Năm
Tổng chi dành cho KH&CN
(Tỷ đồng)
Đầu tƣ phát triển Sự nghiệp khoa học Số tiền (tỷ đồng) Tỷ lệ (%) (tỷ đồng) Số tiền Tỷ lệ (%) 2006 5.429 2.272 41,85 3.157 58,15 2007 6.310 2.730 44,54 3.580 58,40 2008 6.585 2.758 41,88 3.827 58,12 2009 7.867 3.477 44,19 4.390 55,80 2010 9.178 4.088 44,54 5.090 55,46 2011 11.499 5.069 44,08 6.430 55,92 2012 13.168 6.008 45,63 7.160 54,37 2013 13.869 6.136 44,25 7.733 56,60
Bảng 2.4. Cơ cấu chi đầu tƣ phát triển
Năm
Tổng chi Đầu tƣ phát triển
(Tỷ đồng)
Ngân sách trung ƣơng Ngân sách địa phƣơng Số tiền (tỷ đồng) Tỷ lệ (%) (tỷ đồng) Số tiền Tỷ lệ (%) 2006 2.272 1.252 55,11 1.020 44,89 2007 2.730 1.530 56,04 1.200 43,96 2008 2.758 1.268 45,98 1.490 54,03 2009 3.477 1.862 53,55 1.615 46,45 2010 4.088 1.939 47,43 2.149 52,57 2011 5.069 2.354 46,44 2.715 53,56 2012 6.088 3.018 50,23 2.990 49,77 2013 6.136 2.836 46,22 3.300 53,78
Bảng 2.5. Cơ cấu chi sự nghiệp khoa học
Năm nghiệp khoa học Tổng chi Sự
(Tỷ đồng)
Ngân sách trung ƣơng Ngân sách địa phƣơng Số tiền (tỷ đồng) Tỷ lệ (%) (tỷ đồng) Số tiền Tỷ lệ (%) 2006 3.157 2.404 76,15 753 23,85 2007 3.580 2.700 75,42 880 24,58 2008 3.827 2.870 74,99 957 25,00 2009 4.390 3.310 75,40 1.080 24,60 2010 5.090 3.850 75,64 1.240 24,36 2011 6.430 4.870 75,74 1.560 24,26 2012 7.160 5.410 75,56 1.750 24,44 2013 7.733 5.813 75,17 1.920 24,83
- Tổng đầu tư từ NSNN cho hoạt động KH&CN giai đoạn 2006-2013 là 73.905 tỷ đồng, bao gồm:
Hình 2.1. Ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ cho khoa học và công nghệ trong giai đoạn từ 2006-2013
- Kinh phí ĐTPT: 32.538 tỷ đồng, chiếm 44%;
+ Trung ương: 16.059 tỷ đồng (bằng 49% tổng kinh phí ĐTPT) + Địa phương: 16.479 tỷ đồng (bằng 51% tổng kinh phí ĐTPT)
- Kinh phí SNKH: 41.642 tỷ đồng (56%), trong đó:
+ Trung ương: 31.502 tỷ đồng (bằng 75,65% tổng kinh phí sự nghiệp) + Địa phương: 10.140 tỷ đồng (bằng 24,35% tổng kinh phí sự nghiệp)
- Kinh phí chi cho nghiên cứu KHCN trong an ninh quốc phòng và dự trữ là 19.788 tỷ đồng (21,06%).
Như vậy, xét theo giá trị tuyệt đối, trong giai đoạn 2006-2013, lĩnh vực KH&CN được bố trí như sau:
- Phân theo loại hình đầu tư: Chi ĐTPT là 32.538 tỷ đồng (trung ương 16.059 tỷ đồng, địa phương 16.479 tỷ đồng), chi sự nghiệp KH&CN là 41.642 tỷ đồng, (trung ương 31.502 tỷ đồng, địa phương 10.140 tỷ đồng).
- Phân theo cấp quản lý: Chi cho hoạt động KH&CN ở trung ương chiếm tới 2/3 tổng chi NSNN (khoảng 64%/năm) và ở địa phương là khoảng 1/3 tổng chi NSNN (khoảng 36%/năm).
