Sự quan tâm, liên kết của các cơ quan chức năng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên ở tỉnh bắc giang từ góc nhìn công tác xã hội ( nghiên cứu trường hợp trường THPT yên dũng số 1 (Trang 94)

10. ấu trúc của luận văn

3.1.4. Sự quan tâm, liên kết của các cơ quan chức năng

Bảng 3.2: Ý kiến của VTN về các qui định của mô hình CS SKSS VTN trường THPT Yên Dũng Tiêu chí Ý kiến Không Số lƣợng Tỉ lệ (%) Số lƣợng Tỉ lệ (%)

1. ó qui định nhằm phối hợp với các đo n thể để VT có thể tham gia tối đa các hoạt

đ ng của chƣơng trình 86 71.7 34 28.3 2. ó chƣơng trình vận đ ng c ng đồng tạo

môi trƣờng chính sách ủng h việc

CSSKSS VTN 56 46.7 64 53.3 3. Khuyến khích sự tham gia của VT 87 72.5 33 27.5

Nguồn: kết quả nghiên cứu, 2014

Kết quả điều tra cho thấy, mô hình đƣợc triển khai v đã có qui định nhằm phối hợp với các đo n thể để VT có thể tham gia tối đa các hoạt đ ng của chƣơng trình chiếm tỉ lệ 71.7%, khuyến khích sự tham gia của VT chiếm 72.5%. ây l những con số tƣơng đối lớn chứng tỏ những ngƣời thực hiện chƣơng trình đã cố gắng, nỗ lực rất nhiều để tổ chức đƣợc m t mô hình có hiệu quả cao nhất. Tuy nhiên thực tế cũng cho thấy việc vận đ ng c ng đồng tạo môi trƣờng chính sách ủng h S SKSS VT còn chƣa thực sự cao – 46.7%. Việc chƣa có cán b chuyên trách có chuyên môn về công tác xã h i phần n o thể hiện điều n y. ể thực hiện th nh công m t mô hình nhất l mô

hình mang ý nghĩa xã h i cao nhƣ mô hình S SKSS VT cẩn phải có sự liên kết, ủng h của các ban ng nh đo n thể nó có thể đi v o thực tiễn thuận lợi.

3.2. Một số giải pháp tăng cƣờng vai trò công tác xã hội trong tiếp cận mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên ở trƣờng T PT Yên Dũng số 1

3.2.1. Đẩy mạnh các hoạt động giáo dục truyền thông nhằm nâng cao nhận thức, thái độ, hành vi của vị thành niên về chăm sóc sức khỏe sinh sản

Về việc tăng cƣờng công tác truyền thông nhằm nâng cao nhận thức, thái đ , h nh vi của VT trong S SKSS cần đƣợc xem l giải pháp quan trọng đầu tiên v đƣợc ho n thiện. ông tác tuyên truyền cần đƣợc thực hiện không chỉ cho VT m còn cho cả đ i ngũ thực hiện chƣơng trình, cán b ở các ban ng nh có liên quan ở địa phƣơng, v coi đây l công tác liên tục, lâu d i để có thể thay đổi những quan niệm lạc hậu, e ngại về sức khỏe sinh sản giúp nâng cao nhận thức về S SKSS VT . Hoạt đ ng truyền thông để giáo dục thay đổi nhận thức từ đó giúp thay đổi thái đ , h nh vi của VT về sức khỏe sinh sản. ụ thể nhƣ sau:

Huy đ ng tối đa các kênh truyền thông đại chúng nhƣ phát thanh, sách/báo/tạp chí, tờ rơi/tờ bƣớm để tuyên truyền cho VT v c ng đồng về ý nghĩa, tầm quan trọng, nhiệm vụ v n i dung chăm sóc SKSS VT tại nh trƣờng cũng nhƣ tại địa phƣơng.

Tổ chức v phát triển mạng lƣới truyền thông trực tiếp để tuyên truyền r ng rãi trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng về mô hình S SKSS VT . Phổ biến sâu r ng chủ trƣơng, quan điểm, phƣơng thức v giải pháp để các cấp, các ng nh, các cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức quán triệt v thực hiện m t cách đồng b , thống nhất.

i dung chính m tất cả các nhóm đối tƣợng liên quan cần đƣợc tuyên truyền để biết về S SKSS VT đó l các chính sách về S SKSS VT , quyền lợi của VT , trách nhiệm của c ng đồng, các thông tin về SKSS VT

theo hƣớng dẫn Quốc gia về dịch vụ chăm sóc SKSS. Khi tiến h nh cung cấp n i dung cho công tác tuyên truyền cần chú ý:

Xây dựng kế hoạch thông tin, tuyên truyền chƣơng trình mục tiêu về mô hình chăm sóc SKSS VT theo cách vừa hấp dẫn, vừa cô đọng, súc tích để VT dễ d ng tiếp thu.

