1.2. Toàn cầu hóa, thời cơ và thách thức của toàn cầu hóa đối với phát triển
1.2.2. Những thời cơ và thách thức của toàn cầu hóa đối với phát triển con
con ngƣời Việt Nam hiện nay
*Những thời cơ của toàn cầu hóa đối với phát triển con ngƣời Việt Nam hiện nay
Toàn cầu hóa hiện nay diễn ra trên tất cả các l nh vực chủ y u của đời sống xã hội hiện đại, từ l nh vực kinh t , văn hóa cho đ n cả l nh vực chính trị. Nó là k t quả phức hợp của nhiều y u tố, tron đó có ba u tố chính: sự ti n bộ của khoa học và công nghệ; sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh t thị trường hiện đại; sự b nh trướng của các công ty xuyên quốc gia. Nhờ các phươn t ện hiện đại của công nghệ thôn t n như: Bộ vi xử lý, mạng viễn thông toàn cầu, mạn cáp quan xu n đạ dươn , vệ t nh… m th giới dườn như được thu nhỏ lại, khoản cách địa lý được rút ngắn. Như vậy,
toàn cầu hóa là k t quả của nền văn m nh nhân loại và nhữn đ ều đó đã tạo ra những thờ cơ cho v ệc phát triển con n ườ nó chun v con n ười Việt Nam nói riêng.
Toàn cầu hóa đem đ n một nền kinh t thị trường với tự do cạnh tranh, loại bỏ những sự cấm đoán v can th ệp phi luật để cho thị trường tự đ ều ti t theo đún qu luật kinh t . Ở những quốc gia nào, ở những khu vực nào có đ ều kiện thuận lợi, có luật pháp rõ ràng, chính trị ổn định, có khả năn cạnh tranh bình đẳng và mang lại lợi nhuận cao thì ở đó n uồn vốn đầu tư đổ vào sẽ nhiều hơn. Nó cách khác, k nh t thị trường kích thích nền kinh t phát triển, khi kinh t phát triển thì đời sốn nhân dân được cải thiện, mọi quốc gia dân tộc đều có quyền ti p cận các nguồn đầu tư t chính quốc t và thu hút các nguồn tài chính phục vụ cho công cuộc phát triển của quốc gia mình, cho sự nghiệp phát triển con n ười của mình. Khi có sự đầu tư từ ngoài vào sẽ tạo đ ều kiện cho nước ta phát triển các cơ sở hạ tầng mớ , các cơ sở sản xuất mớ , các cơ sở bệnh viện, trường lớp sẽ được cải thiện và xây mới, thêm vào đó l tran th t bị cho các cơ sở hạ tầng phục vụ con n ườ được đầ đủ hơn, được nâng cấp, tốt hơn, h ện đạ hơn, từ đó m con n ườ được nhiều cơ hội tham gia vào các hoạt động xã hội một cách bình đẳn hơn.
To n cầu hoá tạo đ ều k ện cho tất cả các nước tham a v o đờ sốn quốc t , b tỏ chính k n, bảo vệ lợ ích, tập hợp lực lượn ... nhằm thực h ện mục t u ch n lược của mình. Quá trình hộ nhập quốc t l m cho các nước n c n phụ thuộc lẫn nhau. Đâ l cơ hộ tích cực để có thể loạ bỏ các b ểu h ện của ý đồ th t lập mố quan hệ một ch ều chứa đựn sự áp đặt, ch phố của các cườn quốc đố vớ đôn đảo các quốc a dân tộc khác tr n th ớ , thúc đẩ sự hình th nh một trật tự th ớ mớ vớ cơ ch s nh hoạt quốc t dân chủ, côn bằn , bình đẳn hơn từ đó m con n ườ có đ ều k ện tham
a v o xã hộ một cách bình đẳn , dân chủ hơn, có nh ều cơ hộ để khẳn định mình hơn.
