờu cầu cụ thể và những chớnh sỏch cụ thể về việc sửa chữa sai lầm trong CCRĐ, Hội nghị Thành uỷ mở rộng đó nhất trớ tỏn thành những nhiệm vụ, phương chõm và yờu cầu cụ thể và chớnh sỏch cụ thể về sửa sai của Trung ương và chủ trương kiờn quyết chấp hành đỳng những phương chõm, chớnh sỏch đú để đạt được yờu cầu và hoàn thành tốt nhiệm vụ kiờn quyết sửa chữa sai lầm trong CCRĐ.

Căn cứ vào những sai lầm khuyết điểm đó xảy ra ở nội thành và những ảnh hưởng to lớn của những sai lầm của CCRĐ và chỉnh đốn tổ chức đối với cỏc tầng lớp nhõn dõn ở nội thành, Hội nghị Thành uỷ mở rộng nhấn mạnh thờm phải chỳ trọng đến việc sửa chữa ở nội thành để làm cho thành thị được ổn định, để củng cố quan hệ thành hương đó bị những sai lầm trong CCRĐ và chỉnh đốn tổ chức làm thương tổn.

Hội nghị cũng nờu ra những vấn đề mấu chốt trong khi tiến hành sửa sai ở ngoại thành là: Lónh đạo đoàn kết; Giữ gỡn an ninh trật tự; Củng cố chi bộ và chớnh quyền; giải quyết thỏa đỏng những tài sản đó bị tịch thu, trưng thu, trưng mua khụng đỳng;

Căn cứ vào nghị quyết thỏng 10 của Thành uỷ về việc sửa chữa sai lầm và tỡnh hỡnh cỏc chi bộ nụng thụn sau cải cỏch ruộng đất, thỏng 10/1956 Ban chấp hành Đảng bộ thành phố đó ra chỉ thị “Về việc củng cố chi bộ nụng thụn trong việc sửa chữa sai lầm của cải cỏch ruộng đất” [30].

Mục đớch của củng cố chi bộ nụng thụn là: “chủ yếu củng cố vai trũ lónh đạo của chi bộ Đảng đối với nhõn dõn, đảm bảo đoàn kết nội bộ, tăng thờm liờn hệ mật thiết với quần chỳng, đảm bảo lónh đạo thực hiện đỳng và tốt việc sửa sai. Do đú sẽ củng cố và nõng cao sự tớn nhiệm của chi bộ Đảng trong quần chỳng nhõn dõn”[30, tr 1].

Để hoàn thành tốt cụng tỏc củng cố chi bộ nụng thụn, cần phải thực hiện những việc cụ thể:

1. Chỳ trọng giỏo dục chớnh sỏch cho chi bộ và ổn định tư tưởng cho đảng viờn…;

2. Chấn chỉnh sinh hoạt và cụng tỏc của chi bộ; 3. Củng cố liờn hệ với quần chỳng;

4. Về tổ chức, chủ yếu là kiện toàn thờm cỏc Ban chi uỷ, tuỳ điều kiện từng chi bộ mà cú thể lựa chọn thờm 1 hoặc 2 đảng viờn tốt xứng đỏng và được quần chỳng tớn nhiệm bổ xung vào chi uỷ hoặc ngược lại cú thể thay đổi;

Ngày 8/11/1956, Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội ra Thụng tri số 61- TT/ĐBTP về việc “Tiến hành tuyờn bố trả lại tự do cho những người bị xử trớ sai trong CCRĐ và cụng tỏc vận động đối với những người được trả lại tự do sau khi đó về cơ sở (xó, xớ nghiệp, cơ quan) tiếp tục sản xuất và cụng tỏc”. Thụng tri đó khẳng định việc tổ chức cụng bố lệnh xoỏ ỏn, trả lại tự do cho những người bị xử trớ sai và cụng tỏc tiếp tục vận động họ cựng gia đỡnh họ, giỳp đỡ giải quyết những khú khăn về đời sống, về tỡnh cảm nhằm ổn định

tư tưởng, đảm bảo đoàn kết, đẩy mạnh sản xuất là một cụng tỏc mà cỏc cấp uỷ Đảng phải coi trọng”.

Ngày 10/12/1956, Ban chấp hành Đảng bộ Hà Nội tiếp tục ra Thụng tri số 065-TT/ĐBTP về việc sửa chữa những sai lầm trong việc chấp hành chớnh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng bộ Hà Nội lãnh đạo phát triển sản xuất nông nghiệp (1954-1960) (Trang 37 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)