Vai trũ của phong trào Chấn hưng Phật giỏo ở miền Bắc đối với sự phỏt triển của Phật giỏo Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Một số tư tưởng trong phong trào chấn hưng Phật giáo ở miền Bắc nước ta những năm đầu thế kỷ XX (Trang 80 - 87)

- Phương phỏp mới trong tu tập của Tăng già

* Một số nội dung Chấn hưng về nơi thờ tự

2.2.1 Vai trũ của phong trào Chấn hưng Phật giỏo ở miền Bắc đối với sự phỏt triển của Phật giỏo Việt Nam

phỏt triển của Phật giỏo Việt Nam

Những nội dung trỡnh bày trờn ở cú thể chưa thật toàn diện và đầy đủ, nhưng cũng đủ để khẳng định rằng, phong trào Chấn hưng Phật giỏo ở Việt

giỏo Việt Nam thế kỷ XX. Phong trào đó tạo ra một bước ngoặt trong tiến trỡnh phỏt triển của Phật giỏo Việt Nam. Núi một cỏch rừ ràng hơn, phong trào Chấn hưng Phật giỏo ở Việt Nam diễn ra từ nửa đầu thế kỷ XX cú tớnh chất như một cuộc, "cỏch mạng Phật giỏo", chuyển tụn giỏo này từ truyền thống sang hiện đại, biểu hiện ở một số phương diện tiờu biểu như: Tổ chức Tăng đoàn, đào tạo Tăng tài, hoằng dương Phật phỏp. . .

* Về phương diện tổ chức Tăng đoàn: Lần đầu tiờn trong lịch sử, Phật

giỏo Việt Nam cú sự đổi mới căn bản về tổ chức Tăng đoàn. Hỡnh thức Tăng đoàn truyền thống là cỏc tổ đỡnh, sơn mụn bỡnh đẳng nhau trong tu tập và đào tạo Tăng tài, tạm định danh là "mụ hỡnh tổ chức Phật giỏo hàng ngang", nay chuyển thành cỏc hội Phật giỏo, được chia thành cỏc cấp từ cao xuống thấp, từ trung ương đến địa phương, tạm định danh là "mụ hỡnh tổ chức Phật giỏo hàng dọc", bao gồm khụng chỉ cú người xuất gia mà cũn là nhiều thành phần khỏc trong xó hội. Do vậy, trước năm 1945, mặc dự thực dõn Phỏp chưa cho phộp thành lập Tổng hội Phật giỏo Việt Nam, nhưng sự ra đời của cỏc hội Phật giỏo ba kỳ Bắc - Trung - Nam và cỏc chi hội Phật giỏo địa phương đó gúp phần quan trọng giỳp hoạt động Phật giỏo Việt Nam phỏt triển theo chiều hướng tớch cực.

* Về cụng tỏc đào tạo Tăng tài: Với phong trào Chấn hưng Phật giỏo,

sự nghiệp giỏo dục Phật giỏo Việt Nam khụng dừng lại ở cỏc sơn mụn, tổ đỡnh, cỏc kỳ an cư kiết hạ dưới mỏi chựa, mà đó tiến tới thành lập cỏc trường Phật học theo lối mới quy củ và cú hệ thống từ sơ cấp đến cao cấp, trong đú cú sự kết hợp hài hoà giữa nội điển và ngoại điển, giữa Phật học và thế học, đào tạo nõng cao, đào tạo chuyờn sõu. Khụng dừng lại ở đú, để phục vụ cho cụng cuộc Chấn hưng Phật giỏo trước mắt cũng như sự nghiệp phỏt triển Phật giỏo Việt Nam lõu dài, cụng tỏc giỏo dục Phật giỏo trong giai đoạn này cũn chỳ

trọng đến việc hướng Tăng Ni học tập cỏc nghề nghiệp xó hội thế tục, cử học Tăng tu học ở nước ngoài.

* Về phương diện hoằng dương Phật phỏp: Cụng việc này trong giai

đoạn Chấn hưng Phật giỏo chủ yếu được sự giỳp sức của bỏo chớ, nhà xuất bản, với những xuất bản phẩm Phật giỏo bằng chữ Quốc ngữ đơn giản, dễ đọc, dễ hiểu, nờn đạt hiệu quả cao. Việc sử dụng chữ Quốc ngữ để phổ biến giỏo lý Phật giỏo cũng gúp phần thỳc đẩy việc học chữ Quốc ngữ trong Phật tử và quần chỳng nhõn dõn.

