Một số nội dung chấn hưng về nghi lễ Phật giỏo

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Một số tư tưởng trong phong trào chấn hưng Phật giáo ở miền Bắc nước ta những năm đầu thế kỷ XX (Trang 63 - 73)

- Phương phỏp mới trong tu tập của Tăng già

Một số nội dung chấn hưng về nghi lễ Phật giỏo

Phật giỏo là một tụn giỏo cú tớnh thớch ứng rất cao. Khi truyền bỏ vào một quốc gia, một vựng miền nào đú, để tồn tại và phỏt triển, nú dễ dàng hỗn dung với cỏc tụn giỏo, tớn ngưỡng bản địa trờn nhiều phương diện như: Đối t- ượng thờ cỳng, nghi lễ thực hành...

Khỏi niệm "nghi lễ Phật giỏo" được dựng ở đõy bao gồm cả những nghi lễ của Phật giỏo và những nghi lễ vốn khụng phải của Phật giỏo nhưng được Phật giỏo tiếp thu để phục vụ Phật tử và nhõn dõn như một phộp phương tiện phục vụ cho việc giỏo hoỏ chỳng sinh, hoằng dương Phật phỏp.

Cải cỏch về nghi lễ Phật giỏo là một trong những nội dung được cỏc tổ chức Phật giỏo ở miền Bắc đặt ra và thu được những kết quả nhất định. Những nghi lễ được cải sửa đó cú ảnh hưởng tớch cực khụng những đối với phong trào Chấn hưng Phật giỏo ở miền Bắc đương thời mà cũn đối với Phật giỏo Việt Nam những giai đoạn sau này.

Nhỡn chung, những cải cỏch về nghi lễ Phật giỏo của cỏc tổ chức Phật giỏo ở miền Bắc tiến hành, cú những điều dừng lại ở ý tưởng, cú những điều đó trở thành hiện thực, nhưng đều nhằm nõng cao hiểu biết về Phật học, giỏo dục lối sống đạo theo tinh thần Phật giỏo, đẩy lựi những biểu hiện thỏi quỏ của sự mờ tớn từng tồn tại lõu đời trong sinh hoạt Phật giỏo, được cho là một trong những nguyờn nhõn quan trọng khiến Phật giỏo suy thoỏi, mong muốn Phật giỏo phỏt triển một cỏch lành mạnh và chớnh tớn. Dưới đõy là một số nội dung cụ thể sự cải cỏch về nghi lễ Phật

Tập tục đốt vàng mó rừ ràng đó phỏt triển phổ biến ở miền Bắc trước khi diễn ra phong trào Chấn hưng Phật giỏo. Trong tiểu mục Đốt mó, mục

Tang ma, sỏch Việt Nam phong tục của Phan Kế Bớnh xuất bản năm 1915 đó

phản ỏnh tỡnh trạng phổ biến và tốn kộm của tục đốt mó ở những năm cuối của thế kỷ XIX và thập kỷ đầu tiờn của thế kỷ XX. Theo đú, "nhà thỡ đốt mó tại gia, nhà thỡ đốt mó tại chựa... cú nhà sắm đồ mó tốn đến năm bảy chục một vài trăm bạc" [8, tr.38-39].

Trước thực trạng đú, cỏc nhà cải cỏch Phật giỏo ở miền Bắc đó ý thức được rằng, vàng mó khụng những cú hại đối với xó hội nhõn quần mà cũn cú hại đối với phong trào Chấn hưng Phật giỏo. Do đú, vấn đề bỏ vàng mó đó đ- ược đặt ra ngay sau khi Hội Phật giỏo miền Bắc được thành lập.

Khi bàn về thỏi độ với vàng mó, trong bài Vàng mó nờn bỏ hay nờn để

đăng trờn Đuốc Tuệ, số 188-189, năm 1942, Phạm Văn Phụng đó khẳng định: “Cỏi mục đớch của Hội ta (Hội Phật giỏo miền Bắc) là "Chấn hưng Phật giỏo", mà việc Chấn hưng thỡ khụng gỡ bằng bài trừ những tập tục mờ tớn dị đoan nú đó làm đổ nỏt nền Phật giỏo xứ ta. Vớ bằng ta khụng tỡm cỏch cấm giới những tục dị đoan ấy đi thỡ ta khụng thể thực hành được cụng việc chấn hưng” [44, tr.30].

