Toàn cầu hóa và các đặc điểm của toàn cầu hóa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển con người trong bối cảnh tòan cầu hóa ở việt nam hiện nay (Trang 30 - 34)

1.2. Toàn cầu hóa, thời cơ và thách thức của toàn cầu hóa đối với phát triển

1.2.1. Toàn cầu hóa và các đặc điểm của toàn cầu hóa

*Khái niệm Toàn cầu hóa

Trước kh tác phẩm “Tu n n ôn của Đản Cộn sản” ra đờ , Các Mác đã b n tớ quốc t hóa bằn v ệc chỉ ra có một vấn đề man bản chất bóc lột của chủ n h a tư bản đan lan tr n tr n d ện rộn , đan thâm nhập, tác độn n c n nh ều đ n th ớ v man tính quốc t m “vớ nhữn mâu thuẫn h ớm nhất của chún sẽ tác độn tr n một phạm v rộn lớn hơn, tr n một vùn m nh môn hơn, to n th ớ ” [41,tr.376]. Đó l vấn đề mậu dịch tự do, vấn đề đan man tính quốc t . Đ n kh có “Tu n n ôn của Đản Cộn sản”, nh ều nộ dun lý luận của quốc t hóa theo quan đ ểm du vật lịch sử

đã được Mác, Ăn hen lí ả thấu đáo v sâu sắc hơn. Thứ nhất: Mác, Ăn hen chỉ ra n u n nhân â n n quốc t hóa k nh t , chính trị, văn hóa của a cấp tư sản chính l do sự phát tr ển của lực lượn sản xuất. Thứ ha : Mác, Ăn hen chỉ ra thực chất của quốc t hóa, khôn ì khác, chính l quốc t hóa tư bản, thực h nh phươn thức sản xuất tư bản chủ n h a ở khắp mọ nơ tr n th ớ . Thứ ba: Mác, Ăn hen bằn v ệc n h n cứu mâu thuẫn ữa lực lượn sản xuất vớ v qu luật đấu tranh a cấp đã vạch ra xu th cuố cùn của sự phát tr ển quốc t hóa.

Diễn ra từ khá sớm như vậ nhưn khá n ệm “To n cầu hóa” (globalization) chỉ được George Modelski lần đầu t n đưa ra v o năm 1972 trong tác phẩm “N u n tắc chính trị th giớ ” (Pr nc ple of the World politics) khi nói tới vấn đề châu Âu lô kéo các nước khác vào một hệ thống thươn mại toàn cầu. Đ n năm 1980, thuật ngữ này mớ được sử dụng một cách thông dụng.

Cho tớ na , vẫn còn nh ều cuộc tranh luận đ tìm đáp án cho câu hỏ “To n cầu hóa l ì?”. Có n ườ cho rằn : “to n cầu hóa l quá trình ảm th ểu nhữn r o cản ữa các nước v khu n khích sự tác độn qua lạ chặt chẽ hơn về k nh t , chính trị v xã hộ ” [76, tr.15]. Nhưn có n ườ lạ cho rằn : “to n cầu hóa” phản ánh một mức độ ảnh hưởn lẫn nhau to n d ện hơn so vớ tron quá khứ, cho thấ một số khác b ệt vớ thuật n ữ “quốc t ”. Nó n ụ ý tầm quan trọn n c n ảm của các đườn b n ớ quốc a v sự tăn cườn nhữn đặc tính lan tỏa ra n o b n ớ bắt n uồn từ một nước hoặc một khu vực nhất định [76, tr.16]. Có thể hiểu, toàn cầu hóa “l các quan hệ của một quốc gia hay khu vực đã vượt ra khỏi phạm vi của một nước và thuộc vào vòng chung của tất cả (hay hầu h t) các nước, theo các kênh khác nhau, như thôn qua các thi t ch của Liên hợp quốc ha các côn t đa quốc gia và các tổ chức kinh t khác” [28, tr.74].

Tóm lạ , quá trình to n cầu hóa d ễn ra tr n tất cả các l nh vực của đờ sốn xã hộ từ k nh t , chính trị đ n quân sự, văn hóa... To n cầu hóa l xu th tất u của quá trình phát tr ển k nh t thị trườn h ện đạ , l k t quả tất u của sự phát tr ển v xã hộ hóa cao độ của lực lượn sản xuất. Các nền k nh t ph thị trườn khôn thể có xu hướn ấ . Cho n n mặt chủ u của to n cầu hóa h ện na l to n cầu hóa k nh t .

*Các đặc điểm của toàn cầu hóa

Trên thực t , toàn cầu hoá là xu th khách quan, là quá trình tất y u và có tác động to lớn tới sự phát triển của tất thảy mọi quốc gia. Có thể khái quát nét đặc trưn nổi bật của toàn cầu hóa hiện na như sau:

Đ ểm nổi bật đầu tiên của toàn cầu hoá là sự định hình nền kinh t tri thức, mà trọn tâm l bước ngoặt mới của sự phát triển khoa học công nghệ và vai trò của chún tron đời sống. Tuy còn khác nhau về cách gọi trên, nhưn nền kinh t tri thức đan định hình n c n rõ nét hơn, với những dấu hiệu đánh dấu sự phân biệt rõ rệt vai trò của tri thức đối với sản xuất thời đại ngày nay vớ n k a. Hơn th nữa nhiều n ười còn cho rằng, sự ra đời của nền kinh t tri thức được xem không phải là sự ti n bộ bình thường, mà là sự tha đổi tạo a đoạn phát triển lịch sử mới của nhân loại. Sự định hình của kinh t tri thức, một mặt l m a tăn khoảng cách phát triển giữa những nền kinh t phát triển nhất với phần còn lại của th giớ . Nhưn mặt khác nó cũn tạo ra cơ hội lớn hơn cho v ệc ti p cận tri thức phục vụ công nghiệp hóa và hiện đại hóa.

