Sự thay đổi pH của nước thải

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng nguyên liệu từ chuối (musa spp ) lên men làm chế phẩm sinh học xử lý nước thải ô nhiễm chất hữu cơ (Trang 74 - 77)

2. Mục tiêu nghiên cứu

3.3.3. Sự thay đổi pH của nước thải

Tiến hành theo dõi chỉ tiêu pH của nước thải sau khi thử nghiệm với các tỷ lệ 1:5; 1:10, 1:20, 1:30; 1:40, 1:50 và 1:100 để tiến hành đánh giá hiệu quả xử lý nước.

Sau 24 giờ thử nghiệm bằng chế phẩm sinh học chuyển biến qua các ngày như sau:

Bảng3.3 Diễn biến pH của nước thải qua các ngày thử nghiệm Thời gianlên

men chế phẩm sinh học 3 ngày CT 1.1 CT 1.2 4 ngày CT 1.1 CT 1.2 5 ngày CT 1.1 CT 1.2 6 ngày CT 1.1 CT 1.2 51 download by : skknchat@gmail.com

Thời gianlên men chế phẩm sinh học 7 ngày CT 1.1 CT 1.2 8 ngày CT 1.1 CT 1.2 9 ngày CT 1.1 CT 1.2 - Nhận xét:

Các giá trị pH của nước thải được so sánh với cột B QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.

Mẫu nước thải trước khi thử nghiệm tại các ngày đều có giá trị không đạt quy chuẩn cho phép.

Qua bảng theo dõi diễn biến pH của nước thải qua các ngày thử nghiệm. Tất cả các mẫu nước thải được xử lý với mẫu chế phẩm được lên men trong 5 – 9 ngày ở cả hai bình mẫu đều có kết giá trị pH nằm trong ngưỡng xả thải cho phép. Trong đó mẫu chế phẩm lên men trong 6 – 7 ngày đem lại hiệu quả xử lý tốt hơn khi có các giá trị pH nằm gần với mức trung tính nhiều nhất (pH trung tính bằng 7).

3.3.4. Đánh giá và đưa ra kết lun vhiu quxử lý nước thi ô nhim hữu cơ Theo các số liệu theo dõi được và kết quả nhận xét về khả năng xử lý mùi,

khả năng xử lý cặn, màu sắc và độ trong cùng sự thay đổi của giá trị pH tại các mẫu nước thải được xử lý bằng mẫu chế phẩm CT 1.1, CT 1.2 có thể đưa ra kết luận như sau:

- Thời gian lên men chế phẩm có khả năng xử lý đạt hiệu quả nhất về mùi, màu sắc, cặn lắng, độ trong và giá trị pH nằm trong ngưỡng đạt chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT là sau 6 ngày ủ mẫu. Tại thời điểm này, thời gian xử lý mùi hôi thối, xử lý cặn lơ lửng của nước thải nhanh nhất, nước có độ trong và màu sắc tương đối ổn định. Các giá trị pH của các mẫu nước thải sau 24 giờ thử nghiệm là 5,6 – 8 đạt ngưỡng cho phép xả thải theo quy chuẩn.

52

- Tỷ lệ thử nghiệm thích hợp nhất là 1:20 (1 đơn vị thể tích mẫu chế phẩm cho vào 20 đơn vị thể tích nước thải, có cùng đơn vị thể tích). Ở ngày thứ 6 lên men mẫu chế phẩm khi đem xử lý nước thải với tỷ lệ 1:20 ở cả hai bình mẫu, sau 24 giờ có giá trị pH trung tính bằng 7. Đồng thời các mẫu nước thải được thử nghiệm với tỷ lệ 1:20 có thời gian xử lý mùi hôi thối tương đối nhanh trong khoảng thời gian là 10 phút.

53

KT LUN & KIN NGH

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng nguyên liệu từ chuối (musa spp ) lên men làm chế phẩm sinh học xử lý nước thải ô nhiễm chất hữu cơ (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w