Các loại đất trên lƣu vực sông La Ngà

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SWAT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT LƯU VỰC SÔNG LA NGÀ (Trang 59 - 60)

STT Tên Việt Nam Tên theoFAO74 Ký hiệu Diện tích(ha) Diện tích(%)

1 Đất phù sa có tầng đốm rỉ Fluvisols J 6.716,73 1,64

2 Đất phù sa glay Fluvisols J 9.284,99 2,27

3 Đất phù sa chua Dystric Jd 12.946,10 3,16

Fluvisol

4 Đất glay chua GleysolDystric Gd 7.103,10 1,73

5 Đất xám feralit AcrisolFerric Af 206.243,00 50,34 6 Đất xám có tầng loang lổ Plinthic Ap 48.122,40 11,75

Acrisol

7 Cồn cát đỏ Arenosols Q 1.920,09 0,47

8 Đất đỏ và xám nâu Rhodic Fr 14.615,70 3,57

Ferralsol

9 Đất nâu đỏ FerralsolRhodic Fr 32.548,30 7,94

10 Đất nâu vàng FerralsolXanthic Fx 38.140,30 9,31

11 Đất nâu thẫm trên bazan Chromic Lc 937,38 0,23

Luvisol

12 Đất cát Arenosols Q 893,67 0,22

13 Đất xói mòn trơ sỏi đá Plinthic Ap 1.762,48 0,43 Acrisol

14 Đất đá bọt điển hình Andosols T 26.839,10 6,55

15 Sông hồ Water WATER 1.633,15 0,40

Tổng 409.706,49 100,00

d, Dữ liệu thời tiết

Quá trình phân tích, so sánh và đánh giá từ dữ liệu quan trắc và dữ liệu mô phỏng từ hai nguồn (xem Phụ lục 1, 2) cho thấy chỉ số NSI của nguồn thứ nhất (World Climate Research Program, 2014) tốt hơn so với nguồn thứ hai (The National Centers for Environmental Prediction and Climate Forecast System Reanalysis, 2014). Vì vậy, nghiên cứu đã lựa chọn và sử dụng dữ liệu nguồn thứ nhất để bổ sung cho dữ liệu quan trắc khí tƣợng từ năm 1997 đến năm 2010.

Dựa trên đặc điểm phân bố, thời gian đo đạc và chất lƣợng dữ liệu của các trạm quan trắc khí tƣợng trên LVSLN, đề tài đã chọn và sử dụng dữ liệu do VQHTLMN

Túc Trƣng, Tà Lài và Trị An trong khoảng thời gian từ 1997 – 2010 (Bảng 4-13) phân bố tại những vị trí nhƣ Hình 4-7. Chi tiết số liệu thời tiết tổng quát của các trạm sử dụng trong nghiên cứu này đƣợc thể hiện trong phần Phụ Lục 3.

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SWAT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT LƯU VỰC SÔNG LA NGÀ (Trang 59 - 60)