Sỏng kiến bói bỏ vàng mó của Trung ương Hội Phật giỏo miền Bắc ngay lập tức đó nhận được sự đồng tỡnh và sự cộng tỏc nhiệt thành của nhiều thành phần, từ cỏc nhà tu hành, tiờu biểu là sư Trớ Hải, đến cỏc cư sĩ tại gia như Tuệ Quang, Nguyễn Trọng Thuật, Mẫn Trai, Phạm Văn Phụng, Vũ Tự Tiệp, v. v cựng đụng đảo Phật tử, quần chỳng tớn đồ hội viờn, và nhất là sự hợp tỏc đầy hiệu quả của cỏc quan lại triều đỡnh, đương chức hay đó hưu trớ như Tổng đốc Vi Văn Định, Tổng đốc Nguyễn Năng Quốc, Tuần phủ Trần Văn Đại,v.v...

Hỡnh thức tuyờn truyền, vận động việc bói bỏ vàng mó của cỏc nhà cải cỏch Phật giỏo ở miền Bắc khỏ đa dạng về hỡnh thức và mức độ.

Về hỡnh thức, hoạt động này chủ yếu được thực hiện trong nội dung cỏc bài viết trờn tờ Đuốc Tuệ, trong nội dung cỏc buổi thuyết giảng, trong một số việc làm cụ thể khỏc của Trung ương Hội và cỏc chi hội địa phương.

Về mức độ, hoạt động này bắt đầu từ những bài phõn tớch và khuyờn nhủ giới xuất gia tu hành, Phật tử và nhõn dõn nờn bỏ vàng mó. Thậm chớ, quyết liệt hơn, để tỏ rừ tinh thần quyết tõm bỏ vàng mó, trong cuộc họp hội đồng Trung Ương Hội Phật giỏo Bắc Kỳ diễn ra vào mựng 4 thỏng 8 (õm lịch) năm 1942 tại chựa Quỏn Sứ, một ý kiến đó đề nghị "xin Hội đồng (Trung ư- ơng) ban phỏt ra một mệnh lệnh cấm giới những điều mờ tớn dị đoan, nhất là việc đốt vàng mó để cho cỏc địa phương được tiện cỏch thi hành" [44, tr.301.

Cỏc nhà Phật học ở miền Bắc sau khi khảo cứu đó khẳng định, đồ mó cú xuất xứ từ Trung Quốc rồi du nhập vào Việt Nam. Đõy vốn khụng phải là một tập tục của Phật giỏo. Thậm chớ, theo Thiền sư Thớch Trớ Hải, trong Kinh

Dược Sư của đạo Phật cũn núi: "Thiờu tiền húa mó, sỏt lục chỳng sinh, tế tự

quỷ thần, đàn tăng tội nghiệp, phản tổn thọ hĩ", nghĩa là: “đốt tiền và cỏc đồ mó, cựng việc giết chúc chỳng sinh để tế bỏi quỷ thần chỉ thờm tội nghiệp và chúng chết mà thụi, chứ khụng cú ớch lợi gỡ cả” [ 27, tr.31]

Sau khi truy tỡm nguồn gốc, cỏc nhà cải cỏch Phật giỏo ở miền Bắc đó đưa ra nhiều lớ do để khuyờn Phật tử và nhõn dõn bỏ vàng mó, trong đú cú những lớ do khỏ sắc bộn, chẳng hạn: Theo lệ, đồ mó chỉ đốt trong vũng 3 năm. Những năm sau đú khụng đốt vàng mó nữa thỡ vong hồn lấy gỡ mà dựng? Trờn thế giới, chỉ cú hai nước là Trung Quốc và việt Nam cú tục đốt đồ mó gửi xuống cho vong hồn. Thử hỏi, nếu tin rằng dưới õm Phủ cú dựng đồ mó thỡ vong hồn của cỏc nước khỏc dựng bằng gỡ? Vàng mó chủ yếu được đốt trong

lễ truy điệu. Mà ý nghĩa của lễ truy điệu là muốn bỏo đỏp cho vong linh, tụng kinh Phật để vong hồn tổ tiờn được về cừi Tịnh Độ. Theo kinh Phật: “Tịnh Độ là nơi thanh tịnh và mọi thứ đều đầy đủ, cần gỡ phải gửi vàng mó. Nếu gia đỡnh "cố tỡnh" gửi vàng mó thỡ vong hồn tổ tiờn lại phải từ cừi Tịnh Độ xuống cừi õm Phủ để nhận” [2, tr.402-404].

