Âu hỏi nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên ở tỉnh bắc giang từ góc nhìn công tác xã hội ( nghiên cứu trường hợp trường THPT yên dũng số 1 (Trang 25)

Mô hình S SKSS VT tại trƣờng THPT Yên Dũng số 1, xã ham Sơn, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang đƣợc triển khai dƣới các hình thức v n i dung nhƣ thế n o?

Hoạt đ ng của mô hình S SKSS VT ở trƣờng THPT Yên Dũng số 1 có thu hút đƣợc sự tham gia r ng rãi của VT hay không?

Hiệu quả thực hiện mô hình S SKSS VT tại trƣờng THPT Yên Dũng số 1? Mức đ h i lòng của VT trong tham gia mô hình S SKSS? ó những yếu tố n o ảnh hƣởng đến S SKSS VT .

ông tác xã h i có vai trò nhƣ thế n o trong tiếp cận mô hình S SKSS VT tại trƣờng THPT Yên Dũng số 1? m thế n o để tăng cƣờng vai trò của công tác xã h i trong thực hiện có hiệu quả mô hinh chăm sóc SKSS VTN?

5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Mục đích nghiên cứu

ghiên cứu thực trạng hoạt đ ng của mô hình chăm sóc SKSS VT tại trƣờng THPT Yên Dũng số 1 ở huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang nhằm đề xuất giải pháp vận dụng vai trò công tác xã h i trong thực hiện quả mô hình chăm sóc SKSS VT ở trƣờng THPT Yên Dũng số 1, ham Sơn, Yên Dũng, Bắc Giang.

5.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

ghiên cứu cơ sở lý luận về mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản VT . ánh giá thực trạng triển khai mô hình chăm sóc SKSS VT tại trƣờng THPT Yên Dũng số 1 dƣới góc nhìn của công tác xã h i. ề xuất biện pháp vận dụng vai trò của công tác xã h i trong tƣ vấn, giáo dục, liên kết các nguồn lực nhằm tăng cƣờng hiệu quả thực hiện mô hình chăm sóc SKSS VT .

6. iả thuyết nghiên cứu

Mô hình S SKSS VT tại trƣờng THPT Yên Dũng số 1, xã ham Sơn, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang diễn ra đa dạng cả về n i dung v hình thức.

Mô hình S SKSS VT triển khai tại trƣờng THPT Yên Dũng số 1 đạt đƣợc m t số kết quả đáng ghi nhận. a số VT h i lòng khi tham gia mô hình CS SKSS VTN.

TXH đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc giáo dục, tƣ vấn, liên kết VT trong tiếp cận mô hình chăm sóc SKSS VT tại trƣờng THPT Yên Dũng số 1, xã ham Sơn, huyện Yên Dũng.

7. ối tƣợng, khách thể nghiên cứu

7.1. Đối tượng nghiên cứu

Mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản cho vị th nh niên

7.2. Khách thể nghiên cứu

- Vị th nh niên tuổi từ 16 đến 18, học sinh trƣờng THPT Yên Dũng, xã ham Sơn, Huyện Yên Dũng, với tỉ lệ giới tính nhƣ nhau ở các đ tuổi;

- ác cán b tham gia thực hiện mô hình S SKSS VT ; - Thầy cô giáo v cha mẹ của VTN;

- án b địa phƣơng

8. Phƣơng pháp nghiên cứu

ể thực hiện mục tiêu nhiệm vụ đặt ra. Thu thập các thông tin có giá trị phục vụ cho quá trình nghiên cứu v ho n th nh luận văn n y. Học viên đã thu thập, tổng hợp các t i liệu: Văn kiện đại h i ảng, hính sách nh nƣớc về S SKSS VT , các công trình nghiên cứu của các nƣớc v Việt am về SKSS VTN, các báo cáo của phòng thống kê v phòng giáo dục xã, các công trình nghiên cứu của các học giả đi trƣớc; các b i viết đăng trên các báo, tạp chí cũng nhƣ các sách, kỷ yếu khoa học đã đƣợc công bố v các văn bản, t i liệu của các ng nh có liên quan để có thông tin khách quan, phù hợp với hƣớng nghiên cứu của đề t i.

8.2. Phƣơng pháp phỏng vấn sâu

ghiên cứu tiến h nh phỏng vấn sâu 10 trƣờng hợp VT l học sinh trƣờng THPT Yên Dũng số 1, 05 trƣờng hợp l cán b , giáo viên trƣờng THPT Yên Dũng số 1. Tổ chức phỏng vấn 03 cán b địa phƣơng v 05 phụ huynh VT . hƣ vậy có tất cả 23 cu c phỏng vấn sâu đƣợc tiến h nh. Phƣơng pháp phỏng vấn sâu cá nhân nhằm thu thập những thông tin về hiểu biết, thái đ , h nh vi của VT đối với các vấn đề liên quan đến SKSS của VT ; vai trò của nhân viên TXH nhằm bổ sung những thông tin m phƣơng pháp định lƣợng không thực hiện đƣợc; Phƣơng pháp phỏng vấn sâu cũng thu thập đƣợc những thông tin ảnh hƣởng tới việc triển khai mô hình SSKSS VT từ phía nh trƣờng, địa phƣơng v gia đình.