Tổ chức tuyên truyền chủ trƣơng, luật pháp, chính sách của ảng, h nƣớc v của địa phƣơng về công tác chăm sóc SKSS VT .

Hình thức tiến h nh các hoạt đ ng truyền thông cần đa dạng, nhằm đáp ứng các nhu cầu của VT để đƣa thông tin đến các em hiệu quả nhất. Hình thức tuyên truyền có thể thực hiện qua nhiều kênh thông tin khác nhau: phát thanh, tờ rơi, pano, áp phích, lồng ghép v o các môn học hay tổ chức sân khấu hóa qua h i thi các cấp… Khi áp dụng các hình thức truyền thông tại địa b n cần quan tâm đến các vấn đề sau:

Thƣờng xuyên hoặc định kỳ mở các chuyên mục, chuyên đề về chăm sóc SKSS VT trên các phƣơng tiện truyền thông đại chúng.

ồng ghép việc tuyên truyền về chăm sóc SKSS VT v o các môn học v các cu c thi cho VT .

Duy trì câu lạc b , tổ tƣ vấn cho VT tại trƣờng.

ẩy mạnh vận đ ng VT v các lực lƣợng liên quan tham gia tích cực vào mô hình CS SKSS VTN.

Tiếp tục biên soạn v phát h nh các t i liệu tuyên truyền nhƣ sổ tay, tranh cổ đ ng, tời rơi… phù hợp với n i dung tuyên truyền chăm sóc SKSS VT .

3.2.2. Đẩy mạnh đào tạo, huấn luyện đội ngũ thực hiện mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên

i ngũ giáo viên tham gia mô hình S SKSS VT l những ngƣời trực tiếp giải quyết các thắc mắc cho VT cho nên ngo i năng lực sƣ phạm, họ cần có đủ kiến thức, kinh nghiệm về SKSS v cũng cần có những kĩ năng

cơ bản của ngƣời thực hiện vai trò công tác xã h i. Bên cạnh đó xây dựng đ i ngũ chuyên sâu về SKSS VT , đ i ngũ nhân viên xã h i chuyên nghiệp tại c ng đồng xã h i l m t việc l m cần thiết, giúp cho họ có kiến thức v kĩ năng cơ bản về tƣ vấn, biết cách tiếp cận, giải quyết vấn đề, biết cách truyền tải đến đ i ngũ giáo viên tham gia mô hình v VT m t cách đơn giản m hiệu quả.

i ngũ tham gia mô hình cần đƣợc tập huấn ngắn hạn v d i hạn về các phƣơng pháp của công tác xã h i có ứng dụng hiệu quả trong việc triển khai mô hình n y nhƣ phƣơng pháp TXH cá nhân, TXH nhóm v phát triển c ng đồng. Họ cần hiểu rõ vai trò của mình nhƣ m t nhân viên xã h i, cần có những kĩ năng l m việc, phẩm chất cần thiết để l m việc với VT về SKSS. ể l m tốt những việc n y cần biên soạn v xuất bản các t i liệu tham khảo phù hợp với mô hình S SKSS VT học đƣờng tiếp cận theo hƣớng công tác xã h i.

3.2.3. Tăng cường sự liên kết của các cơ quan chức năng

Song song với việc đ o tạo nâng cao chuyên môn cho đ i ngũ thực hiện mô hình cần có sự phối hợp đồng b của các tổ chức chính quyền ở địa phƣơng nhƣ trạm y tế, trung tâm dân số, chính quyền, các tổ chức đo n thể. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự phối hợp giữa các tổ chức n y còn chƣa hiệu quả. Do đó, cần xây dựng m t cơ chế phối hợp chặt chẽ, có sự phân công trách nhiệm m t cách rõ r ng v cần có sự giám sát, đánh giá thƣờng xuyên để xem công tác đã đạt đƣợc mức đ n o, có những ƣu điểm gì cần phát huy v những nhƣợc điểm gì cần khắc phục.

go i ra, giải pháp n y cần l m cho cán b quản lý địa phƣơng ở lĩnh vực liên quan, thủ trƣởng đơn vị thực hiện mô hình cam kết trách nhiệm đƣa vấn đề chăm sóc SKSS VT v o kế hoạch chƣơng trình h nh đ ng của địa phƣơng.

3.2.4. Tăng cường vai trò của công tác xã hội trong việc hỗ trợ thực hiện có hiệu quả mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên

ể tăng cƣờng đƣợc vai trò của TXH trong vấn đề n y nhất thiết cần có sự ủng h của các cơ quan chức năng liên quan trong việc triển khai mô hình theo cách tiếp cận TXH. Kéo theo đó để mô hình hoạt đ ng hiệu quả cần bổ sung đ i ngũ tham gia thực hiện có am hiểu về TXH với VT nhất l ở lĩnh vực SKSS/SKTD.