Vỡ những lẽ trờn và vỡ sự hưng thịnh của Phật giỏo Việt Nam, vàng mó nờn được vận động để loại bỏ. Tuy nhiờn, “vỡ là một tập tục lõu đời, nờn quỏ trỡnh vận động bỏ vàng mó đó gặp phải một số khú khăn. Ngay tại Hà Nội, trong những năm đầu của phong trào chấn hưng Phật giỏo, vẫn cú khụng ớt thương gia hoặc người Hoa đốt vàng mó tại một số ngụi chựa” [57, tr.26].

Một khú khăn khỏc mà chủ trương này gặp phải là sự chưa dễ dàng đồng tỡnh của những người làm nghề sản xuất vàng mó, nhất là ý kiến cho rằng đõy là một nghề kiếm sống của nhiều gia đỡnh. Vũ Trọng Khiờm, một người làm nghề vàng mó, đó cự lại Đuốc Tuệ và những nhà cải cỏch Phật giỏo với lập luận:

“Nếu quả vàng mó là mờ tớn dị đoan thời sao từ trước tới nay trong cỏc chựa Tăng Ni đều dựng cả. Phật giỏo thịnh nhất đời Lý, đời Trần mà cũng chưa thấy chỗ nào núi cấm đốt vàng mó? Vả chăng hiện nay trong xứ ta từ thành thị tới thụn quờ biết bao sinh hoạt về nghề vàng mó. "Phỳ quý sinh lễ nghĩa". Người nghốo làm vàng mó cho người giàu cỳng đốt đi. Đồng tiền trong dõn gian nhờ thế mà được san sẻ. Nay quý ban cổ động bài trừ sự vàng mó khiến cho lũng tớn ngưỡng của quần chỳng phõn võn, mà đưa dắt biết bao gia đỡnh vào cảnh chơ vơ thất nghiệp” [15, tr.8].

Dẫu gặp một số khú khăn như vậy, nhưng chủ trương bỏ vàng mó trong Phật tử và nhõn dõn ở miền Bắc đó đạt được những kết quả đỏng kể. Điều quan trọng hơn là tinh thần của chủ trương này dường như đó thấm sõu vào trong nếp nghĩ và hành động của một bộ phận đụng đảo nhà tu hành, cũng nh-

ư Phật tử và nhõn dõn đương thời, thậm chớ cả những năm sau khi phong trào Chấn hưng Phật giỏo miền Bắc dừng lại vào năm 1954.

Phong trào vận động Phật tử và nhõn dõn bỏ vàng mó của cỏc Hội Phật giỏo ở miền Bắc giai đoạn 1934-1954 đạt được những kết quả đỏng kể, theo chỳng tụi, do mấy nguyờn nhõn chớnh sau:

Thứ nhất: Phong trào cú sự khởi xướng một cỏch quyết tõm và quyết

liệt từ cấp trung ương cỏc hội Phật giỏo ở miền Bắc xuất phỏt từ nhu cầu làm lành mạnh húa đời sống sinh hoạt tớn ngưỡng của Phật tử và nhõn dõn, từ đú gúp phần Chấn hưng Phật giỏo. Do đú, mong muốn chớnh đỏng này của cỏc Hội Phật giỏo ở miền Bắc đó nhanh chúng nhận được sự đồng tỡnh của đụng đảo Phật tử và nhõn dõn. Đõy cú thể núi là điều kiện tiờn quyết dẫn đến sự thành cụng của phong trào vận động bỏ vàng mó.

Thứ hai: Cỏch thức và phương phỏp tiến hành vận động bỏ vàng mó

của phong trào cú nhiều điểm hợp lớ, trong đú quan trọng nhất là việc tập trung tỡm hiểu về nguồn gốc và ý nghĩa của vàng mó, cũng như cụng tỏc tuyờn truyền sõu rộng bằng nhiều hỡnh thức phong phỳ. Cỏch làm này tỏ ra cú hiệu quả cao. Nú giỳp Phật tử và nhõn dõn bỏ vàng mó một cỏch tự nguyện.

Thứ ba: Phong trào bỏ vàng mó thành cụng cũn do sự hợp tỏc đầy hiệu

quả và trỏch nhiệm từ phớa cỏc nhà quản lý xó hội, cụ thể ở đõy là những việc làm cụ thể của một số vị đại quan của triều đỡnh nhiệt tõm với sự nghiệp Chấn hưng Phật giỏo. Chưa thấy những bằng chứng cụ thể chứng minh họ đó ra lệnh cấm đốt vàng mó như bỏo Đuốc Tuệ từng tuyờn truyền. Nhưng một vài biện phỏp hành chớnh bỏn chớnh thức nào đú rất cú thể đó được cỏc vị đại quan này ỏp dụng nhằm hạn chế sự đốt vàng mó của Phật tử và nhõn dõn.