Trong xu th toàn cầu hoá đ đô với cạnh tranh quy t liệt, nền kinh t tri thức tạo nhiều cơ hội thuận lợi cho những nuớc đ sau có thể dựa vào tiềm năn chất xám để nhanh chón đuổi kịp các nước khác. Nền kinh t tri thức là nền kinh t sử dụng có hiệu quả tri thức cho phát triển kinh t và xã hội, bao gồm cả việc khai thác kho tri thức toàn cầu, cũn như l m chủ và sáng tạo tri thức cho những nhu cầu của riêng mình. Trong nền kinh t tri thức, khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực ti p, là vốn quý nhất, là nguồn lực quan trọn h n đầu, quy t định sự tăn trưởng và phát triển kinh t . Tiềm năn , ưu v ệt của kinh t tri thức thể hiện ở xu hướng mới của phát triển khoa học có tính chất l n n nh, đặc biệt xu hướng thâm nhập vào nhau của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội (về tri thức, phươn pháp, cách sử dụng thành tựu khoa học) hướng vào hình thành mối quan hệ hài hòa giữa con n ười với con n ười và giữa con n ười với tự nhiên. Sự phát triển kinh t tri thức đ n trình độ n o đó sẽ l m tha đổ phươn thức lao động và sản xuất, phươn thức tiêu dùng và lối sống của xã hội trong nền văn m nh mới. Chính vậy mà tạo th m đ ều kiện thuận lợi cho việc phát triển con n ười một cách toàn diện nhất.
To n cầu hóa cũn thúc đẩ sự xích lạ ần nhau của các dân tộc, kích thích mạnh mẽ các hoạt độn ao lưu văn hoá v tr thức quốc t , tăn cườn sự h ểu b t, t n cậ lẫn nhau v tình hữu n hị ữa các dân tộc. Dướ ảnh hưởn đó, tr thức lo n ườ , k t t nh cô đọn ở các phát m nh, sán ch khoa học, kỹ thuật, côn n hệ... được phổ b n rộn rã to n th ớ , tạo độn lực cho sự bùn nổ trí tuệ nhân loạ . Sự phát tr ển của côn n hệ mạn to n cầu, phươn t ện số đan tạo đ ều k ện kích ứn v đáp ứn nhu cầu mọ n ườ muốn b t rộn h ểu sâu về th ớ chun quanh. H ểu b t để nhận thức, phát
tr ển sự tưởn tượn , đ ều chỉnh h nh xử, cả b n nhữn kh m khu t h ện tạ . Đó l một nhu cầu ho n to n chính đán . Sự phát tr ển côn n hệ thôn t n man lạ nh ều khả năn lựa chọn cho con n ườ , do đó, nhu cầu con n ườ được thỏa mãn tốt hơn. Con n ườ có khả năn lựa chọn để phát tr ển l đ ều rất quan trọn . Côn n hệ thôn t n, vừa thúc đẩ con n ườ phả thườn xu n, l n tục tự nân cao trình độ chu n môn của mình, vừa để qua đó nân cao khả năn cạnh tranh của mình n u muốn tồn tạ , muốn phát tr ển khôn n ừn . Vớ các côn n hệ tru ền thôn h ện đạ đem lạ cho con n ườ nhữn k n thức v t n tức mớ nhất, cho phép n ườ ta trao đổ , thảo luận, tranh luận, về tất cả các vấn đề, kể cả nhữn vấn đề nhạ cảm nhất.
V ệt Nam l nước đan phát tr ển, nhờ quá trình to n cầu hóa, chún ta có lợ th của nước đ sau để "đ tắt, đón đầu" tron một số l nh vực kỹ thuật, côn n hệ. Con n ườ V ệt Nam có thể lực, u khát vọn , ho bão, có nhu cầu, có khả năn t p thu nhanh nhạ nhữn th nh tựu khoa học côn n hệ, kỹ thuật v quản lý h ện đạ tr n th ớ , năn độn sán tạo, chủ độn học hỏ nhữn cá mớ , cá t n bộ của nhân loạ . Vì vậ , cùn vớ sự phát tr ển của đất nước, thá độ v ý thức chính trị của con n ườ đã có nhữn chu ển b n tích cực, con n ườ n c n quan tâm v có trách nh ệm hơn đố vớ nhữn vấn đề của qu hươn , đất nước, nhữn vấn đề tron khu vực v tr n th ớ . Ý thức lập n h ệp của con n ườ cũn cao hơn, t nh thần xun phon , tình n u ện, ý thức ch a sẻ, t nh thần tươn thân, tươn á đã được khơ dậ vớ một chất lượn mớ , con n ườ đã chủ độn v tự t n hơn tron quá trình hộ nhập k nh t quốc t .
Có thể khẳn định, chính nhờ quá trình toàn cầu hóa, con n ười Việt Nam có được những tiền đề cả vật chất lẫn tinh thần cho sự phát triển toàn diện của mình. Tuy nhiên, toàn cầu hóa cũn đem đ n nhiều khó khăn thách thức lớn đối với phát triển con n ười Việt Nam hiện nay.
