2.2.1.1 .Hoạt động Trị i u
2.4. Một s gi i pháp nhằm nâng cao h ot ộng chă sóc hỗ tr chă sóc c
2.4.2. Đối với Nhà nước
Chính sách dành cho người cao tuổi dù rằng đã có nhưng mức độ thực hiện khả thi còn chưa cao. Hệ thống an sinh dành cho người cao tuổi còn chưa cao, chính sách dành cho những người làm công việc chăm sóc người cao tuổi còn yếu.
Để công tác chăm sóc người cao tuổi đạt hiệu quả cao, Chính phủ cần có những ch nh sách ưu đãi c thể, thực sự khuyến khích những người làm công việc này, đồng thời tạo hành lang pháp lý cho nghề mới: “Chăm sóc người cao tuổi”.
Mặc dù Việt Nam có nhiều chính sách về người cao tuổi và là một trong số t nước trên thế giới có Luật người cao tuổi, nhưng sự gia tăng nhanh người cao tuổi khiến việc chăm sóc đang và sẽ là một áp lực, nhiệm v không thể lơ là của toàn xã hội. Bởi lẽ, già hóa dân số thì sức lao động giảm, trong khi hệ thống công ăn việc làm, an sinh xã hội cho nhóm này vẫn chưa đáp ứng được và ngày càng đòi hòi nhiều hơn, chất lượng hơn. Như vậy, x t trong đặc thù tâm lý, truyền thống xã hội Việt Nam, không dễ và không nên thấy mô hình nào hay của nước ngoài cũng bắt chước được. Bởi, tâm lý người Việt Nam đa
số người già th ch chăm sóc tại nhà. Đây là vấn đề truyền thống, đặc biệt là tại nông thôn. Người cao tuổi nước ta thường có tâm lý sống với con cháu dù khó hăn mấy cũng vẫn thấy ấm lòng. Hơn nữa, những người có chấp nhận được mô hình điều dưỡng tập trung thì lại vướng giá cả thường cao, vượt quá khả năng chi trả của họ. Cho nên, thể hiện sự quan tâm đến người cao tuổi, cần thận trọng và tập trung phát triển những mô hình trung tâm chăm sóc người cao tuổi tập trung thực sự hữu ch và có đầu tư th ch đáng để ngày càng cải thiện chất lượng chăm sóc người cao tuổi.
2.4.3. Đối với nhân viên công tác xã hội trong các trung tâ chă sóc người cao tuổi.
Công tác xã hội thường hướng đến giúp đỡ và hỗ trợ cho các đối tượng yếu thế trong xã hội để họ tự vươn lên, h ng định mình và hòa nhập xã hội. Công tác xã hội hướng đến sự bình đ ng và công bằng với tất cả mọi người, mong muốn một xã hội mà mọi cá nhân được hòa nhập.
Công tác xã hội với người cao tuổi là một lĩnh vực hoạt động chuyên biệt của công tác xã hội, hỗ trợ cho đối tượng người cao tuổi thông qua quan hệ tương tác giữa nhân viên công tác xã hội với đối tượng người cao tuổi. Thông qua mối quan hệ này để giúp đối tượng trong quá trình trị liệu.
Hiện nay tại các trung tâm chăm sóc người cao tuổi tập trung trên địa bàn Hà Nội vẫn còn thiếu bóng dáng của nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp. Chính vì thế các cán bộ nhân viên trong trung tâm thực hiện luôn vai trò của nhân viên công tác xã hội trong trung tâm. Chính vì vậy mà chức năng thực hiện của họ vẫn còn nhiều hạn chế.
Công việc tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động cho mô hình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi hiện nay do điều dưỡng viên, nhân viên, kỹ thuật viên trong các trung tâm đảm nhiệm là của nhân viên công tác xã hội. Nói vậy hông có nghĩa là theo chuẩn mực phân công vai trò nhiệm v chăm sóc sức khỏe người cao tuổi các điều dưỡng viên, nhân viên, kỹ thuật viên hoàn toàn không tham gia vào công việc này. Họ cũng là một thành phần tham gia vào
các công đoạn này nhưng hông phải là người đảm nhiệm toàn bộ mà chỉ là người đóng góp. Tuy nhiên, tại các trung tâm chăm sóc người cao tuổi tập trung hiện nay họ lại đảm nhiệm hầu như toàn bộ, thậm chí là thay thế cả phần việc của nhân viên công tác xã hội.
