B2. Tạo Lƣới, khung
- Chọn menu Tool/ Run Mapbasic Program/ Gid Maker/ biểu tượng quả cầu hiện ra màn hình chính của Mapinfo/ chọn quả cầu có tên Create grid
- Spacing between line: 2000 (hoặc 1000), đơn vị là meter.
- Tạo khung: sử dụng công cụ Rectangle trên thanh Drawing để tạo khung.
- Tạo Kim Nam châm: Chọn Symbol style/ Font: chọn Mapinfo arrow, Symbol: chọn kim nam châm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn
Hình 3.15: Tạo Khung và lƣới cho bản đồ B3. Tạo Layout in ấn
- Trên menu chính chọn Window/ New layout window/ One frame for window
- Click vào bản đồ trong cửa sổ Layout, chọn Region Style trên thanh Drawing nhằm để bỏ đường viền xung quanh bản đồ bằng cách chọn None ở phần Style Boder/ Ok
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn
- Click 2 lần vào bản đồ và nhập tỷ lệ bản đô vào trong ô Scale 1cm = 250, 100 nếu bản đồ tỷ lệ 1:25000 hay 1: 10000.
Hình 3.16: Tạo Layout để in ấn
- Chỉnh sửa khổ giấy Vào Menu File/ Page setup/ Phần Size: chọn khổ giấy, tùy theo bản đồ mà ta để chiều khổ giấy ngang (lanscape) hay đứng (portrait) ở phần Orirentation.
- Thay đổi số lượng tờ giấy trong phần Layout size để hiển thị toàn bộ bản đồ đồng thời bản đồ đúng tỷ lệ, vào Menu Layout/ Option/ ở phần Layout size ta chọn số trang cho chiều rộng và chiều đứng (Width và height).
Hình 3.17: Chỉnh sửa kích cỡ và số trang để in ấn
3.5.6. Chồng xếp và đánh giá biến động tài nguyên rừng qua các thời kỳ Chuyển đổi định dạng (fomat) để chồng xếp và xử lý bản đồ. Chuyển đổi định dạng (fomat) để chồng xếp và xử lý bản đồ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn
Sau khi kiểm tra, chỉnh sửa, gộp nhóm ảnh đã phân loại cần chuyển định dạng từ *.IMG hoặc *.TIF sang *.Tab như sau:
Menu chính chọn:
- Export/ Type: Grid; Input file: đưa tên file đã gộp (eliminate) - Output file name (đặt tên file, thư mục)/ OK
- Export option: file/ OK (được dạng Raster file .Grid)
Tiếp theo chuyển raster filẹ Grid sang vector filẹ Shp từ file .shp chuyển sang.
* Chuyển file raster .Grid sang file .shp:
- Khởi động Arcview/ file/ Extension/ Spatial/ OK. - New view/ ađ theme/ tên file .grid
- Data source type: Grid data source/ chọn file grid cần chuyển.
- Theme/ Convert to shape file (chọn thư mục chứa file kết quả *.shp)/ OK - Ađ shape file as theme to view/ yes.
* Chuyển file *.shp sang file *.tab của Mapinfo để đánh giá độ biến động qua giai đoạn: 2000 – 2010.
