Trạng thái IIIA1 IIB IIA HG RNĐ
Số OTC 2 6 23 30 1
- Với rừng trồng: điều tra 10 OTC, hệ số biến động S% = 22.5%, diện tích rừng trồng là F = 986.2 hạ
Áp dụng công thức tính dung lượng mẫu ta được số OTC S = 500m2
cần điều tra là n = 20 OTC
Qua kết quả kế thừa giai đoạn điều tra 2000 – 2005 của viện điều tra quy hoạch rừng, ở vùng Đông Bắc trữ lượng rừng IIIA2 = 140 m3
(Nguồn: Viện điều tra quy hoạch rừng)
Qua kết quả tính toán 63 OTC rừng tự nhiên và 20 OTC ở trạng thái rừng trồng, trữ lượng rừng trung bình của từng trạng thái được cho ở bảng sau:
Bảng 4.7: Trữ lƣợng trung bình và biến động trữ lƣợng của các trạng thái Giai đoạn 2000 – 2010
Trạng thái Trữ lƣợng TB (m3/ha)
Biến động diện tích Biến động trữ lƣợng m3 IIA 26.5 -243.07 -6441.36 IIB 42.7 51.03 2178.981 IIIA1 79 -94.86 -7493.94 IIIA2 140 -54.12 -7576.8 HG 26.6 165.96 4414.536 RNĐ 10.5 -34.09 -357.945 RT 113.62 209.36 23787.48 Tổng 8510.952
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn
54
Qua bảng 4.7 cho thấy, giai đoạn 2000 – 2010, trữ lượng trạng thái IIIA2 giảm -7576.8 m3, trữ lượng trạng thái IIA giảm -6441.36 m3, trữ lượng trạng thái IIB tăng 2178.981 m3, trữ lượng trạng thái IIIA1 giảm -7493.94 m3, trữ lượng trạng thái rừng hỗn giao tăng 4414.536 m3, trữ lượng trạng thái rừng núi đá giảm - 357.945 m3 và trữ lượng trạng thái rừng trồng tăng 23787.48 m3
Kết quả trên một lần nữa phản ánh sự biến động rừng giai đoạn 2000 – 2010 là tổng trữ lượng rừng tự nhiên giảm, còn tổng trữ lượng rừng trồng tăng.
Kết quả điều tra trữ lượng rừng trung bình tại xã Quy Kỳ khác so với kết quả điều tra của Viện điều tra quy hoạch rừng.
4.4. Nguyên nhân gây ra biến động rừng và những đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả quản lý bảo vệ rừng quả quản lý bảo vệ rừng
4.4.1. Nguyên nhân gây ra biến động tài nguyên rừng
4.4.1.1. Nguyên nhân trực tiếp
* Nguyên nhân tích cực gây nên biến động rừng - Khoanh nuôi bảo vệ rừng
Hiện nay, khoanh nuôi phục hồi rừng là một phương pháp phát triển tài nguyên rừng có hiệu quả caọ Cũng như nhiều xã khác trong huyện, xã Quy Kỳ đang thực hiện tốt công tác nàỵ Thông qua phỏng vấn 30 hộ dân, cả 30 hộ dân đều tham gia trồng, chăm sóc và nhận khoán bảo vệ rừng. Bên cạnh đó do điều kiện tự nhiên xã Quy kỳ thuận lợi, khả năng tái sinh trên đất trống cây gỗ rải rác (IC), rừng phục hồi sau nương rãy IIA và phục hồi sau khai thác kiệt (IIB) của xã có triển vọng, vì vậy nếu khoanh nuôi, bảo vệ tốt, việc phục hồi rừng sẽ thành công. Điều đó chứng minh sau chu kỳ 10 năm nhiều diện tích của các trạng thái rừng trên đã có diễn thế đi lên.
Theo báo cáo kết quả thực hiện Giai đoạn 1999-2004 thực hiện dự án 661 Quy Kỳ đã giao khoán bảo vệ rừng 1357.84 ha với số vốn 203.45 triệu, với số hộ tham gia là 283 hộ. Khoanh nuôi tái sinh 339.38 ha với số vốn đầu tư là 90.14 triệụ Khoanh nuôi tái sinh kết hợp trồng bổ sung 166.2 ha với số vốn 164.54 triệụ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn
55
Trong giai đoạn 2005 – 2010:
Năm 2005, diện tích đo giao khoán là 373.36 ha với số hộ là 285 hộ. Năm 2006, diện tích đo giao khoán là 21.80 ha trong tổng số 566.73 ha giao khoán, với số hộ là 203 hộ. Năm 2007, diện tích đo giao là 10.56 ha trong tổng số 457.51 ha giao khoán. Năm 2008, diện tích đo giao khoán là 419.72 ha, với số hộ tham gia là 98 hộ. Năm 2009, diện tích giao khoán là 405.04 ha, với số hộ tham gia là 120 hộ. Năm 2010, diện tích giao khoán là 151.15 ha, với số hộ tham gia là 94 hộ.
