2.2.1.1 .Hoạt động Trị i u
2.3. Những hó hăn chủ quan và khách quan
2.3.3. Khó hăn về cơ sở vật chất
Trung tâm bảo trợ xã hội III hoạt động hoàn toàn dựa trên kinh phí của nhà nước. Chính vì thế mà nguồn kinh phí hoạt động của các trung tâm bảo trợ xã hội thường rất hạn chế. Việc thực hiện nhu cầu của người cao tuổi trong các trung tâm bảo trợ xã hội này cũng bị hạn chế hoặc chỉ được đảm bảo những nhu cầu cơ bản (các nhu cầu cơ bản như ăn uống, nơi ở ). Được xây dựng từ những năm 1992 cơ sở vật chất của trung tâm dần dần đang bị xuống cấp và không phù hợp để chăm sóc các đối tượng là người già, diện tích phòng chỉ khoảng 3-4m trên 1 đối tượng là chưa đáp ứng được tiêu chuẩn của nhà nước về điều kiện sinh hoạt cho các đối tượng. Trung tâm chỉ có 1 phòng ph c hồi chức năng chung cho người cao tuổi và các thiết bị còn thô sơ. Điều kiện cơ sở vật chất của trung tâm đang còn gặp nhiều hó hăn. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả của công tác bảo trợ của trung tâm.
“Hi n nay mức trợ cấp cho người cao tuổi là 450/tháng/người. Mà với tình hình như hi n nay thì số tiền này chỉ đủ để cho người cao tuổi ba bữa cơ rau mà thôi. Mà n u không tính toán cặn kẽ thì có hi h ng đủ cho các c . Thi u kinh phí nên trung tâm dù muốn ti n hành thêm nhiều hoạt động trợ giúp cho người cao tuổi cũng hó lắ . cơ sở vật chất thì cũ rồi. Trung tâ cũng phải cố gắng mới đảm bảo cho người cao tuổi về cuộc sống vật chất, cơ sở hạ tầng
của trung tâ cũng đang xuống cấp rồi. Trung tâ cũng phải cố gắng nhiều lắm mới đảm bảo cho người cao tuổi đảm bảo về những nhu vầu cơ bản nhất” (nam, 50 tuổi, lãnh đạo trung tâm bảo trợ xã hội III)
Trung tâm chăm sóc người cao tuổi Thiên Đức là một trung tâm hoạt động như một nhà dưỡng lão, kinh phí hoạt động chủ yếu dựa vào người cao tuổi trong trung tâm đóng góp nhưng để thành lập nhà dưỡng lão đòi hỏi phải có vốn đầu tư lớn nhưng hả năng thu hồi vốn lại rất chậm nên cơ sở vật chất trong trung tâm vẫn còn chưa được hoàn thiện đặc biệt là khuôn viên trung tâm.
“Trung tâ ình là trung tâ tư nhân và hoạt động như 1 trung tâ dưỡng lão là một mô hình hoàn toàn mới tại Vi t Nam nên hầu như rất ít người chấp nhận đưa bố mẹ vào nhà dưỡng lão vì cho rằng là như vậy là bất hi u. Trong 3 nă đầu, với một nghề mới, gặp rất nhiều hó hăn về mọi mặt, tưởng như phải bỏ dở giữa chừng ấy cháu ạ. Vất vả lắm”(nam, 54 tuổi, lãnh đạo trung tâm chăm sóc người cao tuổi Thiên Đức).
Hiện nay thì nhu cầu của người cao tuổi vào trong trung tâm ngày càng cao cho nên với khuôn viên hiện nay của trung tâm sẽ hông đáp ứng được nhu cầu của người cao tuổi. Bên cạnh đó máy móc và thiết bị y tế đang còn thiếu so với nhu cầu của người cao tuổi trong trung tâm.
Trung tâm dưỡng lão hiện nay còn phải thuê đất không chủ động được trong việc sử d ng quỹ đất đó.
2.3.4. Các hạn ch về giá trị của công tác xã hội chuyên nghi p thể hi n trong các hoạt động của các trung tâm.
Có thể nói các hoạt động của các trung tâm chăm sóc người cao tuổi tập trung đều hướng đến sự chuyên nghiệp trong công tác chăm sóc người cao tuổi. Hoạt động của các trung tâm chăm sóc tập trung cũng là một trong số những hoạt động mà công tác xã hội chuyên nghiệp đang hướng đến. Nó được
thể hiện qua các giá trị: Dịch v , công bằng xã hội, nhân phẩm và giá trị con người, tầm quan trọng của các mối liên hệ của con người, tính liêm chính, năng lực chuyên môn.