- Từ Menu chính chọn Tool/Universal Translator
Source: Fomat chọn ESRI Shape, File: chọn file hiện trạng đã giải đoán và chuyển sang file *.shp
Destination: Fomat chọn Mapinfo TAB, Directory chọn nơi lưu lại
Projection: chọn Hệ VN2000 do bộ tài nguyên và môi trường thành lập/ Ok
Hình 3.18: Chuyển đổi định dạng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn
- Mở File Quyky_HT2010 trong Mapinfo
- Vào File/ Save as/lưu 1 file khác tên là HtrangQuyky_ chong xep - Ở file HT chồng xếp tạo thêm Type 2010 và 2000
- Mở thêm file Quyky_HT 2010 và Quyky_HT 2000 Tiến hành chồng xếp giai đoạn 2000 - 2010 :
- Trên Menu chính/ Query/ Select/ chọn HtrangQuyky_ chong xep/ Objects/ Set target
- Query/ Select/ Selcect Records from Table: Quyky_HT 2010 / Object/ Split/ OK/ Save
- Query/ Select/ Selcect Records from Table: Quyky_HT 2000 / Object/ Split/ OK/ Save
-
Hình 3.19: Tiến hành chồng xếp
- Query/ Select/ HtrangQuyky_ chong xep/ Disagreeate/ - Table/ Maintainance/ Pack Table/ Ok/ Savẹ
- Table/ Update Column
Table to Update: HtrangQuyky_ chong xep
Column to Update: Type 2000
Get Value From Table: Quyky_HT2000
Calculate: Value
of: Type
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn
Tính diện tích cho các lô:
- Mở file HtrangQuyky_ chong xep/ Table/ Update column
Table to Update: HtrangQuyky_ chong xep
Column to Update: Dientich
Assist/ Expression/ Funtions/ Areăobj; “hectare”)/OK/ Save
Hình 3.20: Cập nhật loại trạng thái
Xuất dữ liệu chồng xếp ra Excel:
- Từ Menu chính chọn Table/ Export/ Export table: chọn HtrangQuyky_ chong xep/ Export/ HtrangQuyky_ chong xep.dbf/ Save
- Mở Excel 2003/ File/ Open/ chọn file HtrangQuyky_ chong xep.dbf/ Next (Step 1 of 3)/ Next (Step 1 of 2)/ Layout
Qua đó ta đánh giá được biến động diện tích của từng trạng thái qua giai đoạn 2000 – 2010 thông qua chức năng Pivot table
- Trong cửa sổ Pivot Table:
DATA: Sum of DIENTICH
Column: Type 2005 (Diện tích của năm 2005)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn
Hình 3.21: Xuất dữ liệu ra Excel để thống kê qua chức năng Pivot table chức năng Pivot table
3.5.7. Đánh giá biến động trữ lƣợng rừng
- Thừa kế kết quả nghiên cứu từ giai đoạn 2000 – 2005 của Viện Điều tra quy hoạch rừng về trữ lượng trung bình của trạng thái rừng IIIA2 khu vực Đông Bắc Bộ (qua các ô định vị được lập cố định và theo dõi của Viện Điều tra quy hoạch rừng) M = 140 m3/ha
- Để tính toán kết quả trữ lượng, tôi tiến hành lập OTC S = 500 - 1000 m2, kết quả điều tra được ghi vào biểu sau:
Biểu 3.1: Phiếu điều tra tầng cây cao OTC: Diện tích: OTC: Diện tích:
Độ cao: Ngày điều tra: Vị trí: Ngƣời điều tra:
STT Loài cây D1.3 (cm) Hvn (m) 1 2 3 .... n
Dung lượng OTC được tính theo công thức sau: 2 2 2 %) ( 4 %) ( %) ( 4 S a F S F n Trong đó:
F: Diện tích khu điều tra
a = 500m2: Diện tích ô mẫu n: Số ô cần điều tra
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn
Tính toán trữ lƣợng:
Công thức tính thể tích trung bình của từng trạng thái như sau:
f H G V . . Trong đó: G = 1.32 4 D G
: tiết diện ngang trung bình
n Hvni n H 1 1 , n D i n D 1 3 . 1 1
, f = 0.48 (tính chung cho rừng tự nhiên)
V N
M . = N. V
- Tiến hành tính thể tích và trữ lượng cho từng OTC ở từng trạng thái, sau đó tính trữ lượng trung bình cho từng trạng tháị
- Dựa vào biến động diện tích từng trạng thái, nhân tổng diện tích biến động của từng trạng thái với trữ lượng trung bình trên ha, từ đó ta được biến động trữ lượng.
