Chƣơng IV : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2. Đánh giá biến động về diện tích các loại rừng, loại đất tại Xã Quy Kỳ gia
giai đoạn 2000 - 2010
Nếu như ở phương pháp đánh giá biến động hiện trạng sử dụng đất truyền thống chỉ cho ta biết được diện tích bị biến động tăng giảm bao nhiêu và thể hiện gần đúng những khu vực bị biến động thì phương pháp đánh giá biến động này ngoài việc cho chúng ta biết diện tích biến động tăng giảm bao nhiêu, nó còn cho chúng ta biết được diện tích biến động chuyển thành những loại đất nào và ươu điểm của phương pháp tự động dựa vào phần mềm GIS còn thể hiện chính xác những khu vực bị biến động ở trên bản đồ.
Để cho kết quả phân tích, đánh giá diễn biến lớp phủ rừng bằng ảnh sau phân loại hoặc ảnh biến động chỉ số thực vật mang tính khách quan thì tư liệu ảnh vệ tinh của hai thời kỳ phải cùng của một loại vệ tinh và được thu nhận trong cùng một điều kiện khí hậu như nhaụ Tuy nhiên, trong quá trình thực nghiệm, do tư liệu ảnh vệ tinh không cùng loại (ảnhLandsat-7 thu nhận ngày ngày 9 tháng 10 năm 2000 có độ phân giải hình học 30 m và ảnh Spot-5 thu nhận ngày ngày 9 tháng 12/2009 có độ phân giải hình học 2,5m) nên trong trường hợp này đề tài nghiên cứu đã tạo ra bản đồ biến động dựa trên bản đồ lớp phủ rừng các năm 2000 và 2010 đã được cập nhật và hiện chỉnh theo ảnh vệ tinh.
Kết quả đánh giá biến động hiện trạng sử dụng đất giai đoạn 2000 – 2010 được thể hiện ở bảng 4.3 và hình 4.5:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn 3369.94 3098.47 986.2 776.84 0 1000 2000 3000 4000 Rừng tự nhiên 3369.94 3098.47 Rừng trồng 776.84 986.2 1 2
Bảng 4.3: Số liệu diện tích rừng phân theo nguồn gốc giai đoạn 2000 - 2010 STT Nguồn gốc STT Nguồn gốc
rừng Năm 2000 Năm 2010 2000 - 2010 Diễn biến Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích tự nhiên 5526.6 100 5526.6 100 0 0 1 Rừng tự nhiên 3369.94 60.98 3098.47 56.06 - 271.47 - 4.99 2 Rừng trồng 776.84 14.06 986.2 17.85 +209.36 + 3.79 3 Đất khác 1379.82 24.96 1441.53 26.08 + 61.71 + 1.12 Tổng Qua bảng 4.3 và hình 4.5 cho thấy rừng tự nhiên giai đoạn 2000 và 2010 là giảm, cụ thể năm 2000 diện tích rừng tự nhiên là 3369.94 ha nhưng năm 2010 chỉ còn 3098.47 ha, giảm 271.47 hạ Rừng trồng giai đoạn này đã tăng, cụ thể năm 2000 diện tích là 776.84 ha
nhưng năm 2010 là 986.2 ha, tăng 209.36 hạ
Sự biến động chung về diện tích các loại rừng toàn xã Quy Kỳ được tổng hợp ở bảng và hình sau:
Bảng 4.4: Diện tích biến động các loại rừng giai đoạn 2000 - 2010 Loại đất, loại rừng Diện tích Biến động Loại đất, loại rừng Diện tích Biến động
Bình quân ha/năm 2000 2010 Ha Ha Tổng diện tích đất tự nhiên 5526.64 5526.64 - Rừng trung bình (IIIA2) 54.12 -54.12 -5.412 Rừng nghèo (IIIA1) 183.52 88.66 -94.86 -9.486 Rừng phục hồi có trữ lượng (IIB) 258.17 309.2 51.03 5.1 Rừng phục hồi chưa có trữ lượng (IIA) 1376.07 1133 -243.07 -24.307
