Lý luận về cơng nghệ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đổi mới quản lý công nghệ sản xuất chương trình truyền hình để nâng cao hiệu quả hoạt động của Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 30 - 35)

9. Kết cấu của Luận văn

1.2. Lý luận về cơng nghệ

1.2.1. Khái niệm cơng nghệ

Cơng nghệ là phƣơng pháp chuyển hố các nguồn lực thành sản phẩm, gồm 3 yếu tố :

- Thơng tin về phƣơng pháp.

- Phƣơng tiện, cơng cụ sử dụng phƣơng pháp để thực hiện việc chuyển hố.

- Sự hiểu biết phƣơng pháp hoạt động nhƣ thế nào và tại sao. (Ngân hàng Thế giới, 1985)

Cơng nghệ là một đầu vào cần thiết cho sản xuất, và nhƣ vậy, nĩ đƣợc mua và bán trên thị trƣờng nhƣ một hàng hố, đƣợc thể hiện ở một trong những dạng sau :

- Tƣ liệu sản xuất và đơi khi là các sản phẩm trung gian, đƣợc mua và bán trên thị trƣờng, đặc biệt là gắn với quyết định đầu tƣ.

- Nhân lực, thơng thƣờng là cĩ trình độ và đơi khi là nhân lực cĩ trình độ cao và chuyên sâu, với khả năng sử dụng đúng các thiết bị và kỹ thuật và làm chủ đƣợc bộ máy giải quyết vấn đề và sản xuất thơng tin.

- Thơng tin, dù đĩ là thơng tin kỹ thuật hay thơng tin thƣơng mại, đƣợc đƣa ra trên thị trƣờng hay đƣợc giữ bí mật nhƣ một phần của hoạt động độc quyền.

( UNCTAD, 1972)

Theo định nghĩa của Sharif cho rằng “ Cơng nghệ bao gồm khả năng

sáng tạo, đổi mới và lựa chọn từ những kỹ thuật khác nhau và sử dụng chúng một cách tối ưu vào tập hợp các yếu tố bao gồm mơi trường vật chất, xã hội và văn hĩa” ( Cơng nghệ và phát triển thị trƣờng cơng nghệ ở Việt nam, Bộ

khoa học và cơng nghệ, 2003 ). Nĩi cụ thể hơn, cơng nghệ là một cơ thể sống bao gồm các thành phần :

- Con ngƣời ( Humanware ) : kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm - Thơng tin ( Infoware ) : tài liệu về các bí quyết, qui trình,…

- Tổ chức ( Organware ) : cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, dịch vụ tƣ vấn, cơ sở luật pháp,…

Cơng nghệ đƣợc hiểu một cách khái quát là “ tập hợp các phƣơng pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, cơng cụ, phƣơng tiện dùng để biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm”, Luật Khoa học và Cơng nghệ (2000), tr.6

Tùy theo mục đích, ngƣời ta phân loại các cơng nghệ nhƣ sau:

- Theo tính chất: Cơng nghệ sản xuất, cơng nghệ dịch vụ, cơng nghệ

thơng tin, cơng nghệ đào tạo.

- Theo ngành nghề: Cơng nghệ cơng nghiệp, nơng nghiệp; cơng nghệ

sản xuất hàng tiêu dùng, cơng nghệ vật liệu, ...

- Theo đặc tính cơng nghệ: Cơng nghệ đơn chiếc, cơng nghệ hàng loạt,

cơng nghệ liên tục.

- Theo sản phẩm: Phân theo sản phẩm mà cơng nghệ sản xuất ra ; Ví dụ: cơng nghệ xi măng, năng lƣợng, ơ tơ, xe đạp, ...

-Theo mức độ hiện đại: Cổ điển, trung gian, tiên tiến.

- Theo mục tiêu: Dẫn dắt, thúc đẩy, phát triển.

-Theo sự ổn định cơng nghệ: Cơng nghệ cứng, cơng nghệ mềm.

Nhận định của tác giả

Từ các định nghĩa trên ta cĩ thể kết luận : Cơng nghệ bao gồm một phạm vi rộng lớn, cơng nghệ là các sản phẩm, là quá trình sản xuất, là sự sở hữu các bí quyết, các tri thức và phát minh sáng chế, là sự triển khai thơng tin, là sự đảm bảo của các nhà sản xuất hàng hĩa đối với khách hàng của họ, cơng nghệ là con ngƣời cùng với những khả năng và kỹ năng làm cái gì đĩ, là một dự án, và cơng nghệ mở đƣờng cho lợi nhuận, phải sinh ra lợi nhuận để bù lại những nỗ lực và những khoản vốn đã đầu tƣ của mình.

