.4 Sự biến đổi của hàm lượng tinh bột và đường theo màu vỏ chuối

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng nguyên liệu từ chuối (musa spp ) lên men làm chế phẩm sinh học xử lý nước thải ô nhiễm chất hữu cơ (Trang 37 - 39)

Độchín Màu v 1 Xanh đậ 2 Xanh có ch 3 Xanh vàng 4 Vàng xanh 5 Vàng hai đầ 6 Vàng hoàn toàn 7 Vàng ch 8 Vàng m

(Nguồn: Phan Hiền Hảo et al, 2015)

20

Qua theo dõi số liệu ở hai bảng trên đều cho thấy kết quả là trong quá trình chín của trái chuối thì hàm lượng tinh bột - polysaccharide giảm dần còn hàm lượng các loại đường đơn và đường đôi (fructose, glucose, sacarose) tăng dần. Hàm lượng đường chiếm từ 16 – 19,5% trọng lượng trái chín. Việc gia tăng hàm lượng đường và giảm dần tinh bột sẽ có lợi cho quá trình chuyển hóa của vi sinh vật, rút ngắn thời gian chuyển hóa tinh bột thành đường đơn sử dụng sẵn nguồn monosaccharide đã được chuyển hóa trong chuối chín hấp thụ trực tiếp thúc đẩy nhanh quá trình sinh trưởng gia tăng sinh khối quần thể vi sinh.

❖ Men nấu rượu

Men nấu rượu có thành phần chính là nấm men là tác nhân thúc đẩy quá trình lên men diễn ra nhanh chóng và có khả năng sinh tổng hợp enzyme phân giải cacbonhidrat.

Loại men này có thể được mua ở các cửa hàng đồ khô, nơi bán/nấu rượu. Giá thành rẻ: 10.000 đồng/100 gam men.

Men vi sinh

Men vi sinh là chế phẩm có chứa các vi sinh vật có lợi (lợi khuẩn). Được sản xuất để đưa vào đường tiêu hóa, men vi sinh sẽ cải thiện cân bằng của hệ tạp khuẩn ruột và mang lại lợi ích cho sức khỏe người dùng. Men vi sinh còn được gọi là

probiotic.

Qua quá trình tìm hiểu thực tế một số loại men vi sinh có trên thị trường thì trong thành phần men vi sinh có chứa các chủng vi sinh vật có lợi cho quá trình xử lý nước thải ô nhiễm hữu cơ và được liệt kê tại bảng 1.5

21

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng nguyên liệu từ chuối (musa spp ) lên men làm chế phẩm sinh học xử lý nước thải ô nhiễm chất hữu cơ (Trang 37 - 39)

w