Đỏng chỳ ý là cụng cuộc Chấn hưng Phật giỏo đương thời đó tạo ra một cuộc tranh luận và trao đổi ý kiến rộng rói và sụi nổi trờn sỏch bỏo về nhiều vấn đề tư tưởng triết học và giỏo lý Phật giỏo với những tri thức về đời sống và thực tiễn xó hội. Cuộc tranh luận này gúp phần thỳc đẩy sinh hoạt học thuật và tranh luận học thuật trong xó hội. Về mặt bản chất, cuộc tranh luận và trao đổi là sự "lý giải lại" một số giỏo lý Phật giỏo cho thớch hợp với sự phỏt triển của xó hội hiện đại. Sự "lý giải lại" này căn bản theo hai hướng: Một là, búc tỏch những yếu tố trong giỏo lý Phật giỏo được cho là khụng phải của Phật giỏo, phỏ bỏ những kiến chấp, hiểu lầm về Phật giỏo, coi Phật giỏo là một tụn giỏo mờ tớn, xa lỏnh cuộc đời, khụng cũn sức sống. Hai là, chứng minh học thuật của Phật giỏo cú nhiều điểm phự hợp với khoa học hiện đại trong việc xem xột cỏc hiện tượng tự nhiờn và hiện tượng xó hội.

Bờn cạnh những điểm chung so với miền Trung và miền Nam nờu trờn, phong trào Chấn hưng Phật giỏo ở miền Bắc cú thờm một số vai trũ nổi bật khỏc đối với sự phỏt triển của Phật giỏo Việt Nam thế kỷ XX:

- Thứ nhất, đề cao tư tưởng nhõn gian Phật giỏo: Ảnh hưởng mạnh mẽ

từ một trong những nội dung chớnh của phong trào Chấn hưng Phật giỏo ở Trung Quốc do HồThượng Thỏi Hư lónh đạo, tư tưởng "Nhõn gian Phật giỏo" xuất hiện ngay khi Hội Phật giỏo miền Bắc mới được thành lập, thể hiện

qua cỏc bài viết đăng trờn tờ Đuốc Tuệ với nội dung nhấn mạnh đạo Phật là một tụn giỏo vỡ cuộc đời, đạo Phật quan thiết đến đời sống xó hội thế tục. Người chớnh thức khởi xướng và phỏt triển tư tưởng "Nhõn gian Phật giỏo" ở Việt Nam là Nguyễn Trọng Thuật.

Trờn tờ Đuốc Tuệ, cuối năm 1935 đầu năm 1936 để cụ thể hoỏ tinh thần "đạo Phật trong cuộc đời", ụng đề nghị con em Phật tử tại gia tổ chức đỏm cưới trước Phật điện. Chi tiết hơn, ụng cũn viết loạt bài dưới tiờu đề

Nhõn gian Phật giỏo, trong đú đề cập nhiều đến khớa cạnh của đời sống nụng

thụn, cải tạo và hướng dẫn đời sống ở khu vực này theo tinh thần đạo Phật. Tư tưởng nhõn gian Phật giỏo do Nguyễn Trọng Thuật tiếp thu và khởi xướng đó nhận được sự tỏn thưởng và ủng hộ của nhiều nhà lý luận Phật giỏo miền Bắc, cả về lý thuyết lẫn thực hành, tiờu biểu là nhà sư Trớ Hải và cư sĩ Thiều Chửu - Nguyễn Hữu Kha.

Từ năm 1935 đến năm 1954, Thớch Trớ Hải đó viết gần 200 bài đăng trờn cỏc bỏo: Đuốc Tuệ, Tinh Tiến, Tin tức Phật giỏo, Diệu Âm, Phương Tiện, và một số sỏch như gia đỡnh giỏo dục, Kinh Thập Thiện, Cỏi hại của vàng

mó,... trong đú hầu hết, trực tiếp hoặc giỏn tiếp, đề cập đến tư tưởng nhõn gian

Phật giỏo. Tất cả những ý tưởng trờn được Thớch Trớ Hải tổng hợp lại và lý luận hoỏ trong tỏc phẩm Nhõn gian Phật giỏo đại cương, viết năm 1971, xuất bản năm 2003. Theo sự phỏc thảo này, nhõn gian Phật giỏo là một khu vực xó hội Phật giỏo thuần tuý, nằm song song bờn trong một xó hội thực tế. "Quốc độ Phật giỏo" theo sự hỡnh dung của ụng cú cỏc đơn vị hành chớnh, cỏc cơ quan đoàn thể chia theo lứa tuổi, giới tớnh, nghề nghiệp; cú kinh tế, văn hoỏ, xó hội, thương mại, du lịch riờng biệt... Tất cả được vận hành một cỏch hài hồ để tạo ra một xó hội khụng cú tệ nạn xó hội, khụng cú kẻ xấu, khụng cú giai cấp giàu nghốo, mọi người đều bỡnh đẳng với nhau, đều phỏt tõm tu thiện

làm lành, từ bi cứu khổ. Đú là một dạng thức xó hội lý tưởng tạm định danh là "chủ nghĩa xó hội Phật giỏo".