3.5.8. Phân tích nguyên nhân gây ra biến động rừng.
Dựa trên kết quả ma trận phân tích biến động, kết quả kế thừa báo cáo của Ban quản lý rừng ATK về số vụ vi phạm khai thác gỗ tại xã Quy kỳ, cháy rừng, Trữ lượng gỗ khai thác, báo cáo kết quả trồng rừng 661, kết quả chuyển đổi mục đích sử dụng đất, qua kết quả điều tra phỏng vấn người dân 30 hộ (theo kết quả phụ biểu 1 và 2) để tìm ra nguyên nhân.
Sử dụng Excel thống kê tính toán. Từ kết quả điểu tra và kế thừa trên tìm ra nguyên nhân và những định hướng phát triển kinh tế xã hội, nông lâm nghiệp để đưa ra giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý tài nguyên rừng.
Chƣơng IV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Đánh giá diện tích các loại đất loại rừng xã Quy Kỳ giai đoạn 2000 - 2010 4.1.1. Thống kê diện tích và đặc điểm các loại đất, loại rừng giai đoạn 2000 - 2010 4.1.1. Thống kê diện tích và đặc điểm các loại đất, loại rừng giai đoạn 2000 - 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn
Qua quá trình cập nhật bản đồ hiện trạng rừng năm 2000 và giải đoán ảnh vệ tinh Spot 5 năm 2010 tại xã Quy Kỳ, kết quả 2 bản đồ hiện trạng được thể hiện theo phụ lục 4.
Từ kết quả bản đồ hiện trạng rừng năm 2000 và 2010 diện tích rừng và đất lâm nghiệp xã Quy Kỳ huyện Định Hóa giai đoạn 2000 – 2010 được cho ở bảng sau:
Bảng 4.1: Tổng hợp diện tích các loại đất, loại rừng năm 2000 và 2010 Loại đất, loại rừng Diện tích Loại đất, loại rừng Diện tích
Năm 2000 % Năm 2000 Diện tích Năm 2010 % Năm 2010 Tổng diện tích tự nhiên 5526.64 100% 5526.64 100% Ạ Đất có rừng 4146.8 75.03 4084.67 73.89 Rừng trung bình (IIIA2) 54.12 0.98 Rừng nghèo (IIIA1) 183.52 3.32 88.66 1.60
Rừng phục hồi sau khai thác kiệt (IIB)
258.17 4.65 309.2 5.59
Rừng phục hồi sau nương rãy (IIA)
1376.07 24.90 1133 20.5
Rừng hỗn giao gỗ tre nứa 1317.54 23.84 1483.5 26.84
Rừng tre nứa 96.89 1.75 34.57 0.62 Rừng Núi đá 83.63 1.51 49.54 0.89 Rừng trồng 776.84 14.05 986.2 17.85 B. Đất không có rừng 851.23 15.40 912.76 16.51 Đất trống cỏ Ia 18.67 0.34 46.5 0.84 Đất trống cây bụi Ib 156.64 2.83 31.3 0.57 Đất trống cây gỗ rải rác Ic 332.09 6.01 416.81 7.54 Núi đá trọc 258.9 4.68 286.9 5.19
Nương rãy trên đất lâm nghiệp 84.93 1.54 131.25 2.37
C. Đất khác 528.53 9.56 528.77 9.57
Nông nghiệp 447.86 8.1 446 8.07
Mặt nước 15.97 0.29 15.97 0.29
Nhà ở (DC) 64.7 1.17 66.8 1.21
Từ bảng 4.1 và hình: 4.1 cho thấy tổng diện tích đất tự nhiên xã Quy kỳ trong giai đoạn 2000 – 2010 là 5526.64 và không có sự tăng giảm. Cụ thể các loại rừng, loại đất như sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn Đất có rừng 4146.78 75% Đất không có rừng 851.23 15% Đất khác 528.53 10% Ạ Đất có rừng B. Đất không có rừng C. Đất khác
Hình 4.1: Tỷ lệ loại rừng, loại đất xã Quy kỳ năm 2000
- Diện tích đất có rừng là 4151.28 ha chiếm 75%, trong đó: rừng trung bình IIIA2 là 54.12 ha chiếm 0.98%, rừng IIIA1 là 183.52 chiếm 3.32%, rừng phục hồi IIB là 258.17 ha chiếm 4.65%, rừng phục hồi IIA là 1376.07 ha chiếm 24.90%, rừng hỗn giao tre nứa là 96.89 ha chiếm 1.75%, rừng tre nứa là 96.89 ha chiếm 1.75%, rừng núi đá là 83.63 ha chiếm 1.51%, rừng trồng là 776.84 ha chiếm 145.05%.