“ à l n hoạch ph c hồi chức năng đó. Mình cũng phải tư vấn và truyền đạt ki n thức cho điều dưỡng vi n hác để ph ình cũng như giúp ình trong những hi ình đi vắng” (nữ, 28 tuổi, Kỹ thuật viên trung tâm chăm sóc người cao tuổi Thiên Đức)
Không chỉ có vậy, trong triển khai sinh hoạt cho người cao tuổi tại mô hình chăm sóc tập trung các nhân viên trong trung tâm còn thực hiện nhiều nhiều vai trò đặc thù của nhân viên công tác xã hội như tạo điều kiện, khả năng thuận lợi cho người cao tuổi, phân t ch lượng giá.
Nhìn chung, những công việc mà các nhân viên trong các trung tâm chăm sóc người cao tuổi đảm nhận hiện nay hông hoàn toàn đúng với nhiệm v chuyên môn của họ theo lý thuyết và định hướng phát triển trong công tác chăm sóc sức khỏe người cao tuổi thế giới. Nhiều công việc trong số đó là của nhân viên công tác xã hội. Điều này tất yếu dẫn đến những hạn chế đối với việc vận d ng phương pháp công tác xã hội một cách bài bản, đặc biệt là thực hành tăng cường năng lực cho người cao tuổi trong mô hình. Chính vì thế cần nâng cao vai trò hoạt động của nhân viên công tác xã hội tại trung tâm.
Hoạt động công tác xã hội với người cao tuổi trong các trung tâm chăm sóc người cao tuổi tập trung bao gồm:
Đánh giá nhu cầu và các vấn đề người cao tuổi gặp phải.
Đánh giá nhu cầu và năng lực hoạt động của người cao tuổi ở : khả năng tự lo việc ăn uống, tự tắm rửa, vệ sinh và những nhu cầu đặc biệt ph thuộc vào hoàn cảnh của họ như các nhu cầu về giải trí, thể thao, giao tiếp, chữa bệnh, điều dưỡng Ngay đầu tiên hi người cao tuổi vào trung tâm nhân viên công tác xã hội cần đánh giá hả năng, năng lực và nhu cầu của người cao tuổi để có những phương pháp chăm sóc hỗ trợ phù hợp với từng đối tượng. Về
vai trò này nhân viên tại các trung tâm dù rằng không phải là nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp nhưng họ cũng đã thực hiện vai trò này khá tốt. Tuy nhiên, họ vẫn cần những kiến thức chuyên môn chuyên nghiệp của công tác xã hội một cách bào bản để có thể đánh giá 1 cách tốt nhất
“ Khi người cao tuổi vào trung tâm chúng tôi luôn có những kiể tra đánh giá về năng lực của người cao tuổi để bi t người cao tuổi gặp phải những vấn đề gì, nhu cầu của người cao tuổi là như th nào để có những li u pháp c thể phù hợp cho mỗi đối tượng” (Nam, 45 tuổi, cán bộ quản lý trung tâm bảo trợ xã hội III).
Hỗ trợ tham vấn tâm lý, điều chỉnh các mối quan hệ giữa người cao tuổi và các thành viên trong gia đình. Hiện nay tại việc hỗ trợ tham vấn tâm lí cho người cao tuổi tại các trung tâm chăm sóc tập trung đang còn gặp nhiều khó hăn và chưa thực sự mang lại hiệu quả vì các nhân viên trong trung tâm đang phải đảm nhiệm quá nhiều việc kể cả những việc hông đúng chức năng nhiệm v của mình. Họ làm việc theo kinh nghiệm của mình.