Khụng dừng lại ở phương diện lý luận, cỏc nhà cải cỏch Phật giỏo ở miền Bắc đó bước đầu bắt tay vào vận động và thực hiện một số nội dung cụ thể của tư tưởng nhõn gian Phật giỏo như: Tổ chức lễ thành hụn cho con em Phật tử tại ngụi chựa, mở trường nuụi dạy cỏc cụ nhi, xõy dựng trường Vạn Hạnh ở chựa Hàm Long (Hà Nội), dự kiến xõy dựng đại tựng lõm ở Thường Tớn (Hà Tõy), chuẩn bị mở mang khu di tớch Yờn Tử (Quảng Ninh)...

Trong cỏc giai đoạn sau này và hiện nay, nhiều hoạt động tu tập, hành trỡ cũng như hoằng dương Phật phỏp của Phật giỏo Việt Nam, nhất là khu vực Nam Bộ và Thành phố Hồ Chớ Minh, đó và đang thực hiện theo tư tưởng nhõn gian Phật giỏo mà cỏc nhà cải cỏch Phật giỏo ở miền Bắc từng khởi xướng và bước đầu thực hiện trong giai đoạn chấn hưng Phật giỏo nửa đầu thế kỷ XX.

- Thứ hai, nõng cao vị trớ và vai trũ của Phật giỏo Việt Nam trờn

trường Phật giỏo quốc tế. Trước năm 1945, hoạt động Phật giỏo quốc tế của Hội Phật giỏo miền Bắc đó tương đối sụi động và cú hiệu quả thụng qua việc cử những học Tăng ưu tỳ tu học ở Trung Quốc năm 1937 (Thượng toạ Trỡ Hải), ở Campuchia năm 1938 (cỏc thượng toạ Thỏi Hoà và Thanh Giản); cỏc chuyến viếng thăm qua lại giữa Hội Phật giỏo Bắc Kỳ với tổ chức Phật giỏo cỏc nước trong khu vực như Lào, Campuchia, Thỏi Lan... Cỏc chuyến viếng thăm của cỏc nhõn vật Phật giỏo quan trọng nước ngoài mà tiờu biểu nhất là sự kiện Hoà thượng Thỏi Hư thăm Hội Phật giỏo miền Bắc tại chựa Quỏn Sứ vào năm 1940...

Tuy nhiờn, vị thế và vai trũ của Phật giỏo Việt Nam đối với Phật giỏo Quốc tế chỉ nổi bật sau năm 1950, cụ thể là sau những hoạt động liờn tục và hiệu quả của phỏi đoàn Phật giỏo Việt Nam, mà chủ yếu là của Hội Phật giỏo

Việt Nam Bắc Việt, do Thượng toạ Tố Liờn làm trưởng đoàn, đối với sự kiện thành lập và hoạt động của Hội Liờn hữu Phật giỏo Thế giới.

- Thứ ba, đúng gúp đỏng kể vào sự kiện thống nhất Phật giỏo tồn

quốc năm 1951. Như đó đề cập, ý tưởng thống nhất Phật giỏo toàn quốc xuất hiện ngay từ đầu thập kỷ 20 của thế kỷ XX. Tuy nhiờn, việc thống nhất tổ chức Phật giỏo chung cho toàn quốc, do nhiều lý do khỏch quan và chủ quan, đó khụng thể thực hiện được vào thời điểm đú.

Nhu cầu thống nhất tổ chức Phật giỏo Việt Nam tiếp tục được vận động sau năm 1945. Sự thống nhất một tổ chức cho toàn quốc là ý thức và là niềm mong mỏi chung của Phật giỏo cả ba miền. Tuy nhiờn, nhu cầu thiết tha này rừ ràng chỉ được đặt ra và tiến hành cú hiệu quả sau hội nghị lần thứ nhất của Phật giỏo thế giới tại Colombo, Sri Lanka, nam 1950, thành lập "Hội Liờn hữu Phật giỏo Thế giới", mà Việt Nam trở thành một thành viờn chớnh thức, với những đúng gúp đỏng kể của cỏc tổ chức Phật giỏo ở miền Bắc, nhất là vai trũ quan trọng của Thượng toạ Tố Liờn.

Ngày 9 thỏng 12 năm 1950 (tức ngày 2 thỏng 11 năm Canh Dần), nhõn ngày giỗ Điều Ngự Giỏc Hoàng, Đệ nhất Tổ Trỳc Lõm, Thượng toạ Tố Liờn đó thỉnh chư Tăng tụn đức và cỏc nhà trớ thức tới chựa Quỏn Sứ để hành lễ và thảo luận chương trỡnh thành lập Trung tõm điểm Phật giỏo thế giới tại Việt Nam. “Sau khi bàn thảo kỹ lưỡng, để cụng việc thống nhất Phật giỏo toàn quốc được thuận lợi, hội nghị quyết định thành lập Tiểu ban Nghiờn cứu Điều

lệ.Trưởng tiểu ban là Thượng toạ Phạm Đức Nhuận, uỷ viờn gồm: Phạm Gia

Thụy, Phan Huy Quỏt, Tam Lang, Mai Ngọc Thiệu, Vũ Như Trỏc, Lờ Văn Thu và Viờn Quang” [37, tr.40].