Dịch v : m c tiêu hàng đầu của những người làm công tác xã hội là giúp những người có hoàn cảnh hó hăn và giải quyết các vấn đề xã hội. Giá trị dịch v với thân chủ được những người làm công tác xã hội đặt lên hàng đầu. Những người làm công tác xã hội dựa vào những kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng của mình để giúp đỡ những cá nhân gặp vấn đề hó hăn và giải quyết các vấn đề xã hội.
Người cao tuổi cũng như rất nhiều đối tượng khác cần được cung cấp nhiều loại hình dịch v không chỉ về vật chất và tinh thần. Tuy nhiên, các dịch v tại các trung tâm chăm sóc tập trung đang còn nghèo nàn. Trung tâm bảo trợ xã hội III mới chỉ dừng lại ở việc tiếp nhận và nuôi dưỡng người cao tuổi nhằm đáp ứng cho các c những dịch v cơ bản nhất về ăn, ở, khám chữa bệnh
“Các dịch v ở trung tâ ình đang còn rất hạn ch cháu à. Do có nhiều nguyên nhân nên trung tâm chỉ có đủ điều ki n để có thể đảm bảo những nhu cầu cơ bản về đời sống vật chất cho các c còn các hoạt động hác đang còn rất hạn ch chưa được đảm bảo.và điều ki n thực hi n đang còn hạn ch ”(nam, 50 tuổi, lãnh đạo trung tâm bảo trợ xã hội III)
Còn tại trung tâm chăm sóc người cao tuổi Thiên Đức một mô hình tư nhân theo mô hình tự nguyện với đầy đủ cơ sở vật chất để ph c v cho nhu cầu của người cao tuổi.
“Trung tâ đã tạo n n được những đặc tính riêng bi t cho dịch v chă sóc và nu i dưỡng Người cao tuổi từ chất lượng ph c v , i trường thân thi n, ấm cúng cho các c đ n nghỉ dưỡng tại đây. Bằng sự tận t y của các y, bác sĩ, các ỹ thuật viên cùng với kỹ năng, chuyên môn thành thạo, chúng tôi đã hướng dẫn Người cao tuổi tuân theo ch độ sinh hoạt và tập luy n điều độ,
khoa học, phù hợp với tình trạng sức khỏe của các c giúp các c duy trì và hồi ph c sức khỏe một cách tốt nhất. Các c vào sống ở trung tâ đều được lập hồ sơ theo dõi sức khỏe. Mỗi buổi sáng các c đều được hướng dẫn tập thể d c dưỡng sinh, tập thở đúng cách để tăng cường thể lực.Các c còn được xoa bóp, bấm huy t hàng ngày hoặc được các y ta hướng dẫn tập ph c hồi chức năng phù hợp với tình trạng b nh lý của các c ” (nam, 54 tuổi, lãnh đạo trung tâm chăm sóc người cao tuổi Thiên Đức)
Dù rằng người cao tuổi trong trung tâm chăm sóc người cao tuổi Thiên Đức được đáp ứng đầy đủ các dịch v cơ bản nhưng các loại hình dịch v về tinh thần còn chưa thực sự hiệu quả.
Công bằng xã hội: công tác xã hội thường hướng đến sự giúp đỡ và hỗ trợ cho các đối tượng yếu thế trong xã hội để họ tự lực vươn lên, h ng định bản thân và hòa nhập xã hội. Công tác xã hội hướng đến sự bình đ ng và công bằng với tất cả mọi người, mong muốn một xã hội mà mọi cá nhân đều được hòa nhập.
Các trung tâm chăm sóc tập trung đều có những m c tiêu riêng khi thành lập trung tâm và sự công bằng là điều không thể thiếu trong mỗi trung tâm. Tuy nhiên đây hông phải là điều dễ dàng thực hiện tại các trung tâm. Do điều kiện khách quan và chủ quan thì tại trung tâm bảo trợ xã hội III mới chỉ có thể làm nhiệm v chăm sóc người cao tuổi còn m c tiêu hòa nhập xã hội thì trung tâm chưa thực hiện được, trung tâm vẫn chưa đảm bảo được tính công bằng cho người cao tuổi.
“Các c vào đây hoàn cảnh hó hăn, các c cũng có tâ l tự ti, ngại giao ti p với bên ngoài.Với lại trung tâ cũng có những quy định riêng nên vi c giao lưu ti p xúc với b n ngoài cũng hó hăn” (nam, 50 tuổi, nhân viên trung tâm bảo trợ xã hội III).