8.3. Phƣơng pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi

iều tra 120 VT trong đó có 60 nam v 60 nữ VT với tỉ lệ đồng đều ở mỗi đ tuổi 16, 17 v 18. Trƣng cầu ý kiến 15 ngƣời tham gia thực hiện mô hình bao gồm các giáo viên của trƣờng THPT Yên Dũng số 1, nhân viên CTXH v cán b địa phƣơng tham gia thực hiện mô hình. ác thông tin phục vụ mục đích nghiên cứu đƣợc thu thập theo phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp

dựa v o bảng hỏi đối với nhóm đối tƣợng l VT v trƣng cầu ý kiến đ i ngũ thực hiện mô hình S SKSS VT .

To n b số liệu phỏng vấn bằng bảng hỏi đƣợc xử lý dựa trên phần mềm SPSS 20.

9. Phạm vi nghiên cứu

Về mặt nội dung: ề t i chỉ tập trung nghiên cứu tình hình triển khai mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản vị th nh niên ở tỉnh Bắc Giang, vai trò giáo dục, tƣ vấn, kết nối nguồn lực của công tác xã h i thông qua việc triển khai mô hình chăm sóc SKSS VT v đề xuất giải pháp tăng cƣờng vai trò công tác xã h i trong việc nâng cao hiệu quả thực hiện mô hình chăm sóc SKSS VTN.

Về mặt không gian: Trƣờng THPT Yên Dũng số 1, xã ham Sơn, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang

Về mặt thời gian: từ tháng 4/2014 đến tháng 9/2014

10. ấu trúc của luận văn

go i phần mở đầu, kết luận v danh mục t i liệu tham khảo, n i dung của luận văn đựợc chia th nh 3 chƣơng:

Chương 1: ơ sở lý luận v thực tiễn về nghiên cứu mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản vị th nh niên

Chương 2: Thực trạng hoạt đ ng mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản vị th nh niên ở trƣờng TH S Yên Dũng 1, huyện Yên dũng, tỉnh Bắc Giang

Chương 3: M t số nhân tố tác đ ng v giải pháp tăng cƣờng công tác xã h i trong tiếp cận mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản vị th nh niên ở trƣờng THPT Yên Dũng số 1, xã ham Sơn, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang

hƣơng 1. Ơ SỞ Ý U V THỰ TIỄ VỀ GHIÊ ỨU MÔ HÌ H H M SÓ SỨ KHỎE SI H SẢ VỊ TH H IÊ

1.1. ác khái niệm công cụ

1.1.1. Vị thành niên

VT l giai đoạn đặc biệt của cu c đời con ngƣời. ây l thời kỳ m VT chƣa đƣợc coi l ngƣời lớn song cũng không còn l trẻ con. ó nhiều quan điểm khác nhau về tuổi VT . Sự phân chia đ tuổi VT ở các quốc gia, các chủng t c v các khu vực có khác nhau. Tuy nhiên có m t điểm thống nhất l VT nghĩa l ngƣời chƣa trƣởng th nh v còn do ngƣời lớn giám h .

Theo WHO, VT có đ tuổi từ 10-19 tuổi. Trên cơ sở quan niệm n y, ngƣời ta thƣờng phân chia VT th nh ba nhóm: VT sớm: 10-14 tuổi, VT trung: 15-17 tuổi, VT mu n: 18-19 tuổi.

Ở Việt am, pháp luật quy định từ 18 tuổi trở lên đƣợc coi l công dân đã trƣởng th nh. ghĩa l khi đó họ không còn l VT nữa. hƣ thế, VT ở nƣớc ta thƣờng đƣợc xác định trong đ tuổi từ 10 đến trƣớc 18 tuổi. ây l m t điểm rất đáng lƣu tâm trong nghiên cứu so sánh các chỉ báo về VT ở nƣớc ta v các nƣớc trên thế giới.

Trong nghiên cứu n y, đối tƣợng l VT từ 16 đến 18 tuổi. ây l đối tƣợng diễn ra rất nhiều thay đổi về tâm sinh lý lứa tuổi dậy thì, đồng thời chịu sự chi phối của các mối quan hệ trong cu c sống v những tác đ ng mạnh mẽ của những yếu tố xã h i. iều đặc biệt l các em có tâm lý muốn l m ngƣời lớn, thích đƣợc sống đ c lập, thích tự khẳng định mình.