Người Việt truyền thống tin tưởng rằng, số phận của con người, theo từng năm, phụ thuộc vào sự chiếu mạng của 9 ngụi sao là: Thỏi Dương, Thỏi õm, La Hầu, Thổ Tỳ, Thuỷ Diệu, Thỏi Bạch, Võn Hỏn, Kế Đụ, và Mộc Đức. Trong 9 ngụi sao này, cú sao tốt với nam nhưng khụng tốt (hoặc khụng tốt lắm) với nữ, như sao Thỏi Dương, sao Thỏi õm, sao Thuỷ Diệu; cú những sao xấu với cả nam lẫn nữ, như sao Thỏi Bạch (chủ về thiệt hại tiền của), sao Võn Hỏn (chủ về ốm đau, bệnh tật), sao Thổ Tỳ (chủ về tai nạn, kiện tụng), sao La Hầu (chủ về khẩu thiệt), sao Kế Đụ; cú những sao tốt cho cả hai giới, như sao Mộc Đức (tuy nhiờn lại khụng tốt với những người vượng hoả).

Muốn giảm nhẹ vận hạn của mỡnh, người ta thường cỳng dõng sao giải hạn vào đầu năm và hằng thỏng. Ngày cỳng, màu sắc bài vị, lễ vật và hướng cỳng của từng sao cú khỏc nhau. Vớ dụ: Sao Thỏi Dương cỳng vào ngày 27

õm lịch hằng thỏng, với bài vị màu vàng, lễ vật ngoài hương hoa cũn phải cú

12 cõy nờn và 36 đồng tiền, hướng cỳng là hướng Tõy. Sao Mộc Đức cỳng

vào ngày 25, bài vị màu xanh, lễ vật phải cú 20 cõy nờn và 36 đồng tiền, h-

ướng cỳng là hướng Tõy. Sao Kế Đụ và sao La Hầu đều cỳng vào ngày 18, bài vị màu vàng, lễ vật với 9 cõy nến, 36 đồng tiền, hướng cỳng là hướng Bắc. Sao Võn Hỏn cỳng vào ngày 29, bài vị đỏ, lễ vật với 15 cõy nến và 36 đồng

tiền, hướng cỳng là hướng Tõy...

Đối tượng cầu cỳng thể hiện trong lời văn khấn của lễ dõng sao giải hạn thường cú: Đức Phật A Di Đà, Kim Quyết Ngọc Hoàng Thượng Đế, tờn gọi kớnh cẩn và đầy đủ ngụi sao chiếu mệnh theo từng năm, chẳng hạn: Phật Cung Thỏi Dương Thiờn Tử Tinh Quõn (sao Thỏi Dương), Nguyệt Cung Thỏi õm Hồng Hậu Tinh Qũn (sao Thỏi õm), Đụng Phương Giỏp Ất Mộc Đức Tinh Quõn (sao Mộc Đức), Tõy Phương Canh Tõn Kim Đức Thỏi Bạch Tinh Quõn (sao Thỏi Bạch), Địa Cung Thần Vĩ Kế Đụ Tinh Quõn (sao Kế Đụ)...

Như vậy, cú thể thấy, đối tượng cầu cỳng thể hiện trong lễ dõng sao giải hạn của người Việt cú sự kết hợp giữa Phật giỏo (Đức Phật A Di Đà) và thần linh nhiều tụn giỏo, tớn ngưỡng truyền thống của cỏc cư dõn Phương Đụng. Cũng cần núi thờm, cú một thực tế là người Việt, dự cầu cỳng ở cơ sở thờ tự của cỏc tụn giỏo, tớn ngưỡng truyền thống như đỡnh, đền, miếu, điện, phủ, thậm chớ trước bàn thờ gia tiờn, thỡ lời văn cỳng vẫn thường bắt đầu bằng cõu Nam Mụ A Di Đà Phật. Đõy là một trong những chỉ bỏo quan trọng về sự hoà trộn giữa Phật giỏo với cỏc tụn giỏo khỏc như Đạo giỏo, Nho giỏo... Đặc biệt là sự hoà trộn một cỏch sõu sắc, như "sữa hoà với nước", giữa Phật giỏo với văn hoỏ tớn ngưỡng Việt. Đú là tớnh hỗn dung trong tõm thức tụn giỏo đa thần, phiếm thần của người Việt.