Về cơ cấu chi, trong giai đoạn 2006-2013, cơ cấu chi cho KH&CN từ NSTƯ và NSĐP, NSTƯ là 47.561 tỷ đồng chiếm 64%, NSĐP là 26.619 tỷ đồng chiếm 36%; cơ cấu chi cho KH&CN giữa chi ĐTPT là 32.538 tỷ đồng chiếm 44% với chi SNKH là 41.367 tỷ đồng chiếm 56%; cơ cấu chi ĐTPT của NSTƯ là 16.059 tỷ đồng chiếm 49%, NSĐP là 16.479 tỷ đồng chiếm 51%; cơ cấu chi SNKH của NSTƯ là 31.227 tỷ đồng chiếm 75,5%, còn NSĐP là 10.140 tỷ đồng chiếm 24,5%.
2.1.4. Phân bổ ngân sách nhà nước
Hiện nay, Luật NSNN quy định trong chi ĐTPT và chi thường xuyên có mức chi cụ thể cho các lĩnh vực giáo dục và đào tạo, KH&CN. Do đó khi Bộ TC ra quyết định giao dự toán chi NSNN hàng năm đều có mức chi cụ thể cho 2 lĩnh vực giáo dục và đào tạo, KH&CN ở mục chi ĐTPT và chi thường xuyên. Tuy nhiên, Bộ KH&ĐT ra quyết định giao dự toán chi NSNN hàng năm đều không có mục chi ĐTPT cho KH&CN. Dẫn đến một số địa phương do khó khăn nên đã tùy tiện bố trí nguồn vốn này vào mục đích khác. Ví dụ, tỉnh Ninh Bình, Hà Nam…trong 3 năm liền 2010 – 2012 gần như không sử dụng kinh phí này cho KH&CN. Tại một số địa phương, thiếu sự phối hợp giữa các Sở KH&CN, Sở KH&ĐT, Sở TC… trong công tác tổng hợp kế hoạch, phân bổ và giao kế hoạch vốn ĐTPT từ ngân
sách cho địa phương.
Chưa có nội dung quy định riêng về nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn ĐTPT từ ngân sách dành cho KH&CN, nên hàng năm, việc phân bổ phần kinh phí này cho các địa phương vẫn được thực hiện như các lĩnh vực khác, không phù hợp với đặc thù KH&CN.
Cơ cấu trong dự toán chi 2% ngân sách cho KH&CN thời gian qua có xu hướng giảm chi thường xuyên, giảm chi ĐTPT và tăng chi cho quốc phòng – an ninh, dự trữ.
Hình 2.2. Phân bổ NSNN cho KH&CN bình quân trong giai đoạn 2006-2013
Mặt khác, trong tổng kinh phí ĐTPT từ ngân sách cho KHCN lại “cào bằng” 50-50 giữa các tổ chức KH&CN khối Trung ương và khối địa phương. Trong khi khối Trung ương có tiềm lực KH&CN mạnh hơn. Điều đó dẫn đến tình trạng, tổ chức KH&CN khối Trung ương cần đầu tư thì thiếu vốn; ngược lại, địa phương đã dùng vốn này để đầu tư cho các dự án không thuộc lĩnh vực KH&CN. Trong giai đoạn 2006-2013, bình quân chi ĐTPT của NSTƯ là 16.059 tỷ đồng (49%) và NSĐP là 16.479 tỷ đồng (51%). Trong giai đoạn 2006 – 2012, tỷ lệ giải ngân bình quân của 63 địa phương chỉ đạt gần 40% kế hoạch. Còn năm 2013 đạt 65,3% kế hoạch.
2.1.5. Đề tài, dự án do các bộ, ngành thực hiện
- Giai đoạn 2006-2010, có 14 chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước, gồm 10 chương trình KC (chương trình thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên) và
Chi SNKH = 44,3% 2% chi NSNN phát triển KH&CN = 100% Chi ĐTPT = 34,6% Bộ, ngành = 33,5% Tỉnh, thành phố = 10,8% Bộ, ngành = 17,09% Tỉnh, thành phố = 17,54% Chi khác AN,QP, dự trữ = 21,06%
4 Chương trình KX (chương trình thuộc lĩnh vực khoa học xã hội). Tổng kinh phí phê duyệt và giao dự toán từ NSNN cả giai đoạn là: 1.096.068 triệu đồng.