Qua số liệu từ giai đoạn 1999 đến 2010, cho thấy công tác khoán bảo vệ rừng được thực hiện tốt, qua đó giúp cho rừng được duy trì và phát triển.
- Trồng rừng mới:
Theo báo cáo kết quả thực hiện dự án 661 giai đoạn 1999 - 2004, cho thấy: Trồng rừng mới là 239.53 ha, với số vốn 429.27 triệu, chăm sóc rừng trồng 477.66 ha, với số vốn 286.016 triệụ
Giai đoạn 2005 – 2010: Theo báo cáo kết quả trong năm 2005, số hộ tham gia trồng và chăm sóc rừng trồng là: 29 hộ với diện tích 29.90 hạ Năm 2005 số hô tham gia trồng và chăm sóc là 42 hộ với diện tích 77.8 hạ Năm 2007 số hộ tham giai trồng và chăm sóc rừng là 47 hộ, với diện tích là 53.75 hạ Năm 2008 số hộ tham giai trồng và chăm sóc rừng là 28 hộ, với diện tích là 35.5 hạ Năm 2009 số hộ tham giai trồng và chăm sóc rừng là 43 hộ, với diện tích là 73.26 hạ Năm 2010 số hộ tham giai trồng và chăm sóc rừng phòng hộ là 58 hộ với diện tích là 76.80 ha, số hộ tham giai trồng và chăm sóc rừng sản xuất là 2 hộ với diện tích là 49.12 hạ
Qua số liệu từ giai đoạn 1999 đến 2010, cho thấy công tác trồng rừng được thực hiện tốt, qua đó giúp cho diện tích đất có rừng ngày càng được mở rộng, đem lại lợi ích cả về kinh tế, xã hội và môi trường.
* Nguyên nhân tiêu cực gây biến động rừng - Phá rừng và khai thác rừng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn
56
Xã Quy Kỳ hiện nay theo thống kê của xã có 80% số hộ hiện đun bếp củi đây là nguyên nhân ảnh hưởng đến diễn thế và chất lượng của rừng.
Hàng năm hiện tượng vận chuyển, khai thác và tàng trữ gỗ trái phép vẫn diễn ra, kết quả được tổng hợp vào bảng sau:
Bảng 4.8: Số lần và khối lƣợng gỗ khai thác, vận chuyển và tàng trữ trái phép
TT Năm
Khai thác trái phép Vận chuyển LS trái phép Tàng trữ và tập kết trài phép Số lần Khối lƣợng Số lần Khối lƣợng Số lần Khối lƣợng Gỗ ( m3) Gỗ ( m3) Gỗ ( m3) 1 2000 30 16.3 16 9 2 2001 31 11.8 13 16.2 3 2002 3 8 12 3.6 9 13 4 2003 2 20 17 8 6 10.2 5 2004 4 10 8 6 6 36.4 6 2005 8 51 5 6.8 2 4 7 2006 4 10.2 7 27 8 2007 8 29.5 8 54 9 2008 1 3 9 40.3 10 2009 3 8 8 32 11 2010 2 6 8 21 Cộng 17 89 121 109.2 92 263.1
(Nguồn: Báo cáo Ban quản lý rừng ATK)
Qua bảng 4.8 ta thấy, trong giai đoạn 2000 – 2010, khai thác gỗ trái phép có tổng 17 vụ với khối lượng 89 m3, vận chuyển lâm sản trái phép 121 vụ với khối lượng là 109.2 m3
, tàng trữ và tập kết gỗ trái phép 92 vụ với 263.1 m3
. Hiện tượng khai thác vận chuyển và tàng trữ trái phép gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến mất rừng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn
57
Ngoài ra gỗ còn được khai thác theo kế hoạch hàng năm được cấp phép, kết quả tổng hợp cho ở bảng sau:
Bảng 4.9: Tổng hợp khai thác lâm sản tại xã Quy Kỳ giai đoạn 2000 - 2010 TT Năm Sở NN&PTNT cấp phép UBND huyện cấp phép UBND xã cấp phép Số hộ Khối lƣợng Số hộ Khối lƣợng Số hộ Khối lƣợng Gỗ ( m3) Vầu nứa ( tấn ) Gỗ ( m3) Vầu nứa ( tấn ) Gỗ ( m3) Vầu nứa ( tấn ) 1 2000 15 150.0 2 2001 12 115.0 3 2002 11 120.5 15 117.0 4 2003 12 108.30 92 5 2004 10 90.5 6 2005 01 100.56 14 448.38 251 09 108.8 7 2006 15 166.7 8 2007 18 172.4 9 2008 12 113.5 10 2009 11 92.66 11 2010 13 125.0 Cộng 100.56 1032.68 343 93 896.06
(Nguồn: Báo cáo Ban quản lý rừng ATK)
Qua bảng 4.9 cho thấy sản lượng gỗ được cấp phép khai thác trong giai đoạn 2000 – 2010 với tổng khối lượng là 2029.3 m3, đây là nguyên nhân ảnh hưởng đến sử chuyển đổi giữa các trạng thái rừng vì ở khu vực xã Quy kỳ hiện nay chủ yếu là rừng nghèo kiệt và rừng phục hồi với trữ lượng thấp.