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn
Rừng hỗn giao gỗ tre nứa 1317.54 1483.5 165.96 16.596
Rừng tre nứa 96.89 34.57 -62.32 -6.232 Rừng Núi đá 83.63 49.54 -34.09 -3.409 Rừng trồng 776.84 986.2 209.36 20.936 Đất trống cỏ Ia 18.67 46.5 27.83 2.783 Đất trống cây bụi Ib 156.64 31.3 -125.34 -12.534 Đất trống cây gỗ rải rác Ic 332.09 416.81 84.72 8.472 Núi đá trọc 258.91 286.9 27.99 2.80
Nương rãy trên đất lâm nghiệp 84.93 131.25 46.32 4.632
Nông nghiệp 447.86 446 -1.86 -0.186 Mặt nước 15.97 15.97 0 0 Nhà ở (DC) 64.7 66.8 2.1 0.21 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 Năm 2000 54.12 183.5 258.2 1376 1318 96.89 83.63 776.8 18.67 156.6 332.1 258.9 84.93 447.9 15.97 64.7 Năm 2010 88.66 309.2 1133 1484 34.57 49.54 986.2 46.5 31.3 416.8 286.9 131.3 446 15.97 66.8
IIIA2 IIIA1 IIB IIA HG RTN RNĐ RT Ia Ib Ic NĐ NR NN MN DC
Hình 4.6: Diễn biến rừng giai đoạn 2000 - 2010
Qua bảng 4.4 và hình 4.6 cho thấy: - Rừng tự nhiên:
Rừng trung bình IIIA2 năm 2000 với diện tích 54.1 ha sang năm 2010 diện tích là 0 ha, giảm 54.1 ha, bình quân 5.41ha/năm. Diện tích IIIA2 năm 2000 chủ yếu tập trung ở xóm Sự Thật và xóm Nà Kéọ Trước đây theo người dân khi còn rừng ở trạng thái này còn một số loài cây quý với đường kính trung bình như Giổi xanh, lát, lim, nhưng sau đó cũng bị khai thác.
Rừng nghèo IIIA1 trong giai đoạn 2000 – 2010 giảm 94.86 ha, trung bình giảm 9.486 ha/năm, diện tích chủ yếu nằm ở xóm Sự thật, xóm Nà Cùng, xóm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn
Khuổi Tát, Khuôn Câm. Rừng chủ yếu bao gồm những loài cây như: chẹo tía, Hoắc Quang, ràng ràng, ....
Rừng phục hồi IIB trong giai đoạn này tăng 51.03 ha, trung bình tăng 5.1 ha/năm, diện tích chủ yếu nằm ở xóm Sự thật, xóm Đăng Mò và xóm Nà Kéọ Rừng bao gồm nhiều loài cây khác nhau: Lòng mang, ràng ràng xanh, Mán đỉa, Thôi ba, Đỏ ngọn, Trám trắng, Bời lờị..
Rừng phục hồi IIA trong giai đoạn này giảm 243.07 ha, trung bình giảm 24.3 ha/năm, diện tích nằm ở hầu hết các xóm trong xã. Rừng chủ yếu bao gồm: Hu đay, Bồ đề, Thôi ba, Thẩu tấu, Ba soi
Rừng hỗn giao (HG) trong giai đoạn này tăng 165.96 ha, trung bình tăng 16.60 ha/năm, diện tích phân bố khắp các xóm của xã. Tổ thành cây gồm các loài như: Cà muối, Lát, Bời lời, Kháo, Lá nến, Kè đuôi rông, ràng ràng, Giẻ,...Nứa, Vầu, Giang.
Rừng tre nứa (RTN) trong giai đoạn này giảm 62.32 ha, trung bình giảm 6.23 ha/năm, hiện nay diện tích còn lại nằm chủ yếu nằm ở xóm Khuôn Nhà và xóm Nà cùng. Rừng chủ yếu bao gồm: vầu, nứa và ít Giang.
Rừng núi đá (RNĐ) giai đoạn này giảm 34.09 ha, trung bình giảm 3.4 ha/năm, diện tích chủ yếu nằm ở xóm Gốc Hồng. Rừng chủ yếu bao gồm một số loài cây như: Dướng, Xoan, Bùm bụp.