Về thời gian và địa điểm cỳng dõng sao giải hạn. Người ta cú thể mua lễ về tự cỳng hoặc mời thầy đến cỳng tại nhà riờng. Nhưng nhỡn chung, người dõn Việt chủ yếu vẫn muốn nhờ cỏc nhà sư cỳng tại chựa. Lễ cỳng dõng sao giải hạn được tiến hành vào buổi tối.

Ngược dũng lịch sử, quan niệm hằng năm mỗi tuổi õm lịch của từng người chịu ảnh hưởng của một vỡ sao là một hỡnh thức tớn ngưỡng cổ xa của Trung Hoa, du nhập vào Việt Nam khỏ sớm. Rừ ràng, đõy khụng phải là một nghi lễ của Phật giỏo. Kinh sỏch của Phật giỏo khụng đề cập đến việc ngụi sao chiếu mạng vào con người mà nhờ đú được hưởng phỳc lợi hay mang tai hoạ.

Trong kinh sỏch Phật giỏo cũng khụng núi đến nghi lễ cỳng sao giải hạn cho Phật tử. Bởi vỡ, đối với Phật giỏo, khụng cú ngày xấu, khụng cú ngày tốt, mà cũng khụng cú sao hạn xấu tốt. Theo kinh điển Phật giỏo, tất cả phỳc lộc hay tai hoạ, thành cụng hay thất bại mà con người cú được hay gặp phải đều do nhõn quả của chớnh người ấy làm nờn chứ khụng phải do ai ban phỏt cho. Tuy nhiờn, khi vào Việt Nam, hỡnh thức tớn ngưỡng này, bờn cạnh sự tồn tại một cỏch độc lập trong dõn chỳng, thỡ gần như ngay lập tức đó được Phật

giỏo Việt Nam (Mật Tụng và Tịnh Độ Tụng) tiếp nhận và sử dụng như một trong những phương tiện để hoỏ độ chỳng sinh, với hai biểu hiện rừ rệt nhất như đó nờu là nhà sư tiến hành nghi lễ này và trong đối tượng cầu cỳng cú tờn Đức Phật A Di Đà.

Với mong muốn khắc phục hiện tượng Tăng Ni cỏc chựa và Phật tử tại gia tiến hành lễ cỳng dõng sao giải hạn hằng năm theo tục lệ truyền thống, bỏo Đuốc Tuệ, số 78, ngày 1 thỏng 2 năm 1938, đăng ý kiến đề xuất của cư sĩ Quảng Tràng Thiệt về việc tiến hành nghi lễ cỳng dõng sao giải hạn theo lối mới (nguyờn văn là Giải ỏch đầu năm), gồm 20 điều thỉnh giải. Năm 1950, trờn tờ Phương Tiện, số Xuõn Canh Dần, cũng đăng một bài văn cỳng dõng sao giải hạn đầu năm của Thượng tọa Tri Kiến. Văn bản này cú 30 điều thỉnh giải, và về cơ bản, nú tương tự như văn bản năm 1938.

Sự cải cỏch của nghi lễ cỳng dõng sao giải hạn mới theo đề nghị của những nhà cải cỏch Phật giỏo ở miền Bắc thể hiện ở mấy điểm chớnh sau đõy:

Thứ nhất: Kiểu cỳng dõng sao giải hạn truyền thống cú nhược điểm là

giải hạn chỉ cho cỏ nhõn và dựa vào tha lực. Cũn kiểu cỳng sao giải hạn mới cú ưu điểm là giải hạn khụng chỉ cho cỏ nhõn, mà cũn cho cả gia đỡnh, cho tồn xó hội và dựa vào tự lực.

Thứ hai: Nguyờn nhõn sự tai ỏch của con người, theo quan điểm của

kiểu cỳng lễ truyền thống mang đậm tớnh duy tõm. Tai ỏch chủ yếu do cỏc lực lượng tự nhiờn, tiờu biểu là sao xấu chiếu mạng, tỏc động đến cuộc sống của con người. Cũn nguyờn nhõn tai ỏch, theo quan điểm của nghi lễ mới, thể hiện

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Một số tư tưởng trong phong trào chấn hưng Phật giáo ở miền Bắc nước ta những năm đầu thế kỷ XX (Trang 63 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)