ối với nhóm tuổi n y đang trong giai đoạn học sinh, đây cũng l thời kỳ m nhận thức xã h i của các em đang dần trƣởng th nh, va chạm với xã h i tăng lên, sức ép từ môi trƣờng xung quanh v nhiệm vụ học tập cũng nặng nề hơn những năm phổ thông trƣớc đó.

Ở tuổi n y đang có những biến đổi to lớn cả về tâm sinh lý v tình cảm, đặc biệt l tâm lý “muốn đƣợc l m ngƣời lớn” v sự xuất hiện, nảy nở m t loại tình cảm đặc biệt, đó l tình yêu nam nữ. Sự phát triển về tính dục trong giai đoạn n y của các em dẫn đến nhu cầu về tình dục v sự hấp dẫn giới tính giữa hai ngƣời khác phái. ặc điểm chung của VT l :

Sự phát triển về mặt sinh lý:

hịp đ tăng trƣởng về chiều cao v trọng lƣợng đã chậm lại. Sức mạnh, sức bền, sự dẻo dai đƣợc tăng cƣờng.

Về hệ thần kinh: cấu tạo v chức năng của hệ thần kinh phức tạp hơn các lứa tuổi trƣớc. Vì vậy, tƣ duy, ngôn ngữ v những phẩm chất ý chí có điều kiện phát triển.

Về mặt giới tính: đa số các em đã qua thời dậy thì, dấu hiệu giới tính đã phát triển rõ rệt l m cho cơ thể của các em có sự thay đổi rõ r ng.

Với mong muốn xác định vị trí xã h i của mình, các em cố gắng không ngừng để tìm cách đƣợc sự tôn trọng v tin tƣởng của ngƣời lớn.

Đời sống tình cảm: đời sống xúc cảm, tình cảm của lứa tuổi n y rất phong phú v đa dạng. hững đặc điểm nổi bật về tình cảm ở đ tuổi n y biểu hiện tập trung ở những đặc điểm:

Tình bạn ở đ tuổi n y đã có cơ sở, có lý trí v bền vững hơn lứa tuổi thiếu niên: các em mong muốn sự chân th nh, sự tin tƣởng, hiểu biết v tôn trọng, sẵn s ng giúp đỡ lần nhau. Tình bạn rất bền vững, nguyên nhân kết bạn phong phú.

ối với cha mẹ: các em thƣờng biểu hiện tính tự lập. ác em có tâm lý cho rằng ngƣời lớn thƣờng đánh giá không đúng đắn, nghiêm túc những điều m các em nghĩ, những việc các em l m cũng nhƣ sự trƣởng th nh của các em. Bởi vậy, các em dễ có xu hƣớng xa lánh ngƣời lớn m tìm sự đồng tình, đồng cảm ở các bạn cùng lứa tuổi.

ó sự phân hóa tình cảm cấp cao, có ý thức rõ rệt về ranh giới, phạm vi v n i dung của mỗi loại tình cảm.

Tình cảm đạo đức đƣợc b c l rõ nhƣ: sự khâm phục, kính trọng những con ngƣời dũng cảm, kiên cƣờng. hững tình cảm cao đẹp khác về trí tuệ, thẩm mỹ cũng đƣợc hình th nh sâu sắc: sự say mê văn học, nghệ thuật hoặc những môn khoa học… v phấn đấu vì nó không mệt mỏi.

hƣ vậy, nhìn m t cách chung nhất, trong giai đoạn không còn l trẻ con nhƣng chƣa trở th nh ngƣời lớn n y, đặc trƣng cơ bản của nhóm xã h i n y l sự tăng trƣởng nhanh về mặt thể chất với việc ho n thiện cơ quan sinh sản v sự trƣởng th nh nhanh chóng về xã h i. hính trong thời điểm n y, ở tuổi VT diễn ra m t sự đổ vỡ v khủng hoảng trong tâm lý v tình cảm. ác em hầu nhƣ rơi v o tâm trạng đảo l n các chuẩn mực giá trị v thẩm mỹ. V sự đảo l n ấy sẽ c ng gay gắt hơn trong m t môi trƣờng nhiều biến đ ng v sự thay đổi mạnh mẽ nhƣ xã h i Việt am giai đoạn hiện nay.

1.1.2. Sức khoẻ sinh sản

* Sức khoẻ

Sức khỏe đƣợc định nghĩa trong mối liên hệ với chuẩn mực sức khỏe v lệch chuẩn hay bệnh tật. Theo định nghĩa của tổ chức WHO:“Sức khỏe là một trạng thái hoàn hảo về thể chất, tinh thần và xã hội, chứ không đơn thuần là không có bệnh tật hay không có tàn tật”.