- Diện tích đất không có rừng là 761.8 ha chiếm 15%, trong đó: đất trống cỏ Ia là 18.67 ha, chiếm 0.34%, đất trống cây bụi Ib là 156.64 ha, chiếm 2.83%, đất trống có cây gỗ tái sinh Ic là 332.09 ha chiếm 6.01%, núi đá trọc là 258.9 ha, chiếm 4.65%, nương rãy trên đất lâm nghiệp là 84.93% chiếm 1.54%.
- Diện tích đất khác là 528.53 ha chiếm 9.56%, trong đó: đất nông nghiệp là 447.86 ha chiếm 8.1%, diện tích mặt nước là 15.97 ha chiếm 0.29%, diện tích đất dành cho dân cư ở là 64.7 ha chiếm 1.17%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn
Tỷ lệ loại rừng, loại đất xã Quy kỳ năm 2010
Đất có rừng 4084.67 74% Đất không có rừng 781.51 14% Đất khác 660.02 12% Đất có rừng Đất không có rừng Đất khác
Hình 4.2: Tỷ lệ loại rừng, loại đất xã Quy kỳ năm 2010
Từ Bảng 4.1 và hình 4.2 cho thấy:
- Diện tích đất có rừng là 4151.28 ha chiếm 75.1%, trong đó: rừng trung bình IIIA2 là 0 ha chiếm 0%, rừng IIIA1 là 88.66 ha chiếm 1.60%, rừng phục hồi IIB là 309.2 ha chiếm 5.59%, rừng phục hồi IIA là 1333 ha chiếm 20.5%, rừng hỗn giao tre nứa là 1483.5 ha chiếm 26.84%, rừng tre nứa là 34.57 ha chiếm 0.62%, rừng núi đá là 49.54 ha chiếm 0.89%, rừng trồng là 986.2 ha chiếm 17.85%.
- Diện tích đất không có rừng là 912.76 ha chiếm 16.51%, trong đó: đất trống cỏ Ia là 46.5 ha, chiếm 0.84%, đất trống cây bụi Ib là 31.3 ha, chiếm 0.57%, đất trống có cây gỗ tái sinh Ic là 416.81 ha chiếm 7.54%, núi đá trọc là 286.9 ha, chiếm 5.19%, nương rãy trên đất lâm nghiệp là 131.25% chiếm 2.37%.