ần tạo điều kiện cho đ i ngũ thực hiện chƣơng trình bồi dƣỡng kiến thức về TXH, các kĩ năng TXH. ồng thời cũng cần vận đ ng sự tham gia tích cực của VT trong mô hình S SKSS vì họ chính l đối tƣợng hƣớng tới của mô hình v cũng chính l những ngƣời hƣởng lợi trực tiếp từ các hoạt đ ng của mô hình.

ẾT LUẬN

Sau khi nghiên cứu đề t i “Mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản vị th nh niên ở tỉnh Bắc Giang từ góc nhìn công tác xã h i ( ghiên cứu trƣờng hợp trƣờng THPT Yên Dũng số 1, xã ham Sơn, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang)”, tác giả luận văn rút ra m t số kết luận nhƣ sau:

1. Kết quả nghiên cứu cho thấy mô hình S SKSS VT đã đƣợc triển khai tại trƣờng THPT Yên Dũng số 1, xã ham Sơn, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang. Mô hình đƣợc triển khai với các n i dung chính về tƣ vấn kỹ năng sống liên quan đến SKSS/SKTD, thăm khám SKSS, phòng tránh thai và các bệnh TQ TD; hình thức hoạt đ ng của mô hình cũng đa dạng từ tƣ vấn trực tiếp, sinh hoạt câu lạc b , phát thanh, tờ rơi/tờ bƣớm đến tổ chức h i thi hay lồng ghép v o các môn học… Dù diễn ra dƣới hình thức n o thì n i dung đều hƣớng v o việc nâng cao nhận thức, thái đ , h nh vi của VT về S SKSS.

ghiên cứu cũng chỉ ra sự tham gia của VT v o mô hình S SKSS. Tuy nhiên sự tham gia của các em còn chƣa đồng đều giữa các hình thức v n i dung, điều n y chứng tỏ các hoạt đ ng của mô hình còn thiếu sức hút với các em VTN.

2. Về nhận thức của VT về các vấn đề S SKSS VT . a số VT ở các lứa tuổi đƣợc điều tra(16 đến 18) có nhận thức đúng v tƣơng đối đồng đều về tâm – sinh lý tuổi VT . Hiểu biết về tình dục an to n, BPTT, bệnh TQ TD tăng theo đ tuổi. Tuy vậy kiến thức về mang thai của tuổi 18 lại thấp hơn so với hai lứa tuổi còn lại. Kiến thức về thụ thai của nữ giới cao hơn nam giới nhƣng vẫn còn rất thấp.

Về thái đ tán th nh QHTD ở tuổi VT : Mức đ tán th nh QHTD tỷ lệ thuận với lứa tuổi v giới tính. VTN có đ tuổi cao có thái đ đồng ý tán thành QHTD cao hơn v VT nam tán th nh QHTD nhiều hơn VT nữ. Thái đ h i lòng khi tham gia mô hình của VT tăng dần theo đ tuổi.

Về h nh vi, đa số VT biết cách SSK của mình, tuy vậy số VT đến cơ sở y tế v chia sẻ với nhân viên tƣ vấn khi gặp vấn đề sức khỏe l rất thấp; VTN nam lựa chọn 2 hình thức SSK n y thấp hơn VT nữ. H nh vi QHTD ở tuổi VT cũng tăng dần theo đ tuổi, nam VT QHTD nhiều hơn nữ VT v VT nam cũng tỏ ra biết cách phòng tránh bệnh TQ TD hơn VT nữ.

4. ó m t số yếu tố ảnh hƣởng đến việc triển khai mô hình S SKSS VT tại trƣờng THPT Yên Dũng số 1 nhƣ : nhận thức của VT về SKSS và các dịch vụ chăm sóc SKSS trƣớc khi còn hạn chế, trình đ chuyên môn của đ i ngũ thực hiện chƣơng trình chƣa đồng đều v còn thiếu sự liên kết, đồng b với các ban ng nh liên quan.

ghiên cứu cũng chỉ ra m t số giải pháp gắn với khó khăn trong thời gian thực hiện mô hình S SKSS VT tại trƣờng THPT Yên Dũng số 1.

5. Công tác xã h i có vai trò giáo dục, tƣ vấn, liên kết trong tiếp cận mô hình chăm sóc SKSS VT . ông tác xã h i đã giúp những ngƣời thực hiện chƣơng trình thuận lợi hơn trong việc giải quyết các vấn đề của VT về chăm sóc SKSS.

ghiên cứu đã sáng tỏ các giả thuyết đặt ra ban đầu v kết quả cụ thể nhƣ sau:

Mô hình triển khai phong phú về n i dung nhƣng còn chƣa đồng đều giữa các hình thức thể hiện nên VT tiếp cận các thông tin giữa các hình thức còn chƣa mang tính tƣơng tác cao, thông tin đƣa ra chủ yếu l thông tin m t chiều.

