Đặc điểm Nhóm thủy văn đất
A B C D
Tốc độ thấm (mm/hr) 7.6-11.4 3.8-7.6 1.3-3.8 0-1.3 Độ thấm TB của lớp bề mặt (mm/hr) >254 84.0-254 8.4-84 <8.4 Độ thấm TB của lớp dƣới bề mặt tới độ >254 84.0-254 8.4-84 <8.4 sâu 1m (mm/hr)
Độ chặt tiềm tàng của lớp dƣới bề mặt Low Low Moderate High/ very high Độ sâu của lớp đất đến tầng đá mẹ >1016 >508 >508 <508 (mm)
Nhóm thủy văn kép A/D B/D C/D
Độ sâu TB của lớp đất đến tầng nƣớc <0.61 <0.61 <0.61 ngầm (m)
(J.G. Arnold et al., 2013)
Dung trọng của lớp đất
Trong một khối đất gồm có 3 pha: rắn, lỏng, khí. Ba pha này trộn lẫn với nhau một cách tự nhiên.
Dung trọng đất đƣợc biểu diễn thông qua công thức sau:
Trong đó,
- ρb: dung trọng của đất (g/cm3) - Ms: khối lƣợng pha rắn (g) - V: tổng thể tích khối đất (cm3)
Phạm vi nƣớc hữu hiệu của đất
Hàm lƣợng lƣợng nƣớc trong đất từ giới hạn độ ẩm cây héo đến độ trữ ẩm cực đại gọi là phạm vi nƣớc hữu hiệu của đất. Phạm vi nƣớc hữu hiệu càng rộng, càng tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng phát triển.
AWC=FC–WP
Trong đó,
- AWC: phạm vi nƣớc hữu hiệu (mmH2O/mm soil) - FC: độ trữ ẩm cực đại đồng ruộng
- WP: độ ẩm cây héo
Cần phân biệt hai khái niệm “độ trữ ẩm” và “độ ẩm”: Độ trữ ẩm là sức chứa nƣớc thể hiện khả năng giữ (chứa) nƣớc của đất, các loại đất khác nhau thì khả năng giữ (chứa) ẩm sẽ khác nhau, độ trữ ẩm là một hằng số nƣớc. Còn độ ẩm là một biến số, trị số này thay đổi phụ thuộc vào thời tiết, thời gian…
Hệ số xói mòn đất
K là hệ số xói mòn của đất đƣợc tính toán dựa trên nghiên cứu của Wischmeier, Johnson và Cross vào năm 1971. K là thƣớc đo độ xói mòn đất trong điều kiện tiêu chuẩn trên một đơn vị thửa đất có chiều dài sƣờn 22,13 m (72,6 ft) có độ dốc 9 %.
Chất hữu cơ làm hạn chế khả năng xói mòn nhờ tính thấm, tính kết dính các hạt đất và hấp thụ cao của chúng. Do đó, chất hữu cơ đƣợc thêm vào đất thông qua thảm mục tự nhiên hoặc phân bón hữu cơ góp phần hạn chế xói mòn.
Bản đồ thổ nhƣỡng: ESRI GRID, Shapefile, Feature Class Format
Danh mục các loại đất trong bản đồ thổ nhƣỡng cần phải đƣợc kết nối với cơ sở dữ liệu đất của Mỹ thông qua giao diện hoặc cơ sở dữ liệu đất tùy biến cho các loại đất không có trong cơ sở dữ liệu đất của Mỹ.
Phƣơng pháp: Bổ sung các loại đất mới (kèm các thuộc tính) vào trong bảng usersoil (SWAT2012.mdb). Sau đó, tạo bảng tra gán các loại đất trong bản đồ tƣơng ứng với các loại đất vừa mới thêm vào trong bảng trên.
d, Dữ liệu thời tiết
Dữ liệu thời tiết bao gồm các thành phần: dữ liệu thời tiết tổng quát và dữ liệu thời tiết thành phần (lƣợng mƣa, nhiệt độ không khí, độ ẩm không khí tƣơng đối, năng lƣợng bức xạ Mặt trời, tốc độ gió).
Dữ liệu thời tiết tổng quát