Quỏ trỡnh vận động Chấn hưng Phật giỏo ở miền Bắc

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Một số tư tưởng trong phong trào chấn hưng Phật giáo ở miền Bắc nước ta những năm đầu thế kỷ XX (Trang 27 - 30)

Trong bối cảnh cỏc thập kỷ đầu thế kỷ XX, những ý tưởng mới thỳc đẩy mạnh mẽ tư tưởng cải cỏch và thành cụng của việc Chấn hưng Phật giỏo quốc tế đó cú tỏc động mạnh mẽ đối với Phật giỏo Việt Nam. Trước tỡnh hỡnh đú ở Việt Nam, sau khi dự định thành lập tổ chức Phật giỏo chung cho cả nước khụng thành, cỏc Tăng sĩ và cư sĩ tõm huyết ở từng vựng miền đều đó bắt tay vào chấn chỉnh rường mối giỏo lý, nghi lễ... Chuẩn bị cho sự hỡnh thành cỏc tổ chức Phật giỏo phục vụ cho cụng cuộc chấn hưng. Ở Nam Kỳ cú nghiờn cứu Phật học thành lập ở Sài Gũn năm 1931, Hội An Nam Phật học thành lập ở Huế năm 1932 và “ Hội Phật giỏo Bắc Kỳ xỏc định việc tham gia cỏc hoạt động chớnh trị xó hội bằng việc thỳc đẩy tư tưởng nhập thế, liờn kết cỏc lực lượng xó hội nhất là giới trớ thức cú cảm tỡnh với Phật giỏo để thỳc đẩy đường hướng Phật giỏo nhập thế” [35. tr107]

Như vậy với cỏc hoạt động như: ra tạp chớ sưu tầm kinh sỏch, mở trường đào tạo Tăng Ni, thuyết giảng kinh phỏp, đó tạo nờn bước phỏt triển chưa từng cú trong Phật giỏo miền Bắc giai đoạn này.

+ Núi về mặt tuyờn truyền Phật giỏo: Phật giỏo miền Bắc thời gian này

cú nhiều bài bỏo, tạp chớ, sỏch, tài liệu Phật giỏo ra đời. Sỏch viết sỏch dịch ra chữ quốc ngữ chủ yếu là để phổ biến lịch sử Phật giỏo núi chung, những vấn đề quan trọng của Đạo Phật được đưa ra thảo luận, đú là những vấn đề triết lớ cao siờu của nhà Phật.

+ Về mặt đào tạo Tăng tài: Trường Phật học của hội Phật giỏo miền Bắc cũng tập trung rất đụng học trũ. Quy mụ của trường gồm 3 cấp: sơ, trung, cao.

+ Về mặt tập hợp lực lượng: Phật giỏo miền Bắc lỳc này cũng cú nhiều

thay đổi, phỏt triển, từ chỗ hầu như khụng cú tổ chức gỡ cả, lỳc này bắt đầu cú tổ chức. Kiến thức của hội viờn về giỏo lớ, về lịch sử Phật giỏo, về nhón quan xó hội, về một số vấn đề chớnh trị - xó hội... cũng đó được nõng cao rất nhiều. Người Phật tử lỳc này đó cú ý thức hơn về một số vấn đề chớnh trị - xó hội, họ cũng trang bị cho mỡnh một thế giới quan, nhận thức luận mới.

Phong trào Chấn hưng Phật giỏo miền Bắc mặc dự thu hỳt được rất nhiều người trong xó hội tham gia, nhưng nú lại khụng diễn ra xuụi chiều. Sự vận động của phong trào khụng phải lỳc nào cũng đi theo một hướng, lỳc phong trào cũn đang trong giai đoạn chuẩn bị thỡ động lực thỳc đẩy là ý chớ và nguyện vọng của cỏc Phật tử thực thụ. Song khi phong trào đó trở thành một làn súng, một lực lượng xó hội thỡ nú lại bị chi phối bởi nhiều luồng tư tưởng, nhiều tổ chức xó hội cả trong và ngồi Phật giỏo.

Thứ nhất: Đối với thực dõn Phỏp và cỏc thế lực phong kiến, phản động

tay sai. Lực lượng này luụn cú ý muốn điều khiển, quản lớ, sự phỏt triển của phong trào phải theo hướng cú lợi cho chỳng. Bằng chứng là: Ở miền Bắc,

Hội trưởng là Tổng Đốc về hưu Nguyờn Năng Quốc và đứng sau là Thống sứ Tụ Lan Sơ và tổng đốc đương nhiệm là Hoàng Trọng Phu. Qua đú ta thấy thực dõn Phỏp luụn theo sỏt hoạt động và đường hướng cỏc Hội, trong đú cú Hội Phật giỏo Bắc Kỳ và hướng mọi hoạt động của hội vào cỏc mục tiờu của họ.