- Rừng rồng (RT) trong giai đoạn này tăng 209.36 ha, trung bình tăng 20.36 ha/năm, diện tích phân bố ở các xóm trong xã. Rừng trồng khu vực này bao gồm các loài cây: chủ yếu là Keo, Mỡ và một số nơi còn rừng trồng là Lát và Bạch Đàn còn lại từ dự án 327.
- Đất không có rừng: trong giai đoạn này diện tích Ia tăng 27.83ha, trung bình tăng 2.78ha/năm. Diện tích Ib giảm 125.34 ha, trung bình giảm 12.5 ha/năm. Diện tích Ic tăng 84.72 ha, trung bình tăng 8.47 ha/năm. Diện tích Nương rãy tăng 46.32 ha, trung bình tăng 4.63ha/năm. Diện tích núi đá không cây tăng 27.99 ha, trung bình tăng 2.80 ha/năm.
- Đất khác: trong giai đoạn này diện tích đất nông nghiệp giảm 1.86 ha, diện tích đất dành cho dân cư tăng 2.1 hạ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn
Để thấy được diện tích biến động chuyển thành những loại đất nào và ưu điểm của phương pháp tự động dựa vào phần mềm GIS còn thể hiện chính xác những khu vực bị biến động ở trên bản đồ, kết quả được thể hiện qua bảng 4.5 và hình 4.7, kết quả cho thấy: Diện tích rừng IIIA2 là 54.12 ha chuyển thành 15.57 ha IIIA1, 9.65 ha IIB
và 28.9 ha HG. Điều này cho thấy do diện tích IIIA2 bị chặt phá nên rừng trở nên nghèo kiệt, khi khai thác cây lớn tạo khoảng trống cho tre nứa tái sinh nên diện tích một phần chuyển thành trạng thái rừng hỗn giaọ
Diện tích rừng IIIA1 chuyển thành diện tích rừng IIB là 41.11 ha, chuyển thành rừng IIA là 18.8 ha, chuyển thành rừng hỗn giao là 46.58 ha, chuyển thành rừng trồng là 7.68 hạ Điều này phản ánh rằng, diện tích rừng nghèo kiệt bị khai thác cạn kiệt trở thành trạng thái IIB, IIA và do tái sinh tre nứa đã trở thành trạng thái hỗn giao, một số nơi áp dụng thông tư 99 áp dụng chuyển đổi rừng nghèo kiệt là rừng sản xuất thành rừng trồng đáp ứng được mục tiêu kinh tế.
Diện tích rừng IIB chuyển thành diện tích rừng IIIA1 là 3.26 ha, chuyển thành diện tích IIA là 14.8 ha, chuyển thành diện tích rừng trồng là 3.47 ha, chuyển thành diện tích Ic là 56.49 ha, chuyển thành diện tích Ia là 5.77 hạ Kết quả cho thấy diện tích ngoài bị chặt phá bừa bãi, còn tự ý chuyển đổi rừng IIb thành rừng trồng.
Diện tích IIA chuyển thành diện tích IIIA1 là 0.19 ha, chuyển thành diện tích IIB là 45.27 ha, chuyển thành diện tích rừng hỗn giao là 37.93 ha, chuyển thành diện tích rừng tre nứa là 3.4 ha, chuyển thành diện tích rừng trồng 80.76 ha, chuyển thành đất trống Ia là 16.5 ha, chuyển thành diện tích đất trống Ib là 11.2 ha, chuyển thành đất trống Ic là 126.66 ha, chuyển thành nương rãy là 44.79 hạ Kết quả cho thấy rừng IIA bị chặt phá và biến động lớn.
Diện tích rừng hỗn giao chuyển thành diện tích đất trống Ib là 8.25 ha, chuyển thành diện tích IIB là 30.23 ha, chuyển thành diện tích IIA là 14.3 ha, chuyển thành diện tích đất trống Ia là 4.97 ha, chuyển thành diện tích rừng trồng là 0.22 ha, kết quả cho thấy rừng bị khai thác.
Diện tích rừng tre nứa chuyển thành diện tích rừng IIB là 8.5 ha, chuyển thành diện tích rừng IIA là 16.1 ha, chuyển thành diện tích rừng trồng là 22.56 ha, chuyển thành diện tích đất trống Ib là 2.26 ha, chuyển thành diện tích Ic là 20.14 ha, kết quả cho thấy diện tích rừng tre nứa một phần kém hiệu quả
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn
được chuyển đổi thành rừng trồng, một phần diện tích bị khai thác quá mức thành đất trống.