Bảng 2.6. Cơ cấu chi của nhiệm vụ cấp nhà nƣớc (tỷ đồng)
STT Nội dung chi 2010 2011 2012 2013
Kinh phí (%) Kinh phí (%) Kinh phí (%) Kinh
phí
(%)
Tổng 1.181,4 100 1.703 100 1.632,3 100 2.339,1 100
1 Nhiệm vụ theo chỉ đạo Thủ tướng 256,6 21,7 214,5 12,6 2 Các nhiệm vụ KH&CN cấp nhà nước 924,7 78,3 1.488,5 87,4 2.1 Chương trình KH&CN cấp nhà nước 211,7 18,0 254,2 15,0 590,0 36,1 455 19,45 2.2 Đề tài, dự án độc lập 257,5 21,8 334,9 19,7 210.9 13,9 256,48 10,96
2.3 Dự án KH&CN quy mô lớn và chương trình sản phẩm quốc gia 43,0 2,5 65.5 4,0 14,58 0,62 2.4 Các chương trình/Đề án KH&CN trọng điểm do các bộ, ngành thực hiện 165 13,9 251,3 14,8 370,1 22,7 848,15 36,26
2.5 Nghiên cứu cơ bản định hướng ứng dụng
9,6 0,8 36,3 2,1 24,2 1,6 14,82 0,63
2.6 Hợp tác nghiên cứu theo Nghị định thư
100,2 8,5 129,1 7,6 154,6 9,4 154,66 6,61
2.7 Hoạt động của các hội đồng tư vấn
8,0 0,7 8,0 0,5 10,0 0,6 10 0,43
2.8 Nhiệm vụ KH&CN trọng điểm địa phương
15,0 1,3 15,0 0,9 15,0 0,9 7,64 0,3
2.9 Thị trường công nghệ 5,0 0,4 5,0 0,3 7,0 0,4 8,7 0,37
2.10 Chương trình nông thôn miền núi 90,8 7,7 96,0 5,6 150,0 9,2 2.11 Các đề án khai thác Quỹ gen 25,6 1,5 35,0 2,1 60 2,57 2.12 Đề án mạng lưới KH&CN ở nước ngoài
50,0 4,2 30,0 1,8 110 110 4,7
2.13 Kinh phí trao giải thưởng Nhà nước
25,0 1,4
2.14 Nhiệm vụ KH&CN cấp nhà nước khác
11,9 1,0 220,1 12,9 199,1 8,5
2.15 Bổ sung cho Quỹ phát triển KH&CN quốc gia
100 100 250 12,3 200 8,6
Trong bảng 2.6 ta thấy tỷ lệ các chương trình/Đề án KH&CN trọng điểm14 do các bộ, ngành thực hiện trong giai đoạn từ 2010-2013 tăng dần từ 13,9% lên 36,26%, còn nhiệm vụ KH&CN trọng điểm địa phương trong giai đoạn này thì giảm từ 1,3% xuống còn 0,3%.
Theo đánh giá của Bộ KH&CN, khối khoa học kỹ thuật đã nghiên cứu thành công nhiều đề tài khoa học có giá trị ứng dụng cao, góp phần giải quyết các vấn đề
bức thiết phát sinh trong thực tế (Như các loại vắc xin trong lĩnh vực y tế và thú y; các loại thuốc cai nghiện; các ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất giống, phân bón phục vụ nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản; các ứng dụng từ công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hoá, công nghệ chế tạo máy… vào thực tiễn sản xuất của các doanh nghiệp); khối khoa học xã hội đã nghiên cứu nhiều đề tài quan trọng (Các đề tài về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam và xây dựng Nhà nước pháp quyền; các luận chứng về phát triển kinh tế; các vấn đề về dân tộc, tôn giáo, lịch sử văn hoá; các vấn đề kinh tế quốc tế và hội nhập; các vấn đề về an ninh, quốc phòng…). Ngoài ra, đã rút ngắn khoảng cách về trình độ khoa học cơ bản giữa Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới
Bảng 2.7. Đề tài/dự án do một số bộ, ngành thực hiện năm 2011
STT Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ được điều tra về NC&PT năm 2012
Tổng số đề tài/dự án thực hiện trong năm Trong đó Số đề tài đã nghiên cứu trong năm Chuyển tiếp từ năm trước Phê duyệt mới trong năm 1 Bộ Công Thương 809 85 554 524
2 Bộ Giáo dục và Đào tạo 6.402 1.658 4.784 4.128