Còn tại trung tâm chăm sóc người cao tuổi Thiên Đức. Mặc dù với những điều kiện chăm sóc tốt hơn nhưng vấn đề kh ng định bản thân của người cao tuổi và công bằng trong chăm sóc người cao tuổi đang còn gặp nhiều hạn chế.
Vì rằng đây là trung tâm tư nhân nên sẽ có các mức chi ph chăm sóc riêng cho từng đối tượng trong trung tâm là khác nhau, tùy theo các gói dịch v của trung tâm. Chính vì thế mà trung tâm sẽ có những chế độ chăm sóc hác nhau cho các c . Điều này cũng làm ảnh hưởng không nhỏ tới tâm lí của người cao tuổi trong trung tâm khi có sự chăm sóc hác nhau như thế (d đó là số tiền các c đóng vào trung tâm để hưởng những dịch v hác nhau, nhưng có thể sẽ tạo ra những tâm l hay suy nghĩ phân biệt cho người cao tuổi).
“ Nhiều c con cháu có điều ki n tốt hơn n n đăng í cho các c các hợp đồng chă sóc tốt nhất với chi phí há cao. Nhưng b n cạnh đó là có những c vào đây bằng tiền lương hưu, h ng uốn làm phiền con cháu n n đăng í những dịch v chă sóc bình thường. Nhiều hi cũng vì điều này mà các c trong trung tâ cũng có những suy nghĩ phân bi t với nhau, h ng hòa đồng với nhau (nữ, 38 tuổi, nhân viên trung tâm chăm sóc người cao tuổi Thiên Đức)
Nhân phẩm và giá trị con người: công tác xã hội luôn đề cao và tôn trọng nhân phẩm, giá trị của con người. Những người làm công tác xã hội cư xử một cách chu đáo và nh trọng với mọi người. Để xét giá trị này, chúng ta cần xem x t thái độ ứng xử và cách làm việc của cán bộ cũng như nhân viên tại trung tâm khi họ tiến hành chăm sóc người cao tuổi. Hiện tại các trung tâm chăm sóc người cao tuổi tập trung trên địa bàn Hà Nội (trung tâm bảo trợ xã hội III và trung tâm chăm sóc người cao tuổi Thiên Đức) người cao tuổi được trung tâm chăm sóc, nuôi dưỡng, đảm bảo về sức khỏe. Người cao tuổi nhận được sự kính trọng của các nhân viên trong trung tâm. Vào các dịp lễ tết, cán bộ trung tâm đã ết hợp với các ban ngành, tổ chức, đoàn thể tới thăm hỏi động viên, tặng quà cũng như tổ chức mừng thọ cho các c . Tại các trung tâm cũng tạo điều kiện cho người thân của người cao tuổi thường xuyên và thăm nom và an ủi về mặt tinh thần cho các c . Có thể nói các trung tâm đã có rất nhiều hoạt động hỗ trợ nhằm chăm sóc động viên các c tại trung tâm.
“Công vi c của các anh chị ở đây b n cạnh cái lý do là nghề ki m sống nó còn là một trải nghi m một cuộc sống của những người khác. Công vi c dù vất vả nhưng à các anh chị vẫn muốn gắn bó lâu dài với công vi c này. Anh, chị thấy mình có ích với nhiều người. Làm vi c ở đây lâu cảm thấy các c giống như cha ẹ của mình vậy. Nhiều khi con cháu các c không quan tâm, hay vào thă no các c buồn ình là người bên cạnh. Nhất là vào những dịp lễ t t nhiều c h ng được về nhà, các c lúc này thấy buồn, c đơn, nhớ nhà lúc này họ cần lắm những sự an ủi nâng đỡ tinh thần. Những lúc như th anh chị như là những người thân không thể thi u của các c .(nữ, 34 tuổi, nhân viên trung tâm chăm sóc người cao tuổi Thiên Đức).
Tuy nhiên, điều hạn chế chung tại các trung tâm là hình thức nuôi dưỡng tập trung, các hoạt động hỗ trợ về tâm lý chưa thực sự phát huy được hiệu quả cho nên các trung tâm chưa phát huy được tiềm năng của người cao tuổi khiến một số c có tâm lý ỷ lại, phó mặc cho trung tâm.