Diện tích rừng núi đá chuyển thành diện tích đất nương rãy là 5.92 ha, chuyển thành diện tích núi đá là 49.54 hạ Kết quả cho thấy, khu vực núi đá thuộc khu rừng đặc dụng được quản lý bảo vệ, nên quá trình sau 10 năm núi đá không có cây đã có một phần diện tích chuyển thành núi đá có câỵ
Diện tích đất trống Ib chuyển thành diện tích rừng hỗn giao là 100.55 ha, chuyển thành diện tích rừng tre nứa là 3.81 ha, chuyển thành đất trống Ia là 36.81 hạ
Diện tích IC chuyển thành diện tích đất IB là 2.57 ha, chuyển thành diện tích nương rãy là 3.44 ha, chuyển thành diện tích IIA là 59.8 ha, chuyển thành diện tích rừng tre nứa là 3.81ha, chuyển thành diện tích Ia là 36.41 hạ Kết quả cho thấy một phần diện tích để lâu cũng đang trong quá trình phục hồị
Diện tích đất nương rãy chuyển thành diện tích Ib là 1.44 ha, chuyển thành diện tích Ic là 2.05 ha, chuyển thành diện tích Ia là 4.33 hạ Kết quả cho thấy canh tác nương rãy nhiều nơi đang bị bỏ hóạ
Diện tích đất nông nghiệp chuyển thành đất đất ở (DC) là 2.14 ha, kết quả phản ánh tỷ lệ tăng dân số đòi hỏi mở rộng thêm diện tích khu dân cư.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn
Hình 4.7: Bản đồ vị trí biến động diện tích, trạng thái rừng xã Quy Kỳ giai đoạn 2000 – 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn
Bảng 4.5: Biến động diện tích các trạng thái giai đoạn 2000 - 2010 Type Type 2010 Type 2000 10 11 12 13 14 15 16 2 3 4 5 6 7 8 9 Tổng 1 15.57 9.65 28.9 54.12 10 5.58 10.29 100.55 3.81 36.41 156.64 11 2.57 201.02 3.44 0.31 0.31 59.8 10.01 50.98 3.66 332.09 12 1.44 2.05 77.10 4.33 84.93 13 445.7 2.14 447.86 14 64.7 64.7 15 16 15.97 16 258.9 258.9 2 69.33 41.11 18.8 46.58 7.68 183.52 3 56.49 3.26 174.4 14.8 3.47 5.77 258.17 4 11.2 126.66 44.79 0.19 45.27 1009 37.93 3.4 80.76 16.5 1376.07 5 8.25 30.23 14.3 1259.6 0.22 4.97 1317.54 6 2.26 20.14 8.5 16.1 0 27.36 22.56 96.89 7 5.92 28.17 49.54 83.63 8 0.12 776.72 776.84 9 3.07 15.6 18.67 Tổng 31.3 416.81 131.25 446 66.8 16 286.9 88.66 309.2 1133 1483.5 34.57 49.54 986.2 46.5 5526.64
Ghi chú: Rừng trung bình IIIA2 (1), Rừng nghèo IIIA1 (2), Rừng phục hồi sau khai thác kiệt IIB (3), Rừng phục hồi sau nương rãy IIA (4), Rừng hỗn giao gỗ tre nứa (5), Rừng tre nứa (6), Rừng Núi đá (7), Rừng trồng (8), Đất trống cỏ IA (9), Đất trống cây bụi IB (10), Đất trống cây gỗ rải rác IC (11), Nương rãy trên đất Lâm nghiệp (12), Đất Nông nghiệp (13), Dân cư (14), Mặt nước (15), Núi đá trọc (16)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn
53
4.3. Đánh giá biến động về trữ lƣợng rừng giai đoạn 2000 – 2010
Qua điều tra sơ bộ:
- Với rừng tự nhiên: điều tra 10 OTC tính trữ lượng, hệ số biến động về trữ lượng là 39.7%, diện tích rừng tự nhiên (IIA, IIB, IIIA1, RHG, RNĐ) là F = 3063.9 hạ Áp dụng công thức tính dung lượng mẫu ta được số OTC S = 500m2 cần điều tra là n = 63 OTC. Dựa vào tỷ lệ diện tích các loại rừng, số lượng OTC được điều tra đo đếm phân bổ như sau:
Bảng 4.6: Phân chia OTC cho từng trạng thái
Trạng thái IIIA1 IIB IIA HG RNĐ
Số OTC 2 6 23 30 1
- Với rừng trồng: điều tra 10 OTC, hệ số biến động S% = 22.5%, diện tích rừng trồng là F = 986.2 hạ
Áp dụng công thức tính dung lượng mẫu ta được số OTC S = 500m2
cần điều tra là n = 20 OTC
Qua kết quả kế thừa giai đoạn điều tra 2000 – 2005 của viện điều tra quy hoạch rừng, ở vùng Đông Bắc trữ lượng rừng IIIA2 = 140 m3
(Nguồn: Viện điều tra quy hoạch rừng)
Qua kết quả tính toán 63 OTC rừng tự nhiên và 20 OTC ở trạng thái rừng trồng, trữ lượng rừng trung bình của từng trạng thái được cho ở bảng sau:
Bảng 4.7: Trữ lƣợng trung bình và biến động trữ lƣợng của các trạng thái Giai đoạn 2000 – 2010
Trạng thái Trữ lƣợng TB (m3/ha)
Biến động diện tích Biến động trữ lƣợng m3 IIA 26.5 -243.07 -6441.36 IIB 42.7 51.03 2178.981 IIIA1 79 -94.86 -7493.94 IIIA2 140 -54.12 -7576.8 HG 26.6 165.96 4414.536 RNĐ 10.5 -34.09 -357.945 RT 113.62 209.36 23787.48 Tổng 8510.952
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn
54
Qua bảng 4.7 cho thấy, giai đoạn 2000 – 2010, trữ lượng trạng thái IIIA2 giảm -7576.8 m3, trữ lượng trạng thái IIA giảm -6441.36 m3, trữ lượng trạng thái IIB tăng 2178.981 m3, trữ lượng trạng thái IIIA1 giảm -7493.94 m3, trữ lượng trạng thái rừng hỗn giao tăng 4414.536 m3, trữ lượng trạng thái rừng núi đá giảm - 357.945 m3 và trữ lượng trạng thái rừng trồng tăng 23787.48 m3
Kết quả trên một lần nữa phản ánh sự biến động rừng giai đoạn 2000 – 2010 là tổng trữ lượng rừng tự nhiên giảm, còn tổng trữ lượng rừng trồng tăng.
Kết quả điều tra trữ lượng rừng trung bình tại xã Quy Kỳ khác so với kết quả điều tra của Viện điều tra quy hoạch rừng.
4.4. Nguyên nhân gây ra biến động rừng và những đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả quản lý bảo vệ rừng quả quản lý bảo vệ rừng
4.4.1. Nguyên nhân gây ra biến động tài nguyên rừng
4.4.1.1. Nguyên nhân trực tiếp
* Nguyên nhân tích cực gây nên biến động rừng - Khoanh nuôi bảo vệ rừng
Hiện nay, khoanh nuôi phục hồi rừng là một phương pháp phát triển tài nguyên rừng có hiệu quả caọ Cũng như nhiều xã khác trong huyện, xã Quy Kỳ đang thực hiện tốt công tác nàỵ Thông qua phỏng vấn 30 hộ dân, cả 30 hộ dân đều tham gia trồng, chăm sóc và nhận khoán bảo vệ rừng. Bên cạnh đó do điều kiện tự nhiên xã Quy kỳ thuận lợi, khả năng tái sinh trên đất trống cây gỗ rải rác (IC), rừng phục hồi sau nương rãy IIA và phục hồi sau khai thác kiệt (IIB) của xã có triển vọng, vì vậy nếu khoanh nuôi, bảo vệ tốt, việc phục hồi rừng sẽ thành công. Điều đó chứng minh sau chu kỳ 10 năm nhiều diện tích của các trạng thái rừng trên đã có