Hiện tượng cháy rừng tại địa bàn xã giai đoạn 2000 – 2010 chỉ có một trường hợp ngày 24/2/2000, do đốt nương làm rãy người dân đã gây cháy 350m2
và bị phạt cảnh cáọ
- Phá rừng làm nương rãy: Đây là một trong những nguyên nhân gây biến động rừng do dân số tăng, người dân cần đất canh tác, trong khi diện tích canh tác đất nông nghiệp đã được sử dụng hết nên người dân tiến hành canh tác nương rãỵ Qua bảng đánh giá sự biến động rừng giai đoạn 2000 – 2010 cho thấy, diện tích đất
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn
58
nương rãy năm 2000 là 84.93 ha, sang năm 2010 diện tích đất canh tác nương rãy là 131.25 ha, chủ yếu đất rừng IIA là 44.79 ha và rừng núi đá là 5.92 ha chuyển sang.
4.4.1.2. Nguyên nhân gián tiếp
* Nguyên nhân tích cực gây biến động rừng
- Tác động của những thay đổi trong chính sách Lâm nghiệp và phát triển nông thôn, Luật bảo vệ và phát triển rừng:
Trong những năm gần đây, công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng được Đảng và nhà nước hết sức chú trọng. Điều này được cu thể hóa thông qua nhiều cơ chế chính sách mới với hệ thống văn bản pháp luật cũng như thông tư, nghị định hướng dẫn thực thị
Luật bảo vệ và phát triển rừng được Quôc hội khóa XI nước CHXHCN Việt Nam thông qu năm 2004. Trong đó có các quy định về chính sách mới như bảo hiểm trồng rừng, giao rừng cho cộng đồng, nguồn tài chính bảo vệ và phát triển rừng, quyền và trách nhiệm của chủ thể có hoạt động liên quan đến rừng được quy định rất chi tiết. Điều này khuyến khích đến việc quản lý, bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng một cách sâu rộng từ các nhân đến tập thể cũng như các tổ chức khác. Kết quả là nạn phá rừng, xâm hại đến rừng được hạn chế đáng kể, rừng đang được phục hồị
Chính sách giao đất khoán rừng: Nghị định số 02/CP ngày 15/01/1994, của chính phủ ban hành quy định về việc giao đất lâm nghiệp; nghị định số 163/1999/NĐ-CP quy định về việc nhà nước giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, các nhân sử dụng lâu dài dưới hình thức không thu tiền sử dụng đất và cho thuê đất lâm nghiệp đã và đang khuyến khích nhiều thành phần tham gia nhận khoán rừng. Khi rừng có chủ thực sự, việc bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng sẽ đem lại lợi ích trực tiếp cho chủ rừng. Chính vì vậy, tình trạng khai thác, phá rừng bừa bãi cũng như nạn đốt nương làm rãy đã có phần hận chế, rừng được khoanh nuôi, bảo vệ tốt hơn, đất rừng cũng được sử dụng một cách hiệu quả.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn
59
Đồng thời hiệu quả của Thông tư 99/TT – BNN hướng dẫn thực hiện một số điều quy chế quản lý rừng ban hành theo quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 của Thủ tướng chính phủ, đã được ứng dụng rộng rãi trong quản lý bảo về rừng tại địa phương, giúp cho việc phục hồi và phát triển rừng hiệu quả hơn.
