9. Kết cấu của Luận văn
1.4. Lý luận về hiệu quả hoạt động
1.4.1. Khái niệm hiệu quả
Hiệu quả là khái niệm chung để chỉ các kết quả hoạt động của các sự vật hiện tƣợng bao gồm hiệu quả về kinh tế, xã hội, đời sống, phát triển nhận thức... Hiệu quả thể hiện tổng quát những kết quả khả quan về hoạt động trong lĩnh vực lĩnh vực tổ chức đĩ hoạt động, bao gồm về năng suất lao động,
sản phẩm, nhân sự, khách hàng, doanh thu,... cùng với những tiềm năng mà tổ chức tiếp tục khai thác và sẽ đạt đƣợc.
Để hiểu rõ khái niệm hiệu quả, ta xem xét các quan niệm đánh giá hiệu quả theo các yếu tố:
- Về mặt thời gian : hiệu quả trong mọi hoạt động là hiệu quả đạt trong từng giai đoạn, trong từng thời kỳ và trong cả quá trình.
- Về mặt khơng gian : hiệu quả đƣợc coi là đạt đƣợc khi tồn bộ hoạt động của cá bộ phận, các tổ chức đều mang lại hiệu quả cao trong hoạt động chung và trở thành mục tiêu phấn đấu của các tổ chức liên quan.
- Về mặt định lƣợng : hiệu quả biểu hiện mối tƣơng quan giữa kết quả thu đƣợc và chi phí bỏ ra, khoảng cách này càng lớn thì hiệu quả càng cao và ngƣợc lại.
- Về mặt định tính : hiệu quả khơng chỉ biểu hiện bằng con số cụ thể mà thể hiện trình độ năng lực quản lý các nguồn lực, phù hợp với phƣơng thức, chiến lƣợc và kế hoạch của tổ chức.
Nhận định của tác giả
Khi nĩi đến hiệu quả thƣờng nĩi tới các đặc trƣng đĩ là: 1)Tính tốn dựa trên cơ sở các chỉ số về số lƣợng.
2) Thiên về các giá trị đầu ra.
Khi xét hiệu quả, ngƣời ta phân biệt hiệu quả bên trong và hiệu quả bên ngồi. Nếu nhƣ ƣu điểm của việc sử dụng khái niệm hiệu quả để đánh giá hoạt động của tổ chức là sự đơn giản, tiện dụng và dễ tính tốn thì yếu điểm chủ yếu thƣờng cĩ xu hƣớng quá tập trung vào mục tiêu của các nhà quản lý hơn là tập trung vào mục tiêu của nhân viên và các đới liên quan khác. Để khắc phục các yếu điểm của khái niệm hiệu quả, ngày nay ngƣời ta bắt đầu nĩi nhiều đến các mơ hình chất lƣợng.
1.4.2. Khái niệm hiệu quả hoạt động
Để tiến hành bất kỳ hoạt động nào con ngƣời cũng cần phải kết hợp yếu tố con ngƣời và yếu tố vật chất nhằm thực hiện cơng việc phù hợp với ý đồ trong chiến lƣợc và kế hoạch của mình trên cơ sở nguồn lực sẵn cĩ. Để
thực hiện điều đĩ bộ phận quản trị sử dụng rất nhiều cơng cụ trong đĩ cĩ cơng cụ hiệu quả hoạt động. Việc xem xét và tính tốn hiệu quả hoạt động khơng những chỉ cho biết việc sản xuất đạt đƣợc ở trình độ nào mà cịn cho phép các nhà quản trị tìm ra các nhân tố để đƣa ra những các biện pháp thích hợp trên cả hai phƣơng diện tăng kết quả và giảm chi phí nhằm nâng cao