Hội Phật giỏo miền Bắc tuy được thành lập chớnh thức cú phần muộn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Một số tư tưởng trong phong trào chấn hưng Phật giáo ở miền Bắc nước ta những năm đầu thế kỷ XX (Trang 97 - 99)

- Phương phỏp mới trong tu tập của Tăng già

3. Hội Phật giỏo miền Bắc tuy được thành lập chớnh thức cú phần muộn

hơn so với cỏc Hội Phật giỏo khỏc ở miền Nam và miền Trung, nhưng phong trào phỏt triển khỏ nhanh và đạt được kết quả đỏng kể trờn một số nội dung chấn hưng cụ thể:

Về tổ chức giỏo hội: Hệ thống cơ cấu tổ chức của cỏc tổ chức Phật giỏo

ở miền Bắc cú sự thay đổi căn bản về hỡnh thức và nội dung hoạt động so với mụ hỡnh truyền thống. Mụ hỡnh tổ chức hiệp hội điển hỡnh ở miền Bắc này cú thể cho phộp thu nạp tất cả cỏc đối tượng mong muốn Chấn hưng Phật giỏo khụng phõn biệt giai cấp, lứa tuổi, nghề nghiệp, giới tớnh; khụng phõn biệt sơn mụn, hệ phỏi; tạo ra tiền đề cần thiết giỳp phong trào phỏt triển mạnh mẽ.

Về giỏo lý Phật giỏo: Những biện giải nội dung căn bản giỏo lý Phật giỏo được cỏc nhà lý luận Phật giỏo Bắc Kỳ nờu ra đều mong muốn phỏ bỏ

những kiến chấp, hiểu lầm về Phật giỏo, coi Phật giỏo là một tụn giỏo mờ tớn, lỏnh tục, chỏn đời, từ đú mong muốn chấn chỉnh và xõy dựng một nền Phật giỏo mới.

Một trong những đúng gúp đỏng kể Chấn hưng về giỏo lý Phật giỏo của phong trào thể hiện ở khớa cạnh đặt ra những vấn đề tư tưởng triết học Phật giỏo. Tuy cỏc ý kiến đương thời theo cỏc xu hướng khỏc nhau cũn đang tranh biện chưa đến hồi ngó ngũ, nhưng ở mức độ "đặt ra" và "đặt lại" những vấn đề triết học Phật giỏo cũng là một sự vận động cú ý nghĩa với tiến trỡnh tư tưởng Việt Nam.

Bờn cạnh đú, trờn tinh thần khế lý khế cơ, cỏc nhà lý luận Phật giỏo ở miền Bắc cũn đề xuất một số giải phỏp nhằm thoỏt khỏi những giỏo điều hỡnh thành lõu đời trong lịch sử Phật giỏo Việt Nam, đề xuất phương phỏp tu tập, sinh hoạt và độ sinh mới phự hợp với sự phỏt triển và thay đổi của xó hội.

Về đào tạo Tăng tài : Việc cỏc tổ chức Phật giỏo ở Bắc Kỳ mở trường

Phật học ở 3 cấp đào tạo Tăng Ni theo lối mới là một bước ngoặt trong cụng tỏc đào tạo Tăng tài của Phật giỏo Việt Nam núi chung và Phật giỏo miền Bắc núi riờng. Một số ý tưởng và kế hoạch đó đặt ra mới chỉ thực hiện được phần nào hay vẫn cũn ở tỡnh trạng dự phũng, như kết hợp giữa nội điển và ngoại điển, giữa Phật học và thế học, đào tạo nõng cao, đào tạo chuyờn sõu, chỳ ý đào tạo lớp tăng ni trẻ, tăng ni phải học cỏc nghề nghiệp xó hội thế tục, gửi học tăng học tập ở cỏc nước đồng đạo. . . vẫn là những bài học giỏ trị đối với cụng tỏc đào tạo Tăng tài của Giỏo hội Phật giỏo Việt Nam cỏc giai đoạn sau này.

Về nghi lễ Phật giỏo: Những cải cỏch về nghi lễ Phật giỏo của cỏc tổ

chức Phật giỏo ở miền Bắc khởi xướng và thực hiện ở những mức độ khỏc nhau trong thực tiễn như tổ chức lễ thành hụn tại ngụi chựa cho con em Phật tử tại gia, thực hành bỏ vàng mó, đề xuất cỏch thức cỳng sao giải hạn mới. . .

đều nhằm nõng cao hiểu biết về Phật học, giỏo dục lối sống đạo theo tinh thần Phật giỏo, đẩy lựi những biểu hiện thỏi quỏ của sự mờ tớn từng tồn tại lõu đời trong sinh hoạt Phật giỏo, được cho là một trong những nguyờn nhõn quan trọng khiến Phật giỏo suy thoỏi, mong muốn Phật giỏo phỏt triển một cỏch lành mạnh và chớnh tớn.

Nhỡn chung, khi đề cập đến cỏc nội dung chấn hưng, mặc dự cũn cú một vài ý kiến xu hướng bảo lưu cỏc cỏch thức truyền thống, nhưng nhỡn chung, cỏc ý kiến xu hướng Chấn hưng Phật giỏo theo yờu cầu tiến bộ, khoa học, dõn chủ và cỏch mạng chiếm thế thượng phong, tạo điều kiện tốt để phong trào đạt được một số kết quả tớch cực như mong muốn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Một số tư tưởng trong phong trào chấn hưng Phật giáo ở miền Bắc nước ta những năm đầu thế kỷ XX (Trang 97 - 99)