1.2.2. Các đặc điểm của cơng nghệ

Trong nền kinh tế thị trƣờng, cơng nghệ là một loại hàng hố nhƣng là một loại hàng hố đặc biệt. Do là một sản phẩm đặc biệt nên ngồi những

đặc trƣng nhƣ những sản phẩm thơng thƣờng, cơng nghệ cĩ những đặc trƣng mà chỉ cơng nghệ (sản sinh ra sản phẩm) mới cĩ.

Các đặc điểm của cơng nghệ cần đƣợc nắm vững là: chuỗi phát triển của các thành phần cơng nghệ, độ phức tạp (mức độ tinh vi) của các thành phần cơng nghệ, độ hiện đại của các thành phần cơng nghệ và chu trình sống của cơng nghệ.

Chuỗi phát triển của các thành phần cơng nghệ

- Phần kỹ thuật:

- Chuỗi phát triển kỹ năng cơng nghệ - Chuỗi phát triển của thơng tin cơng nghệ - Chuỗi phát triển của phần tổ chức

Mức độ phức tạp (độ tinh vi) của các thành phần cơng nghệ

Mức độ phức tạp của phần kỹ thuật được đánh giá theo các cấp như sau:

- Các phƣơng tiện thủ cơng sử dụng năng lƣợng cơ bắp con ngƣời hay súc vật là chủ yếu.

- Các phƣơng tiện cĩ động lực, nguồn năng lƣợng là các loại động cơ nhiệt, điện thay thế cơ bắp.

- Các phƣơng tiện vạn năng, cĩ thể thực hiện hơn hai cơng việc.

- Các phƣơng tiện chuyên dùng, chỉ thực hiện một hay một phần cơng việc, do đĩ sản phẩm cĩ trình độ chính xác cao.

- Các phƣơng tiện tự động, cĩ thể thực hiện một dãy hay tồn bộ các thao tác khơng cần tác động trực tiếp của con ngƣời.

- Các phƣơng tiện máy tính hố, điều khiển quá trình làm việc bằng máy tính: thay đổi tốc độ; tìm vị trí và hƣớng theo tín hiệu; đo, nhận ra và lựa chọn một tập hợp, một thao tác thích hợp.

- Các phƣơng tiện tích hợp: thao tác tồn bộ nhờ máy, đƣợc tích hợp nhờ sự trợ giúp của máy tính CIM (Computer Integrated Manufacturing).

Mức độ phức tạp của kỹ năng con người. Theo mức độ cao dần, kỹ năng của con ngƣời đƣợc sắp xếp theo các cấp sau:

- Khả năng vận hành - Khả năng lắp đặt - Khả năng sửa chữa - Khả năng sao chép - Khả năng thích nghi - Khả năng cải tiến - Khả năng đổi mới

Mức độ phức tạp của thơng tin. Độ phức tạp của phần thơng tin đƣợc

đánh giá theo các mức sau:

- Dữ liệu thơng báo (báo hiệu) thể hiện bằng hình ảnh, tham số cơ bản (ví dụ thơng số ghi trên nhãn thiết bị…).

- Dữ liệu mơ tả, biểu thị các nguyên tắc cơ bản về cách sử dụng hay phƣơng thức vận hành của phần kỹ thuật (VD: các catalog kèm theo thiết bị).

- Dữ liệu để lắp đặt, gồm các dữ liệu về đặc tính của thiết bị, nguyên liệu về đặc tính của thiết bị, nguyên vật liệu, chế tạo chi tiết.

- Dữ liệu để sử dụng, nằm trong các tài liệu kèm theo thiết bị giúp cho ngƣời sử dụng thiết bị một cách hiệu quả và an tồn.

- Dữ liệu để thiết kế, gồm các tài liệu thiết kế chế tạo.

- Dữ liệu để mở rộng, gồm các tài liệu cho phép tiến hành những cải tiến, thay thế các linh kiện hay mở rộng tính năng thiết bị.

- Dữ liệu để đánh giá, là các thơng tin mới nhất về các thành phần cơng nghệ, các xu thế phát triển và các thành tựu liên quan ở phạm vi thế giới.