Cựng với những hoạt động trờn, Thượng toạ Tố Liờn đó cho in bản Hiến chương Hội Liờn hữu Phật giỏo Thế giới gửi đến cỏc tổ chức Phật giỏo, cỏc quan chức và đoàn thể chớnh quyền, cỏc Tăng Ni và những người nhiệt

tõm với Phật giỏo để trưng cầu ý kiến và ước nguyện hợp tỏc chặt chẽ trong việc thành lập Tổng hội Phật giỏo Việt Nam, trụ sở dự kiến đặt tại Hà Nội. Nguyện vọng chớnh đỏng này đó nhận được sự tỏn thưởng và ủng hộ từ nhiều phớa.

Về phớa cỏc tổ chức Phật giỏo, ở Nam Bộ, Tuyờn cỏo của Hội Phật học Nam Việt (thành lập ngày 19 thỏng 9 năm 1950) cho biết: "Đề xướng việc lập Hội Phật học này, chỳng tụi cũn cú cỏi thõm ý đi đến chỗ Bắc, Trung, Nam sẽ bắt tay nhau thành một khối Phật tử quảng đại và thống nhất trờn nguyờn tắc cũng như trong hành động" [5, tr.17].

Ngày 20 thỏng 11 năm 1950, Hội trưởng Lõm thời Hội Phật học Nam Việt Nguyễn Văn Khỏe đó gửi thư cho Thượng toạ Tố Liờn biểu thị sự tỏn đồng chủ trương thống nhất Phật giỏo Việt Nam:

“Bao giờ chỳng tụi cũng thiết tha mong cho Phật tử nước nhà cũng như toàn thế giới đoàn kết thành một khối chặt chẽ cú hệ thống và quy củ... Chỳng tụi khụng dỏm quờn cụng khú nhọc của Thượng toạ trong việc xõy đắp nền tảng cho Hội Phật giỏo Thế giới và nhất là trong việc làm rạng danh Phật giỏo Việt Nam. Thượng toạ nay cú cỏi trọng trỏch tổ chức Trung tõm điểm địa phương Việt Nam, tức là Hội Phật giỏo Việt Nam toàn quốc, thỡ việc đặt trụ sở của Trung tõm điểm ấy tại Hà Nội, theo chỳng tụi, là một việc dĩ nhiờn trong giai đoạn phụi thai này, vỡ Thượng toạ cần phải ở gần trụ sở ấy để xếp đặt mọi việc Vậy Hội chỳng tụi tỏn thành ý kiến của Thượng toạ và xin biểu đồng tỡnh việc đặt trụ sở Trung tõm điểm địa phương Việt Nam tại Hà Thành” [10, tr.15].

Khi nhõn duyờn đó hội đủ, điều kiện trong nước và quốc tế đó chớn muồi, hội nghị thống nhất Phật giỏo tồn quốc đó diễn ra từ ngày 6 đến ngày 9 thỏng 5 năm 1951 tại chựa Từ Đàm, Huế. Hội nghị đó nhất trớ thụng qua bản

Điều lệ, Nội quy của "Tổng hội Phật giỏo Việt Nam", cũng như hệ thống tổ chức của một loại hỡnh Giỏo hội chung cho Phật giỏo toàn quốc.

Như vậy, sau nhiều cố gắng nỗ lực chung, trong đú cú vai trũ đỏng kể của cỏc tổ chức Phật giỏo ở miền Bắc, tiờu biểu là sự đúng gúp quan trọng của Thượng toạ Tố Liờn, đến năm 1951, nhu cầu thống nhất Phật giỏo Việt Nam đó trở thành hiện thực. Sự thống nhất này tuy chưa được triệt để vỡ một số lớ do, trong đú chủ yếu là do nhiều vựng miền của đất nước vẫn tiền thõn quan trọng cho những bước phỏt triển của Phật giỏo Việt Nam cỏc giai đoạn tiếp theo, nhất là sự thống nhất một cỏch toàn diện vào thỏng 11 năm 1981 , sau khi đất nước hoàn toàn giải phúng, thành lập ra một tổ chức duy nhất của Phật giỏo Việt Nam là Giỏo hội Phật giỏo Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Một số tư tưởng trong phong trào chấn hưng Phật giáo ở miền Bắc nước ta những năm đầu thế kỷ XX (Trang 80 - 87)