*Những thách thức của toàn cầu hóa đối với phát triển con ngƣời Việt Nam hiện nay
Trước h t, thách thức dễ nhận thấy nhất xuất phát từ chỗ, nước ta là một nước đan phát tr ển có trình độ kinh t thấp, quản lý nh nước còn nhiều y u kém và bất cập, doanh nghiệp v độ n ũ doanh nhân còn nhỏ bé, sức cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ nói riêng và của toàn bộ nền kinh t nói chung còn nhiều hạn ch , hệ thống chính sách kinh t , thươn mạ chưa ho n chỉnh... Chính vì vậ , nước ta sẽ gặp khó khăn lớn trong cạnh tranh cả ở trong nước cả tr n trường quốc t , cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt hơn, với nhiều đối thủ hơn, tr n bình d ện sâu hơn, rộn hơn. Do thực hiện những cam k t của một thành viên WTO (Tổ chức Thươn mại th giới), nhất là việc phải cắt giảm mạnh thu nhập khẩu, mở cửa sâu rộng về kinh t , tron đó có v ệc phải mở cửa các l nh vực thươn mại hàng hoá và dịch vụ nhạy cảm cao như: Ngân hàng, Bảo hiểm, Viễn thôn , Năn lượng, Vận tải, Chuyển phát nhanh, Nông nghiệp... bởi vậ n u cơ rủi ro kinh t , tình trạng phá sản doanh nghiệp luôn hiện hữu và trở nên rất tiềm tàng.
Ngoài ra, trong hội nhập kinh t quốc t , nhiệm vụ phát triển khu vực kinh t tư nhân cũn đò hỏi phải giải quy t nhiều vấn đề về nhận thức, cơ ch , chính sách,... Về cơ ch bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, nước ta còn nhiều khó khăn về nhãn hiệu thươn mại, bản quyền tác giả, bảo vệ thi t k công nghiệp v n ườ dân chưa có thó quen tuân thủ quyền sở hữu trí tuệ.
Toàn cầu hoá đặt ra một thách thức nan giả đối vớ nước ta trong việc thực hiện chủ trươn tăn trưởng kinh t đ đô vớ xoá đó , ảm nghèo, thực hiện ti n bộ và công bằng xã hộ … Sở d vậy là vì lợi ích của toàn cầu hoá được phân phối một cách khôn đồn đều, nhữn nước có nền kinh t phát triển thấp được hưởng lợ ít hơn. Tron phạm vi mỗi quốc a cũn vậy, một bộ phận dân cư được hưởng lợ ích ít hơn, thậm chí còn bị tác động tiêu cực của toàn cầu hoá, n u cơ thất nghiệp và sự phân hoá giàu nghèo sẽ tăn l n
mạnh mẽ. Tron “sân chơ ” cạnh tranh, các quốc gia phát triển có ưu th lớn vì sản phẩm của họ tạo ra có lợi th cạnh tranh về giá cả và chất lượng trong kh các nước đan phát tr ển như V ệt Nam rơ v o bất lợi vì chi phí và chất lượng hàng hóa và dịch vụ. Chẳng hạn, những sản phẩm hàm chứa nhiều lao động thô, ít chất xám, nguyên vật liệu thô, ít được tinh ch vì th giá trị gia tăn của hàng hóa xuất khẩu Việt Nam thấp hơn rất nhiều so với giá trị gia tăn xuất khẩu của các nước tiên ti n. Tình trạng này tạo ra sự chênh lệch lớn về lợi ích hoạt độn thươn mại quốc t trên toàn cầu. Kinh t th giới càng phát triển thì hố sâu n ăn cách u n hèo tron từn nước và giữa các nước trên phạm vi toàn cầu n c n sâu hơn.