3 Bộ Giao thông Vận tải 344 25 279 232
4 Bộ Kế hoạch và Đầu tư 88 1 68 67
5 Bộ Khoa học và Công nghệ 224 46 163 133
6 Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội
175 17 144 114
7 Bộ Nội vụ 35 5 30 8
8 Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
1.750 682 635 800
9 Bộ Tài nguyên và Môi trường 161 49 110 72
10 Bộ Thông tin và truyền thông 81 3 78 74
11 Bộ Tư pháp 77 38 35 53
12 Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 259 89 168 166
13 Bộ Xây dựng 101 29 3 83
14 Bộ Y tế 1.899 488 1.478 978
15 Đài truyền hình Việt Nam 11 3 3 1
16 Học viện Chính trị hành chính quốc gia HCM
277 5 236 257
17 Ngân hàng nhà nước 313 101 211 118
18 Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam 1.290 535 683 627
19 Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 302 89 152 89
- Kinh phí cân đối thực hiện ĐTPT cho KH&CN nông thôn miền núi giai đoạn 2006-2010 là 535.567 triệu đồng (Chương trình đã huy động trên 1.200 lượt cán bộ khoa học từ 68 tổ chức KH&CN của Trung ương và địa phương trong cả nước về phục vụ tại địa bàn nông thôn và miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đã xây dựng được 856 mô hình, đào tạo được trên 1.566 kỹ thuật viên cơ sở và tập huấn công nghệ cho trên 35.136 lượt nông dân.).
Theo số liệu điều tra NC&PT năm 2012, trong năm 2011, các bộ, ngành đã thực hiện 14.588 đề tài, dự án, trong đó có 9.814 đề tài, dự án được phê duyệt mới (chiếm 62,27%); có 8.524 đề tài, dự án được nghiệm thu (chiếm 58,43%).
- Giai đoạn 2011-2015, Chính phủ xây dựng 15 chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước, trong đó có 10 chương trình khoa học công nghệ (ký hiệu là KC) và 5 chương trình khoa học xã hội (ký hiệu là KX). Các chương trình được xây dựng trên cơ sở mục tiêu, các nội dung nghiên cứu, các sản phẩm dự kiến đạt được và các chỉ tiêu đánh giá.
Đối với các chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước, năm 2013, có 266 nhiệm vụ chuyển tiếp và có 83 nhiệm vụ thuộc kế hoạch năm 2013 được triển khai thực hiện. Trên cơ sở gần 360 đề xuất từ các bộ, ngành, địa phương và tổ chức KH&CN, Bộ KH&CN đã lựa chọn được 91 nhiệm vụ đưa vào thực hiện trong kế hoạch năm 2014.
Năm 2011, trong số các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có cung cấp số liệu trong cuộc Điều tra NC&PT 2012, Bộ Giáo dục và Đào tạo có tổng số đề tài/dự án thực hiện trong năm nhiều nhất với 6.402 đề tài/dự án (chiếm 43,88% trong tổng số 14.588 đề tài/dự án, tuy nhiên đa số đề tài là cấp cơ sở), tiếp đến là Bộ Y tế (1.889), Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (1.750), Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam (1.290). (bảng 2.7.).
Bộ Giáo dục và Đào tạo có số đề tài/dự án đã nghiệm thu trong năm 2011 nhiều nhất, với 4.128 đề tài/dự án (chiếm 48,42% trong tổng số 8.524 đề tài/dự án do các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện đã được nghiệm thu), tiếp đến là Bộ Y tế (978), Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (800),
Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam (627).