Thứ hai: Vào cỏc năm 1925-1926 Việt Nam thanh niờn cỏch mạng

động chớ hội (một tổ chức tiền thõn của Đảng cộng sản Đụng Dương) ra đời. Tiếp đến là sự ra đời của Đảng cộng sản Đụng Dương đó thu hỳt chỳ ý, sự hư- ởng ứng của rất nhiều thanh niờn và cỏc tầng lớp nhõn chõn. Đảng cộng sản Đụng Dương ra đời đó lần lượt tổ chức cỏc cao trào Cỏch mạng như Xụ viết Nghệ Tĩnh 1930- 1931 làm chấn động dư luận trong nước, cao trào cỏch mạng 1936- 1939 làm rạn nứt sự kỡm kẹp của thực dõn Phỏp. Cao trào đỏnh Phỏp, đuổi Nhật tiến tới tổng khởi nghĩa của Việt minh trong những năm 1941 - 1945 tạo nờn khớ thế sục sụi giành độc lập, giải phúng dõn tộc.Tất cả những phong trào đú, đó thức tỉnh, hun đỳc lũng yờu nước của nhõn dõn, chỉ cho nhõn dõn thấy con đường giải phúng dõn tộc, giải phúng con người. Trong đú, cỏc Thiền sư, cỏc Phật tử cũng là một bộ phận nhõn dõn, xuất phỏt từ lũng yờu đạo đến yờu nước, tin tưởng vào Đảng, nghe theo lời kờu gọi của Đảng họ tự nguyện một lũng theo Đảng họ đó cú tỏc động đến những người lónh đạo giỏo hội Phật giỏo, khiến những vị này ở những mức độ nhất định khụng thể khụng chấp nhận tư tưởng của họ, khụng thể khụng hoà nhập phong trào Phật giỏo và phong trào yờu nước của nhõn dõn dưới sự lónh đạo của Đảng.

Thứ' ba : Động cơ thuần tớn ngưỡng của một bộ phận khỏ đụng cỏc nhà

sư và Phật tử. Những người này với tư tưởng từ bi, cứu khổ, cứu nạn, họ chỉ muốn hành động trong khuụn khổ Phật giỏo cổ truyền, họ chỉ muốn cải cỏch những gỡ quỏ lạc hậu so với thời đại, cũn hơn nữa thỡ họ khụng dỏm. Họ mong

sao tụn giỏo chỉ là một lĩnh vực riờng biệt, khụng liờn quan gỡ đến chớnh trị. Họ nộ trỏnh chủ chương, ý đồ của Phỏp, đồng thời giữ khoảng cỏch với xu hướng cỏch mạng. Tư tưởng và hành động của họ đó lụi kộo được một số đụng người trong giỏo hội.

Tuy vậy cũng cần nhấn mạnh rằng phong trào Chấn hưng Phật giỏo Bắc Kỳ tuy ra đời muộn hơn ở Nam Kỳ và Trung Kỳ nhưng lại quy tụ được những lực lượng tiờu biểu của Phật giỏo xứ Bắc “Năm 1942 tại chựa Quỏn Sứ với trờn 100 Thượng Tọa, Tăng Ni cú tờn tuổi, Thượng Tọa Tố Liờn đó lập Hội Tăng Ni chỉnh lý Bắc Việt cú nhiều hoạt động hữu ớch cho hoằng phỏp, cho cỏc hoạt động Phật giỏo nhập thế ở Hà Nội và cỏc vựng lõn cận”. [35. tr92]

Sự phõn tỏn giữa cỏc hội Phật giỏo càng sõu sắc khi tỡnh hỡnh đất nước tiến dần đến khả năng giành độc lập dõn tộc. Khi khả năng đú trở thành hiện thực thỡ cỏc Thiền sư, cỏc Phật tử đến lỳc phải xỏc định lập trường tư tưởng, thỏi độ chớnh trị rừ ràng, hoặc đi theo cỏch mạng, hoặc ở lại vựng tạm chiếm. Đõy cũng là thời điểm phong trào Chấn hưng Phật giỏo ở Việt Nam tạm lắng.

Như vậy “Phật giỏo ở Hà Nội cú lỳc thịnh lỳc suy khỏc nhau nhưng thảy đều cú vị trớ đặc biệt như một cỏi nụi, như một “gốc Bồ Đề” của Phật giỏo Việt Nam” [35. tr93]

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Một số tư tưởng trong phong trào chấn hưng Phật giáo ở miền Bắc nước ta những năm đầu thế kỷ XX (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)