Độ hiện đại của các thành phần cơng nghệ

- Độ hiện đại của phần kỹ thuật - Độ hiện đại của phần con ngƣời - Độ hiện đại của phần thơng tin - Độ hiện đại của phần tổ chức

Chu trình sống của cơng nghệ

Sự phát triển của một cơng nghệ cĩ qui luật biến đổi theo thời gian. Quản lý cơng nghệ địi hỏi cĩ sự hiểu biết sâu sắc về chu trình sống của cơng nghệ, đặc biệt là mối quan hệ của chu trình sống cơng nghệ với sự tăng trƣởng thị trƣờng của nĩ. Để hiểu rõ chu trình sống cơng nghệ cần đề cập đến hai đặc trƣng khác cĩ liên quan, đĩ là giới hạn của tiến bộ cơng nghệ và chu trình sống của sản phẩm.

1.2.3. Quản lý cơng nghệ

Quản lý cơng nghệ là tiến trình liên kết các lĩnh vực khác nhau nhằm hoạch định, phát triển, hoạch định, giám sát và kiểm sốt năng lực cơng nghệ để hình thành và thực thi các mục tiêu chiến lƣợc của tổ chức.

Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý cơng nghệ : quy trình sản xuất và tác nghiệp, thiết kế hệ thống kinh tế và kỹ thuật, hành vi tổ và nhĩm, kinh nghiệm quản lý và lịch sữ tổ chức, tiến trình ra quyết định, các kỹ thuật khoa học quản lý, các hệ thống tài chính, các hoạt động kỹ thuật ...

Năm lý do phải quan tâm về quản lý cơng nghệ :

a. Bƣớc tiến nhanh chĩng về thay đổi cơng nghệ địi hỏi cách tiếp cận đa lĩnh vực, nếu nhƣ phát triển kinh tế diễn ra theo hƣớng hiệu quả và hữu hiệu để giành các lợi thế về mặt cơng nghệ.

b. Bƣớc tiến nhanh chĩng về sự phát triển cơng nghệ và mức độ tin vi ngày càng cao của ngƣời tiêu dùng làm cho chu kỳ sống của sản phẩm trở nên ngắn hơn. Yếu tố này địi hỏi tổ chức đi tiên phong phải cĩ quản lý cơng nghệ phù hợp, hợp lý.

c. Nhu cầu rút ngắn thời gian phát triển sản phẩm và phát triển tổ chức linh hoạt hơn. Khoảng thời gian từ ý tƣởng đến thƣơng mại hố phải đƣợc rút ngằn bằng sự phát triển của cơng nghệ mới và cơng nghệ thay thế.

d. Nhu cầu cạnh tranh ngày càng gia tăng địi hỏi các tổ chức phải gia tăng sức cạnh tranh bằng cách vận dụng cơng nghệ mới.

e. Khi cơng nghệ thay đổi, các cơng cụ quản lý phải thay đổi theo, và tiến trình lựa chọn cơng cụ mới phải hợp lý.

Để quản lý cơng nghệ cĩ hiệu quả nhà quản trị cần phải thực hiện một số cơng việc sau :

* Phân tích cấu trúc ngành cho cả nội địa lẫn quốc tế.

* Hiểu đƣợc năng lực của tổ chức mình và đối thủ cạnh tranh. * Thực hiện các phân tích tài chính đối với sản phẩm và tổ chức. * Dự báo về các thay đổi trong tƣơng lai.

Nhận định của tác giả

Quản lý cơng nghệ là lĩnh vực kiến thức liên quan đến việc xây dựng và thực hiện các chính sách để giải quyết vấn đề phát triển và sử dụng cơng nghệ, sự tác động của cơng nghệ đến xã hội, tổ chức, cá nhân và mơi trƣờng. Quản lý cơng nghệ nhằm thúc đẩy đổi mới tạo nên tăng trƣởng kinh tế và khuyến khích sử dụng cơng nghệ một cách hợp lý vì lợi ích con ngƣời. Ngồi ra quản lý cơng nghệ liên kết những lĩnh vực kỹ thuật, khoa học và quản trị để hoạch định, phát triển và thực hiện năng lực cơng nghệ nhằm vạch ra và hồn thành mục tiêu chiến lƣợc đề ra.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đổi mới quản lý công nghệ sản xuất chương trình truyền hình để nâng cao hiệu quả hoạt động của Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)