Thứ hai, văn hóa vừa là sản phẩm sáng tạo của con n ười, vừa là mô trường nhân tạo để nuô dưỡn đời sống vật chất và tinh thần của con n ười. Cùng với thiên nhiên thứ nhất do tạo hóa tạo n n, văn hóa trở thành mô trường sống của con n ườ , văn hóa được nhìn nhận l động lực của sự ti n bộ xã hội. Tuy nhiên, dưới sự tác động của toàn cầu hóa, những sản phẩm độc hạ ph văn hóa bằng nhiều con đường, nhất l qua nternet, các phươn tiện truyền thông sẽ tác động trực ti p liên tục vớ cườn độ cao đ n lối sống, n p sống của con n ười, tạo sức ép, gây nhiều khó khăn, phức tạp cho việc bảo vệ v phát hu văn hoá dân tộc cho con n ười. Sự a tăn của các tệ nạn xã hộ như ma tú , mại dâm, tội phạm nguy hiểm, côn đồ, băn nhóm… chưa được n ăn chặn hiệu quả, mô trường xã hộ chưa l nh mạnh, sức khoẻ sinh sản, tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS tron con n ười sẽ còn diễn bi n phức tạp, ở mức báo độn ... đã, đan v sẽ tác động xấu đ n con n ười. Xu hướng “thươn mại hóa”, chạy theo thị hi u thấp kém trong một bộ phận báo chí, xuất bản, hoạt độn văn hóa n hệ thuật chưa được n ăn chặn có hiệu quả, đã l m ảm sút, hạ thấp các chức năn nhận thức, giáo dục, thẩm mỹ của văn hóa. Tình trạng nghèo nàn, thi u thốn, lạc hậu về đời sốn văn hóa - tinh thần ở nhiều vùng nông thôn, miền nú , vùn sâu, vùn xa, vùn đồng bào các dân tộc
thiểu số v vùn căn cứ cách mạn trước đâ vẫn chưa được khắc phục có hiệu quả. Khoảng cách chênh lệch về hưởng thụ văn hóa ữa các vùng miền, khu vực, tầng lớp xã hội ti p tục mở rộng.
Thứ ba, thách thức lớn nhất tron a đoạn này là sự phát triển tư du , trí tuệ con n ườ để đạt tới nhữn đỉnh cao của khoa học, kỹ thuật và công nghệ cũn như trình độ quản lý. Trước kia, nền kinh t vật chất, dựa chủ y u tr n cơ sở sản xuất nông nghiệp và công nghiệp, lấy việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, sản xuất, ch bi n, phân phối, sử dụng sản phẩm vật chất làm nền tản , kh bước sang nền kinh t tri thức, tron đó v ệc sản xuất, truyền tải, sử dụng tri thức chi phối toàn bộ các hoạt động kinh t . Từ nay các giá trị kinh t lớn nhất đuợc làm ra không phải trong khu vực trực ti p sản xuất của cải vật chất mà trong khu vực khoa học, kỹ thụật, dịch vụ. Vai trò của tài nguyên thiên nhiên và của cải vật chất sẵn có ngày càng giảm so với tiềm năn trí tuệ, tinh thần, văn hoá.
N ười Việt Nam chún ta được đánh á l thôn minh, hi u học, cần cù tron lao độn , dũn cảm trong chi n đấu. Đó l nhữn đức tính h t sức quý báu của dân tộc ta. Tu nh n, động lực h n đầu để thúc đẩy xã hội tri thức phát triển l tư du tưởn tượng sáng tạo. N u mỗ côn dân đều bi t cách tư du , sáng tạo thì đó sẽ l động lực phát triển của một đất nước. Đ ều n đan đặt ra thách thức không nhỏ vớ con n ười Việt Nam hiện nay. Đún như C.Mác đã khẳn định: “Con nhện làm những động tác giống như động tác của n ười thợ dệt, và bằng việc xây dựng những n ăn tổ sáp của mình, con ong còn làm một số nhà ki n trúc phải hổ thẹn. Nhưn đ ều ngay từ đầu phân biệt nhà ki n trúc tồi nhất với con ong giỏi nhất là trước khi xây dựng những n ăn tổ ong bằng sáp, nhà ki n trúc đã xây dựng chúng ở trong đầu óc của mình rồi. Cuối quá trình lao động, n ười lao động thu được cái k t quả mà họ đã hình dung ngay từ đầu quá trình ấy, tức là đã có trong ý niệm rồi. Con n ười không chỉ làm bi n đổi hình thái những cái do tự nhiên cung
cấp; trong những cái do tự nhiên cung cấp, con n ườ cũn đồng thời thực hiện cái mục đích tự giác của mình, mục đích ấy quy t định phươn thức h nh động của họ giốn như một quy luật mà bắt ý chí của họ phải phục tùng nó. Và sự phục tùng ấy không phải là một h nh v đơn nhất” [45, tr.266-267]. Đâ chính l đặc trưn cho cách l m v ệc của con n ười, mọi thứ do con n ười làm ra đều chỉ là hiện thực hóa tư duy của con n ười, mọi hành vi của