Mô hình đã thu hút sự quan tâm của VT , có sự thay đổi về nhận thức – thái đ - h nh vi của VT theo chiều hƣớng tích cực tăng dần theo đ tuổi. VT cũng có thái đ h i lòng tăng dần theo đ tuổi.

ông tác xã h i đóng vai trò quan trọng trong giáo dục, tƣ vấn v liên kết nguồn lực giúp VT trƣờng trung học Yên Dũng số 1 có cơ h i tiếp cận tốt hơn mô hình CS SKSS VTN.

UYẾN N Ị

Khuyến nghị 1: Đối với cộng đồng xã hội:

Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức về SSKSS VT nhƣ: ý nghĩa việc SSKSS của VT , các cách SSK thể chất cũng nhƣ tinh thần khoa học, các BPTT, cách phòng chống các B TQ TD… ; tác dụng, ý nghĩa của các cơ sở y tế, tham vấn viên trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ SSKSS nói chung v SSKSS VT nói riêng…

Triển khai m t cách r ng rãi v có hiệu quả chiến lƣợc chăm sóc, bảo vệ SKSS VT . Bên cạnh đó, mở thêm nhiều trung tƣ vấn, dịch vụ xã h i thân thiện về SSKSS cho VT để các em có điều kiện trao đổi, chia sẻ các vấn đề, cũng nhƣ kiến thức về SSKSS.

o tạo v nâng cao chất lƣợng đ i ngũ l m công tác SSKSS VT tại địa phƣơng nhất l đôị ngũ có kiến thức về TXH. Huy đ ng sự tham gia của đ i ngũ TXH chuyên nghiệp bằng cách khuyến khích các thực tập sinh TXH tham gia v o mô hình S SKSS VT , đề xuất cấp trên tuyển dụng vị trí việc l m có chuyên môn về TXH.

Tăng cƣờng sự liên kết của các cơ quan liên quan trong quá trình triển khai mô hình từ chính sách, nguồn lực cho tới t i chính nhằm đảm bảo cơ sở tốt nhất cho việc thực hiện mô hình S SKSS VT .

Khuyến nghị 2: Đối với nhà trường - đơn triển khai mô hình CSSKSS VTN

ổi mới phƣơng pháp giáo dục, đƣa giáo dục giới tính v o n i dung học tập bắt bu c v thƣờng xuyên cho VT đặc biệt l n i dung SSKSS; hình thức giáo dục v n i dung giáo dục về SSKSS cần hấp dẫn nhằm thu hút sự tham gia của học sinh.

Bên cạnh đó nh trƣờng cần tổ chức nhiều hơn nữa những buổi hoạt đ ng ngoại khóa, thảo luận, câu lạc b chƣơng trình liên quan tới SSKSS của VT nhằm tăng cơ h i giao lƣu giữa những nhóm học sinh với nhau.

ác thầy cô giáo cần quan tâm tới tâm tƣ, nguyện vọng của học trò mình hơn nữa v tạo không khí thoải mái, thân thiện khi chia sẻ, tâm sự với các em học sinh. Bản thân các thầy cô cũng cần tự nâng cao kiến thức, trau dồi hiểu biết về SSKSS VT .

Khuyến nghị 3: Đối với gia đình:

Mỗi bậc phụ huynh cần quan tâm hơn nữa đến việc giáo dục kiến thức SSKSS cho con em mình. ần coi đây l m t việc l m quan trọng liên quan đến tƣơng lai của các em. Muốn l m tốt việc n y trƣớc tiên, cha mẹ v những ngƣời thân trong gia đình cần cởi mở hơn với con em v nâng cao hơn nữa hiểu biết của chính bản thân mình về SSKSS VT để từ đó có các kiến thức cẩn thiết giáo dục cho con em mình.

ác bậc cha mẹ hạn chế có thái đ phân biệt giới tính về việc SSKSS cho VT . Vì dù l nam hay nữ, các em đều rất cần các thông tin về SKSS. ếu có đƣợc sự bình đẳng trong cách cung cấp thông tin v chia sẻ từ bố mẹ, anh chị, chắc chắn VT sẽ có nền tảng kiến thức vững chắc về SSKSS v đảm bảo sức khỏe tốt cho bản thân mình.

Giáo dục về SSKSS trong gia đình đòi hỏi các bậc phụ huynh có biện pháp v cách thức giáo dục riêng đối với từng em, không nên áp đặt cách giáo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên ở tỉnh bắc giang từ góc nhìn công tác xã hội ( nghiên cứu trường hợp trường THPT yên dũng số 1 (Trang 94)