2.1.6. Về thực hiện đầu tư cho khoa học và công nghệ trong các doanh nghiệp (Tập đoàn, Tổng công ty) của Nhà nước nghiệp (Tập đoàn, Tổng công ty) của Nhà nước
- Thông qua việc xây dựng các cơ chế, chính sách (Nghị định số 119/1999/NĐ-CP), cơ chế hỗ trợ thực hiện các dự án KH&CN của các doanh nghiệp và cơ chế đấu thầu, đặt hàng thực hiện các đề tài độc lập cấp Nhà nước, NSNN đã tăng cường đầu tư hỗ trợ các doanh nghiệp nghiên cứu khoa học (Giai đoạn 2006-2010, kinh phí hỗ trợ trực tiếp từ NSNN đối với hoạt động KH&CN của doanh nghiệp là 38.240 triệu đồng. Bên cạnh việc cấp kinh phí từ NSNN đối với hoạt động được ký kết trước năm 2008; những hợp đồng ký kết sau 2008 được chuyển sang Quỹ phát triển KH&CN quốc gia để Quỹ thực hiện hỗ trợ doanh nghiệp theo cơ chế tài chính của Quỹ).
- Các doanh nghiệp ngày càng đầu tư nhiều hơn cho KH&CN. Bình quân một doanh nghiệp chi cho KH&CN đã tăng gấp 2 lần từ khoảng 2,4 tỷ đồng lên đến 5 tỷ đồng. Mức đầu tư cho KH&CN chiếm khoảng 2,8% tổng nguồn vốn của doanh nghiệp năm 2010. Các doanh nghiệp đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ trong việc đổi mới công nghệ và ứng dụng tiến bộ khoa học.
- Nhiều doanh nghiệp đã chú trọng đổi mới công nghệ, tạo ra những sản phẩm, dịch vụ khác biệt, mang tính đột phá, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh của mình. Tuy nhiên, công tác nghiên cứu triển khai ít được chú trọng do hầu hết các doanh nghiệp (khoảng 95 % doanh nghiệp) có quy mô nhỏ và rất nhỏ, do đó nguồn lực còn hạn chế, nhất là về vốn (Các hoạt động KH&CN mà doanh nghiệp tiến hành là nghiên cứu triển khai và đổi mới công nghệ, tỷ trọng dành cho nghiên cứu triển khai đã giảm mạnh trong cơ cấu đầu tư cho KH&CN ở doanh nghiệp từ 55,3% năm 2007 xuống còn 38,35% năm 2010. Chi phí đổi mới công nghệ bình quân của mỗi doanh nghiệp khoảng 712 triệu đồng, chiếm 33% trong tổng mức đầu tư cho KH&CN năm 2007, đến năm 2010 đã tăng lên gần gấp 3 lần, đạt trên 2 tỷ đồng, chiếm gần 50% tổng mức đầu tư cho KH&CN hàng năm của doanh nghiệp).
tư cho KH&CN. Nguồn vốn từ NSNN đầu tư cho KH&CN tại các doanh nghiệp ngày càng có xu hướng giảm, từ 15,06% năm 2007 xuống chỉ còn 8,48% năm 2010. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng sử dụng nguồn khác như từ nước ngoài (đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài).
- Các doanh nghiệp đã nhận thức ngày càng rõ về vai trò của hoạt động đầu tư đổi mới công nghệ đối với sự tồn tại và phát triển của mình trước bối cảnh tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt. Nhiều doanh nghiệp đã coi việc đầu tư, đổi mới KH&CN là nhu cầu tự thân của mình.
- Nhiều doanh nghiệp đã đổi mới thiết bị công nghệ, áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến (ISO 9000, ISO 14000, HACCP, GMP).
- Nhiều doanh nghiệp lớn (Dầu khí, Viễn thông, Xây dựng) đã tập trung nghiên cứu, ứng dụng, đổi mới công nghệ, tạo ra những sản phẩm, dịch vụ khác biệt, mang tính đột phá, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp.
- Nhiều doanh nghiệp đã xây dựng hệ thống các văn bản liên quan đến ĐTPT cho KHCN của doanh nghiệp như quyết định thành lập Quỹ phát triển KH&CN, hướng dẫn mức chi cho các nội dung thực hiện nhiệm vụ KH&CN, hướng dẫn lập dự toán, hồ sơ thanh quyết toán...
- Nhiều doanh nghiệp đã sử dụng các nguồn vốn khác nhau để thực hiện các nhiệm vụ KH&CN với tổng kinh phí tương đối lớn gồm các đề tài cấp Nhà nước, đề tài cấp Bộ... Nhiệm vụ KH&CN các cấp của các doanh nghiệp lớn chiếm tỷ trọng lớn nhất, qua đó khẳng định năng lực nghiên cứu cơ bản và ứng dụng của