Biểu đồ nhiệt độ trung bình tháng của vùng đồng bằng Thangone

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của đồng bằng thangone, huyện xaythany, thủ đô viêng chăn, cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 46 - 48)

Nguồn: trạm khí tượng Thangone

* Tổng lượng bốc hơi:

Tổng lượng bốc hơi hàng năm là khá cao so với toàn thành phố. Từ tháng Mười Hai đến tháng Năm năm sau lượng bốc hơi cao nhất so với các khu khác trong thành phố nhưng các tháng còn lại lượng bốc hơi chi vào loại trung bình.

Vùng lịng chảo có tổng lượng bốc hơi trung bình hàng năm cao nhất tháng Hai, tháng Ba, có tổng lượng bốc hơi cao nhất trong năm; tháng Ba với tổng lượng bốc hơi 136,9 mm. Tháng Sáu có lượng bốc hơi thấp nhất là 37,9 mm.

* Gió:

Tốc độ gió trung bình của Đồng bằng Thangone khoảng 0,31 m/s; Vào tháng Ba, tháng Tư do bị ảnh hưởng bởi gió từ bên Thái Lan sang.

* Tổng số giờ nắng:

Đồng bằng Thangone là vùng có tổng số giờ nắng trung bình hàng năm phân bổ trong các tháng khá đồng đều. Tất cả các tháng đều có số giờ nắng khá cao so với các khu khác. Tổng số giờ nắng trung bình trong năm là 2.379 giờ. Bình quân số giờ nắng trong ngày là 6,61 giờ; cho phép nhiều loại cây phát triển và trồng được nhiều vụ trong năm.

* Thuỷ văn

Đồng bằng Thangone là có 2 nguồn nước để cung cấp nước cho diện tích sản xuất nơng nghiệp và ni trồng thuỷ sản.

+ Sông Ngươm

- Lưu lượng dịng chảy của sơng bình qn là 676 m3/s

- Thuỷ chế: Mùa lũ kéo dài từ tháng 7 tháng 8 Có gây lụt lội cho các khu vực ven sông, nếu bị ngập khoảng 50 đến 70cm trong khoảng thời gian 3 đến 5 ngày, nếu mua to và kéo dài thì có khi bị ngập đến 10 đến 15 ngày, diện tích thường bị ngập là các diện tích nằm trong khu vực ven song khoảng 70 đến 80ha.

+ Hồ Siem

- Diện tích mặt nước 182,22 ha. - Chiều sâu 2,5 m

- Dung tích lịng hồ giữ nước là 4,56 triệu m3.

- Khả năng cung cấp nước tưới và nuôi trồng thuỷ sản trong khu vực này khá tốt.

4.1.1.4. Đặc điểm đất đai

Tài nguyên đất được đánh giá về mặt số lượng và chất lượng đất:

Số liệu điều tra đất đai theo FAO năm 2013 của dự án phát triển nơng nghiệp do Nhật bản chủ trì cho thấy: đất đai của huyện Xâythany được chia thành 6 nhóm với 16 loại đất như sau:

Bảng 4.1. Các loại đất của huyện Xaythany

TT Tên nhóm đất Tên đơn vị đất

1 Gleysols

1. Eutric Gleysols 2. Umblic Gleysols 3. Dystric Gleysols 4. Mollic Gleysols

2 Acrisols 1. 2. Haplic Acrisols Gleyic Acrisols

3. Plinthite Acrisols

3 Alisols 1.2. Ferric Alisols Haplic Alisols

3. Gleyic Alisols

4 Fluvsols 1. Eutric Fluvsols

5 Fluvisols

1. Haplic Fluvisols 2. Gleyic Fluvisols

6 Cambisols 1. 2. Dystric Cambisols Ferralic Cambisols

3. Gleyic Cambisols

4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

4.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trong những năm qua, cùng với ảnh hưởng khó khăn chung của nền kinh tế tồn cầu, của đất nước và của thủ đơ đã tranh thủ được những lợi thế tiềm năng về đất đai, cảnh quan môi trường, vị trí địa lý của huyện trong q trình phát triển kinh tế - xã hội. Do vậy kinh tế của huyện đã đạt được những thành tựu đáng kể. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân trên địa bàn tăng khá, năm 2013 đạt 10,46%/ năm.

Cơ cấu giữa các ngành, các thành phần kinh tế có sự chuyển dịch quan trọng, đúng hướng phù hợp với mục tiêu cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Cơ cấu giá trị sản xuất: Nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm 26,6 %; của GDP, công nghiệp - xây dựng chiếm 39,64 % của GDP, của GDP, dịch vụ thương mại chiếm 33,40 % của GDP.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của đồng bằng thangone, huyện xaythany, thủ đô viêng chăn, cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)