* Sức khoẻ sinh sản

Trong truyền thống văn hóa Việt am không thấy đề cập đến khái niệm SKSS m chỉ nói đến sức khỏe, giới tính v tình dục. Khái niệm SKSS đƣợc du nhập từ các nƣớc phƣơng Tây v o nƣớc ta trong thời gian gần đây. SKSS không phải l cái gì xa lạ m nó l m t phần của sức khỏe con ngƣời nói chung.

ho đến nay, vẫn còn nhiều định nghĩa, cách hiểu khác nhau về SKSS. hẳng hạn, có quan điểm cho rằng, SKSS chỉ liên quan đến b máy sinh sản và quá trình sinh sản của con ngƣời. Quan điểm khác lại chỉ đề cập đến SKSS nhƣ l hoạt đ ng tình dục hoặc l sự khỏe mạnh về thể chất, thể lực…

Từ năm 1984 tổ chức Y tế Thế giới đã đƣa ra khái niệm SKSS v coi “SKSS l m t trạng thái khỏe mạnh h i hòa về thể chất, tinh thần v xã h i trong tất cả mọi khía cạnh liên quan đến hệ thống sinh sản chứ không phải chỉ l không có bệnh tật hay thƣơng tổn hệ thống sinh sản”

Khái niệm trên đã đƣợc l m rõ thêm v đƣợc chính thức hóa trong phạm vi to n thế giới từ: H i nghị quốc tế lần thứ 3 về Dân số v Phát triển, họp tại ai Rô, tháng 9.1994 (H i nghị ai Rô). Trong chƣơng trình h nh đ ng của H i nghị ai Rô cũng đã đề cập đến các n i dung cơ bản của chăm sóc SKSS bao gồm:

Trong kế hoạch h nh đ ng sau H i nghị airo của U FPA, SKSS bao gồm 6 n i dung chính:

(1) Tƣ vấn, giáo dục, truyền thông v dịch vụ KHHG an to n, hiệu quả v chấp nhận tự do lựa chọn của khách h ng, kể cả nam giới.

(2) hú trọng SKSS VT ngay từ lúc bƣớc v o tuổi hoạt đ ng tình dục v sinh sản

(3) Giáo dục sức khỏe v SSK b mẹ, trẻ sơ sinh bao gồm cả chăm sóc trong lúc có thai, khi đẻ v sau đẻ.

(4) Phòng ngừa v điều trị bệnh viêm nhiễm qua đƣờng sinh dục v các bệnh TQ TD

(5) iều trị vô sinh

(6) Xử trí các vấn đề sức khỏe phụ nữ nhƣ các bệnh phụ khoa, giáo dục tình dục học cho cả nam v nữ, huy đ ng nam giới có trách nhiệm trong mỗi h nh vi tình dục v sinh sản.[14, tr.17]

Sức khỏe sinh sản đƣợc cấu th nh bởi nhiều yếu tố có liên quan chặt chẽ v tác đ ng qua lại lẫn nhau, trong đó KHHG đƣợc coi l yếu tố quan trọng nhất trong các yếu tố của SKSS.

1.1.3. Chăm sóc sức khoẻ sinh sản

Theo “Một số nghiên cứu về SKSS tại Việt Nam sau Cairo”:

“ hăm sóc SKSS l m t tổng thể các biện pháp kỹ thuật v dịch vụ góp phần nâng cao sức khỏe v hạnh phúc bằng cách phòng ngừa v giải quyết các vấn đề về sức khỏe sinh sản. ó cũng bao gồm cả sức khỏe tình dục với mục đích l đề cao cu c sống v các mối quan hệ riêng rƣ, chứ không chỉ l việc tƣ vấn v chăm sóc liên quan đến sinh sản v các B TQ TD”.

hăm sóc SKSS về quyền của phụ nữ v nam giới đƣợc thông tin v tiếp cận các biện pháp KHHG an to n, hiệu quả, dễ d ng v thích hợp tùy theo sự lựa chọn của họ cũng nhƣ đƣợc lựa chọn những phƣơng pháp thích hợp nhằm điều hòa việc sinh đẻ không trái với pháp luật, quyền đƣợc tiếp cận với các dịch vụ SSK thích hợp giúp cho ngƣời phụ nữ trải qua thai nghén v sinh đẻ an to n, v tạo cho các cặp vợ chồng những điều kiện tốt nhất để có đứa con khỏe mạnh.

ũng có ý kiến cho rằng: SSKSS l hiểu biết, thái đ , h nh vi, nhằm đạt đƣợc sự khỏe mạnh, h i hòa về thể chất, tinh thần v xã h i trong tất cả mọi khía cạnh liên quan đến hệ thống sinh sản, các chức năng v quá trình sinh sản chứ không phải chỉ l không có bệnh tật hay tổn thƣơng hệ thống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên ở tỉnh bắc giang từ góc nhìn công tác xã hội ( nghiên cứu trường hợp trường THPT yên dũng số 1 (Trang 25)