Đặc trưn thứ hai cần nhấn mạnh là quá trình toàn cầu hoá ngày nay không chỉ diễn ra ở l nh vực thươn mạ h n hoá, m nét đặc trưn mới là toàn cầu hoá tài chính ngày càng giữ vị trí chi phối. Nói cách khác, toàn cầu hoá ngày nay chịu sự dẫn dắt của toàn cầu hoá t chính. Đặc đ ểm n được biểu hiện ở hiện tượn “chả máu” của các dòng vốn di chuyển trên th giới

đã l n tục a tăn . Sự a tăn dòn chả đầu tư l m cho nền kinh t th giới gắn k t chặt chẽ vớ nhau hơn thôn qua sự liên k t chức năn sản xuất, và khi n cho biên giới kinh t quốc gia ngày càng mờ nhạt.

Nhân vật trung tâm quy t định cái dòng chảy vốn đầu tư v chu ển tài tri thức khoa học công nghệ để hình thành nền kinh t tri thức nêu trên chính là các công ty xuyên quốc gia. Tuy mục tiêu chính của các công ty vẫn còn là tìm ki m lợi nhuận, nhưn cách thức hoạt động của các công ty xuyên quốc gia hiện đại có nhiều đ ểm khác biệt so vớ trước. Vài ba thập kỷ trước đâ , các côn t có xu hướng tập trung nỗ lực nghiên cứu trao đổi mới hệ thống sản xuất nhằm giảm giảm ch phí đầu v o, tăn khố lượng sản xuất và khuy n khích tiêu dùng hàng loạt. Nguồn lợi nhuận thu được chủ y u do giảm chi phí sản xuất và tăn số n ười tiêu dùng. Nhưn tình hình đủ thực sự đã đổi khác kể từ sau thập kỷ 70. Các công ty hiện đại chủ y u thu lợi nhuận từ việc đổi mới sản phẩm. Toàn cầu hoá đã kh n cho hệ thống sản xuất và phân phố được chuyển ra bên ngoài, trong khi các công ty xuyên quốc gia chỉ tập trung nắm giữ hệ thống tài chính và bản quyền, nhữn l nh vực đem lại cho công ty từ toàn bộ chu trình hoạt động kinh doanh. Sự bất đối xứng về phân chia lợi nhuận trong hệ thống toàn cầu hoá khi n một số học giả phươn tâ gọi là sự “phân b ệt chủng tộc về mặt kinh t ”, nhưn l một thực t hiện hữu chưa có hệ thống tốt hơn tha th . Dẫu sao cũn nhìn thấy ở đâ một cơ hội mà toàn cầu hoá đem lạ cho các nước chậm phát triển để ti p nhận hệ thống sản xuất và phân phối từ các công ty xuyên quốc gia khi tham gia vào quá trình toàn cầu hoá, cho dù tỷ phần lợi nhuận thu được không thể so sánh được với các công ty xuyên quốc gia.

Từ nhữn đặc đ ểm nêu trên, vấn đề vai trò mới của Nh nước đã trở th nh đ ểm nổi bật của toàn cầu hoá. Trước tiên, những tình th mới do chủ n h a khủng bố nổ l n khác thường kể từ sau sự kiện ngày 11/9/2001 tại

NewYork (Mỹ), cùng hàng loạt những vụ đẫm máu ở nhiều nơ tr n th giới suốt mấ năm qua kh n nền an n nh “hậu chi n tranh lạnh” dườn như đan tuột khỏi tầm ta , đòi hỏ Nh nước phả quan tâm đún mức hơn đ n vấn đề an ninh nói chung và an ninh kinh t nói riêng. Ti p theo, cuộc khủng hảng kinh t - tài chính Châu Á hồi thập kỷ 90 cũn đò hỏi phả đưa vấn đề quản trị quá trình toàn cầu hoá bằng sự phối hợp chính sách của các quốc gia lên một tầm cao mớ . V đ ều quan trọng là toàn cầu hoá không chỉ gây sức gia tăn mức độ cạnh tranh giữa các loại hàng hoá và dịch vụ, m còn đặt chính phủ vào th phải cạnh tranh về thể ch . Giờ đâ các Chính phủ phả đối mặt vớ nhau như nhữn n ười bán hàng cạnh tranh nhau mà sản phẩm của họ là những th ch . Bởi vì chỉ có bằng việc tạo ra một khuôn khổ thể ch tốt, các nguồn lực kinh t mới chảy về và làm sốn động nền kinh t v đời sống xã hộ . Trường hợp n ược lại, các nguồn lực sẽ dễ dàng chả đ nơ khác tron đ ều kiện toàn cầu hoá hiện nay. Vì vậy, vai trò của Nh nước cần tạo ra thể ch tốt để có thể đứng vữn tr n trường cạnh tranh quốc t này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển con người trong bối cảnh tòan cầu hóa ở việt nam hiện nay (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)