- Chính sách giao đất giao rừng, chương trình 661
Được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo sát sao kịp thời của ngành, BQl dự án 661 tỉnh Thái Nguyên, chỉ tiêu kế hoạch hàng năm được giao sớm, được sự chỉ đạo thống nhất của thường trực huyện ủy, UBND huyện Định Hóa, đặc biệt là sự quan tâm của Đảng ủy, UBND xã, cán bộ lâm nghiệp, các ngành chức năng trên địa bàn (kiểm lâm, phòng nông nghiệp)
Dự án được mở rộng, đất đươc quy hoạch ổn định, đất giáo khoán rừng đến các chủ hộ không có tình trạng tranh chấp khi giao khoán thực hiện kế hoạch dự án 661. Dự án được hưởng ứng nhiệt tình của hộ nhân dân trong xã tiếp nhận thực hiện dự án 661.
- Chính sách 135: chương trình 135, dự án đã hỗ trợ phát triển sản xuất, xây dựng các công trình điện, đường, trường. Kết quả năm 2010 tổng vốn giao là 300.000/ tổng số hộ là 160.Trong đó hỗ trợ mua trau là 23 con cho 23 hộ nghèo, hõ trợ mau Bò cái sinh sản là 5 con cho 5 hộ nghèọ Hỗ trợ mua máy cày bừa nhỏ 22 máy cho 22 nhóm hộ là 66 hộ nghèo (3 hộ/máy). Hỗ trợ giống lúa ĐSI và phân bón cho 66 hộ tham gia sản xuất trên diện tích 7.02 hạ Xây dựng đường 1.027.100.000 đồng. Đào tạo nâng cao trỉnh độ cán bộ không chuyên trách 31 người, cán bộ cơ sở 121 người, cộng đồng người dân là 33 ngườị Do đó chính sách 135 đem lại cho xã nhiều điều kiện phát triển cả về vật chất lẫn con người, góp phần vào phát triển chung của toàn xã.
- Tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội
Theo kết quả báo cáo tăng trưởng phát triển kinh tế xã Quy Kỳ theo bảng sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn
60
Bảng 4.10: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế qua các năm
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Tốc độ (%)
9.6 9.6 9.7 9.8 10.4 10.4 10.6 10.7 10.7 10.98 12.06
(Nguồn: Báo cáo UBND xã Quy Kỳ)
Qua bảng 4.10 cho thấy, tốc độ tăng trưởng kinh tế quy kỳ tăng liên tục trong giai đoạn 2000 – 2010. Chúng ta có thể dễ dạng nhận ra sự ảnh hưởng rất lớn của tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội đến quá trình phát triển, tái tạo nguồn tài nguyên quý giá này và là nguyên gián tiếp tác động sâu sắc đến xu thế diễn thế rừng hiện naỵ
Theo logic phát triển kinh tế xã hội kéo theo sự gia tăng nhu cầu sủ dụng đất, nhu cầu về sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày một tăng cao, và rừng là một nguồn tài nguyên quan trọng có thể cung cấp nhiều loại nguyên vật liệu cho nhiều ngành sản xuất (chế biến, xây dựng, lương thực thực phẩm, thuốc chữa bệnh, nghiên cứu khoa học...). Tăng trưởng kinh tế dẫn tới đời sống vật chất, tinh thần được nâng cao và nhu cầu về sử dụng các lâm đặc sản từ rừng cũng ngày một gia tăng, thực tế nhiều người vẫn đang săn lùng những sản vật quý hiếm của rừng nhằm đáp ứng sở thích của mình. Có thể nói rằng tác động của tăng trưởng kinh tế là một nguyên nhân tác động rất lớn đến diễn biến tài nguyên rừng.
- Nhận thức và sự tham gia của người dân.
Có được thành quả về nâng cao độ che phủ rừng tại Xã Quy Kỳ, một phần là do nhận thức và sự tham gia của người dân trong công cuộc khôi phục và phát triển tài nguyên rừng ngày càng được hưởng ứng mạnh mẽ. Ngoài sự tham gia tích cực của người dân địa phương sống cạnh rừng hoặc có liên quan trực tiếp đến.
Đây là yếu tố tác động tích cực diễn biến rừng là nhận thức của người dân về giá trị của rừng đang dần được thay đổị Các bài học về việc mất rừng đã đến thiên tai, lũ lụt, cạn kiệt nguồn nước, sự suy giảm đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của người đã làm thay đổi hoàn toàn nhận thức của
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn
61
người dân về rừng. Cùng với đó là lợi nhuận từ việc trồng rừng là lớn hơn so với các cây trồng khác có cùng điều kiện sản xuất và có cùng suất đầu tư như nhaụ Tuy nhiên nhận thức của xã hội về vai trò, lợi ích của rừng và nghề rừng còn rất khác nhau; một bộ phận không nhỏ người dân ở một số địa phương, ở một số dân tộc chưa nhận thức hết