Tầm quan trọng của các mối liên hệ của con người: công tác xã hội luôn đề cao mối quan hệ giữa con người với con người, giữa các hệ thống xung quanh con người. Trong trị liệu giúp các đối tượng, công tác xã hội luôn chú ý đến các hệ thống xung quanh nhằm kết nối các hệ thống, các nguồn lực hơi dậy khả năng tiềm ẩn và ý ch vươn lên của đối tượng. Những người cao tuổi vào trung tâm sẽ bị chi phối bởi các mối quan hệ: người cao tuổi với nhân viên trong trung tâm, người cao tuổi với người cao tuổi tại trung tâm, người cao tuổi với các đoàn thể xã hội, người cao tuổi với người thân. Trong các mối quan hệ ấy có thể nói mối quan hệ giữa người cao tuổi và trung tâm là mối quan hệ gắn chặt nhất.
Khi về già người cao tuổi cần nhất là được gần gũi với con cháu, bạn bè và các tổ chức xã hội, được tham gia các câu lạc bộ phù hợp với lứa tuổi. Tuy nhiên các trung tâm chưa thể gắn kết được những mối quan hệ đó 1 cách hiệu quả nhất.
Tính liêm chính: công tác xã hội là một trong những nghành nghề đề cao đạo đức của con người, đòi hỏi những nhân viên công tác xã hội cần phải có sự trung thực trong hành vi cũng như đời sống, có như vậy họ mới có thể tạo niềm tin cho thân chủ, giúp thân chủ vượt qua hó hăn và các vấn đề của bản thân. Trong giá trị này của công tác xã hội chuyên nghiệp các nhân viên trong các trung tâm đều là những người nhiệt huyết, tận t y với công việc. Đồng thời các trung tâm chăm sóc người cao tuổi tập trung luôn đề cao vấn đề đạo đức của cán bộ nhân viên trong trung tâm.
“Do tình cảm với các c đấy cháu à. úc đầu mới vào cũng thấy vất vả lắm, chán nữa, nhưng dần rồi cũng quen. Kh ng chỉ ình c đâu à nhiều nhân viên hác cũng gắn bó với trung tâm lâu rồi. Ở với các c quen rồi không muốn đi đâu nữa. Nhưng dù sao đi nữa thì làm nghề này phải yêu nghề và có cái tâm cháu ạ” (nữ, 40 tuổi, nhân viên trung tâm bảo trợ xã hội III).
Năng lực chuyên môn: hơn bất cứ một ngành nghề nào khác, công tác xã hội đòi hỏi nhân viên phải có năng lực chuyên môn trong mọi tình huống. Chỉ hi có năng lực họ mới có thể có khả năng giải quyết các vấn đề, hỗ trợ các đối tượng yếu thế, giải quyết các vấn đề mang tính xã hội.
Đối chiếu giá trị này vào các trung tâm chăm sóc người cao tuổi tập trung (Trung tâm bảo trợ xã hội III và trung tâm chăm sóc người cao tuổi Thiên Đức) có thể nhận thấy trình độ chuyên môn của các cán bộ nhân viên trong mỗi trung tâm là khác nhau. Tại trung tâm bảo trợ xã hội III qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy trình độ chuyên môn của cán bộ nhân viên tại trung tâm đang còn nhiều hạn chế. Họ không nắm được các kiến thức và kỹ năng chuyên ngành mà họ chỉ làm việc theo cảm tính và kinh nghiệm của bản thân.
“Các bác, các c xin vào đây là vì hoàn cảnh gia đình hó hăn, h ng xin được vi c làm ở ngoài, nhiều người vào sau chỉ mới học h t lớp 9. Các bác, các cô chỉ chă sóc các c theo kinh nghi m thôi chứ có bi t công tác xã
hội là cái gì đâu.”(nữ, 35 tuổi, nhân viên chăm sóc tại trung tâm bảo trợ xã hội III).
Còn tại trung tâm chăm sóc người cao tuổi Thiên Đức các cán bộ nhân viên trong trung tâm được tuyển d ng hầu như đều có trình độ chuyên môn. Cán bộ nhân viên đều còn trẻ, tuy nhiên về chuyên môn về công tác xã hội chuyên nghiệp thì đang còn thiếu.
“Trước cô học b n y tá à đâu có được đào tạo về chă sóc người cao tuổi đâu. Hồi đó c còn h ng bi t chă sóc người cao tuổi là như th nào ấy. Lúc chị vào đây là đã có i n thức chuy n n gì đâu, vào rồi trung tâm bồi dưỡng thê đấy chứ. Nhưng cũng vất vả và nhiều lúc hó hăn lắm vì mình có được đào tạo bài bản về lĩnh vực này đâu. Nhiều khi học chỉ để cho bi t rồi để