Tổng thời gian lƣu trú của khách du lịch Bình Thuận

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Năng lực cạnh tranh điểm đến của Bình Thuận (Trang 64 - 66)

Đơn vị tính: Nghìn ngày khách

CHỈ TIÊU NĂM

2008 2009 2010 2011 2012 Thời gian lƣu trú

khách quốc tế

506 632 720 915 1.045

Thời gian lƣu trú khách nội địa

2.138 2.318 2.680 2.919 3.322

(Nguồn: Sở VH-TT du lịch Bình Thuận)

Thông qua đây, có thể thấy số lƣợt khách đến Bình Thuận và lƣu trú qua đêm tăng dần qua các năm trong suốt giai đoạn 2008 – 2012. Điều này phản ánh sự phát triển của ngành du lịch Bình Thuận. Cùng với sự gia tăng số lƣợt khách, thời gian lƣu trú tăng lên cho thấy dịch vụ du lịch Bình Thuận đã có sức hấp dẫn và giữ đƣợc chân du khách ở lại qua đêm, đặc biệt là khách du lịch quốc tế.

Bảng 5: Thời gian lƣu trú bình quân của khách du lịch Bình Thuận

Đơn vị tính: Ngày khách

CHỈ TIÊU NĂM

2008 2009 2010 2011 2012 Thời gian lƣu trú

khách quốc tế

Thời gian lƣu trú khách nội địa

1,51 1,51 1,52 1,52 1,53

Thời gian lƣu trú bình quân

1,65 1,70 1,70 1,74 1,75

(Nguồn: Sở VH-TT du lịch Bình Thuận)

Một phần nguyên nhân của thực tế này chính là do Bình Thuận có một hệ thống resort đƣợc mệnh danh là thủ đô của resort. Loại hình lƣu trú cao cấp này có sức hấp dẫn lớn đối với du khách. Tuy nhiên do giá thành của loại hình này còn tƣơng đối cao nên khả năng giữ chân khách du lịch ngƣời Việt Nam là chƣa cao, thời gian lƣu trú chỉ kéo dài 1,5 ngày, trong khi đó, thời gian lƣu trú bình quân của khách du lịch quốc tế lên đến 3,27 ngày (năm 2012).

2.3.3. Hành vi của các công ty lữ hành

Phần lớn các hang lữ hành lớn tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và các tỉnh khác đều đƣa điểm đến Phan Thiết vào các chƣơng trình tour của họ. Trong những năm gần đây lƣợng khách đến Bình Thuận tƣơng đối đông nhƣng chỉ tập trung vào dịp cuối tuần, lễ, tết hoặc mùa du lịch bởi thế các dịch vụ buồng phòng, ăn uống thƣờng bị quá tải dẫn đến việc các công ty lữ hành không đặt đƣợc phòng cho khách cho nên họ buộc phải hƣớng khách đăng ký điểm đến khác có sản phẩm tƣơng đƣơng. Trƣờng hợp khác, trong những mùa thấp điểm các hãng lữ hành có những chính sách giảm giá để thu hút khách nhƣng các dịch vụ du lịch tại Bình Thuận chƣa linh hoạt trong vấn đề giảm giá vào mùa thấp điểm một cách đáng kể nên giá tour đi Bình Thuận vào mùa thấp điểm vẫn cao hơn so với một số điểm đến khác vì thế các công ty lữ hành ít giới thiệu cho du khách về điểm đến Bình Thuận. Đây là một thực trạng báo động mà cơ quan quản lý du lịch và các doanh nghiệp du lịch Bình Thuận cần xem xét.

2.3.4. Các nhân tố bên ngoài.

Hiện có nhiều điểm du lịch nổi lên, đƣợc đầu tƣ bài bản, hiện đại đã chia sẽ một phần lƣợng khách đến Bình Thuận, trƣớc đây đối tƣợng khách từ Nà Nội đi du lịch vào mùa đông đến Bình Thuận để du lịch và hƣởng không khí nắng ấm của Bình Thuận thì giờ đây họ dần chuyển sang Nha Trang hoặc Vũng tàu vì ở Nha Trang có nhiều dịch vụ vui chơi giải trí hơn Bình Thuận, Vũng Tàu thì tiện cho việc họ bay thẳng vào Thành Phố Hồ Chí Minh rồi đi tàu cánh ngầm hoặc đi xe về Vũng Tàu mất ít thời gian hơn về Bình Thuận. một số dòng khách từ TP Hồ Chí Minh chuyển hƣớng đi Phú Quốc. Những yếu tố này cũng ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch Bình Thuận.

2.3. Đánh giá năng lực cạnh tranh du lịch Bình Thuận

2.3.1. Đánh giá theo phương diên phía cung và phía cầu

Tác giả sử dụng những tiêu chí định tính của Metin Kozak để xây dựng bảng hỏi phù hợp, kết quả nhƣ sau:

 Đặc điểm kinh tế - xã hội

Dựa theo các mức thu nhập phải chịu thuế, tác giả đã xây dựng theo 4 mức thu nhập trong bảng hỏi và kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

* Khách Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Năng lực cạnh tranh điểm đến của Bình Thuận (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)