- Diện tích đất khác là 528.77 ha chiếm 9.57%, trong đó: đất nông nghiệp là 446 ha chiếm 8.07%, diện tích mặt nước là 15.97 ha chiếm 0.29%, diện tích đất dành cho dân cư ở là 66.8 ha chiếm 1.21%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn
4.1.2. Thống kê diện tích loại rừng và đất lâm nghiệp theo chức năng qua các năm các năm
Kế thừa kết quả phân chia 3 loại rừng năm 2000 và 2010 của Viện điều tra quy hoạch rừng, chồng xếp với bản đồ hiện trạng năm 2000 và 2010, qua tính toán tổng hợp kết quả thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4.2 : Diện tích rừng và đất lâm nghiệp theo 3 loại rừng xã Quy Kỳ huyện Định Hóa theo các năm
Loại đất, Loại rừng
CHIA THEO CÁC NĂM
Năm 2000 Năm 2010 Tổng Đ PH SX Tổng Đ PH SX Rừng trung bình (IIIA2) 54.12 54.12 Rừng nghèo (IIIA1) 183.52 176.49 7.02 88.66 3.26 85.4 Rừng phục hồi sau khai thác kiệt (IIB) 258.17 219.85 38.02 309.18 8.22 239.36 61.6 Rừng phục hồi sau nƣơng rãy
(IIA) 1376.07 1142.03 230.33 1133.3 13.5 905.8 214 Rừng hỗn giao gỗ tre nứa 1317.54 9.74 1182.92 123.59 1483.54 1357.16 126.38 Rừng tre nứa 96.89 96.89 34.57 34.57 Rừng Núi đá 83.63 83.63 49.54 49.54 Rừng trồng 776.84 579.9 196.38 772.97 213.23 Đất trống cỏ Ia 18.67 17.94 0.73 46.51 46.51 Đất trống cây bụi Ib 156.63 156.63 31.3 27.22 4.08 Đất trống cây gỗ rải rác Ic 332.05 293.78 38.27 420.43 2.27 402.72 15.44 Núi đá trọc 258.91 258.91 283.32 274.97 8.35 Nƣơng rãy trên đất lâm nghiệp 84.93 37.71 29.83 17.39 131.26 43.63 76.01 11.62 Tổng 389.99 3950.38 651.73 392.13 3873.93 731.75 Năm 2000
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn Đ 392.13 8% PH 3873.93 77% SX 731.75 15% Đ PH SX Đ 389.99 8% PH 3950.38 79% SX 651.73 13% Đ PH SX
Hình 4.4: Tỷ lệ diện tích theo 3 loại rừng năm 2010
Qua bảng 4.2 và hình 4.3 cho thấy, tổng diện tích lâm phần đặc dụng toàn xã là 389.99 ha chiếm 8%, trong đó diện tích rừng hỗn giao là 9.74 ha, diện tích rừng núi đá là 83.63 ha, diện tích núi đá trọc là 258.91 ha, diện tích nương rãy là 37.71 hạ
Tổng diện tích lâm phần phòng hộ toàn xã là 3950.38 ha chiếm 79%, trong đó diện tích rừng IIIA2 là 54.12 ha, diện tích rừng IIIA1 là 176.49 ha, diện tích rừng IIB là 219.85
ha, diện tích rừng IIA là
1142.03 hadiện tích rừng hỗn giao là 1182.92 ha, diện tích rừng tre nứa là 96.89 ha, diện tích rừng trồng là 579.9 ha, diện tích đất trống Ia là 17.94 ha, diện tích đất trống cây bụi Ib là 156.63 ha, diện tích đất trống có cây gỗ tái sinh Ic là 293.78 ha, diện tích nương rãy là 29.83 hạ
Tổng diện tích lâm phần sản xuất là 651.73 ha chiếm 13%, trong đó diện tích rừng IIIA1 là 7.02 ha, diện tích rừng IIB là 38.02 ha, diện tích rừng IIA là 230.33 ha, diện tích rừng hỗn giao là 123.59 ha, diện tích rừng trồng là 579.9 ha, diện tích đất trống Ia là 17.94 ha, diện tích đất trống có cây gỗ tái sinh Ic là 293.78 ha, diện tích nương rãy là 43.63 hạ
Năm 2010
Qua bảng 4.2 và hình 4.4 cho thấy, tổng diện tích lâm phần đặc dụng toàn xã là 392.13 ha chiếm 8%, diện tích rừng IIB là 8.22ha, diện tích rừng IIA là 13.5 ha, diện tích rừng núi đá là 49.54 ha, diện tích rừng trồng là 579.9 ha, diện tích đất trống có cây gỗ tái sinh Ic là 2.27 ha, diện tích núi đá không có cây là 274.97