Tại trung tâm bảo trợ xã hội III đa phần các nhân viên làm việc ở đây hầu như hông có kiến thức chuyên môn về công tác xã hội, những hoạt động, những giá trị của công tác xã hội. Chính vì thế trung tâm chỉ chú trọng vào chăm sóc sức khỏe các nhân mà không quan tâm tới việc hỗ trợ và tư vấn tâm l cho người cao tuổi, hoặc họ làm việc theo kinh nghiệm nhiều hơn.
“ Nhi m v của các cô ở đây chủ y u là chă sóc sức khỏe, lo bữa ăn hàng ngày cho các c chứ tư vấn tâ lí các c cũng chẳng hiểu lắm, mà nhân viên tư vấn tâm lí cho các c ở trung tâ cũng chẳng có đâu chỉ có các cô chú làm bên y t chă sóc các c , các co cũng i lu n nhi m v an ủi các c mỗi lúc các các c buồn thôi chứ chuyên môn về tâ lí thì các c h ng có đâu
(nữ, 43 tuổi, nhân viên trung tâm bảo trợ xã hội III)
Tại trung tâm chăm sóc người cao tuổi Thiên Đức, vấn đề tham vấn tâm lí cho người cao tuổi cũng được đề cập đến nhưng chưa được thực hiện một cách thiết thực và có hiệu quả. Các nhân viên trong trung tâm cũng ch nh là
người tư vấn tâm lí cho các c trong trung tâm, Trình độ chuyên môn của các nhân viên hầu như là hông có, và chủ yếu làm việc theo kinh nghiệm.
“Có nhiều c vào đây là do tình th bắt buộc, con cháu bận bịu đi là không thể chă sóc n n các c sinh ra tâm lý chán nản, mối quan h với con cháu trong nhà bị lung lay. Các c nghĩ rằng con cái không cần mình, mình h ng có ích. Khi đó các c là những người bên cạnh các c để các c bớt chán nản và thực hi n điều chỉnh các mối quan h giữa các c và gia đình” (Nữ, 36 tuổi, nhân viên chăm sóc trung tâm chăm sóc người cao tuổi Thiên Đức)
Chính vì thế cần phải nâng cao vai trò nhiệm v của nhân viên công tác xã hội tại các trung tâm để vai trò đánh giá nhu cầu và các vấn đề người cao tuổi gặp phải một cách hiệu quả nhất.
Cung cấp các dịch v xã hội cho người cao tuổi
Một trong những công việc quan trọng của nhân viên xã hội là vận động chính sách, tham gia vào quá trình hoạch định chính sách, triển khai các chính sách, Đồng thời, hỗ trợ tìm kiếm và kết nối các chính sách, các dịch v xã hội trong những điều kiện sống hác nhau cho người cao tuổi. Tuy nhiên, tại các trung tâm chăm sóc người cao tuổi hiện nay thì những công việc này được các nhân viên trong trung tâm đảm nhiệm và chưa thực sự đạt hiệu quả tốt.
Giúp người cao tuổi có được hoàn cảnh thuận lợi cho hoạt động của họ thông qua những hỗ trợ khác nhau. Nhân viên công tác xã hội cũng có vai trò cung cấp các dịch v hỗ trợ cho người cao tuổi như làm công tác hỗ trợ, tham vấn về mặt tâm l cho người cao tuổi, đặc biệt là tâm lí lo lắng về cái chết, sự cô đơn , nhân viên công tác xã hội là cầu nối quan hệ giữa người cao tuổi và gia đình, huyến khích sự thăm hỏi của gia đình và đóng góp vào sinh hoạt của trung tâm chăm sóc tập trung. Một vai trò quan trọng của nhân viên xã hội tại cơ sở này chính là việc tổ chức các câu lạc bộ dành riêng cho người cao tuổi để tại đây họ có thể cùng chung sống, sinh hoạt, giải trí, mở rộng giao lưu xã hội, có thể trò chuyện, chia sẻ tình cảm với những người hác Tại các
trung tâm đã tổ chức được các câu lạc bộ dành riêng cho người cao tuổi như các câu lạc bộ thơ, các hoạt động lao động tuy nhiên với việc đảm nhận nhiều vai trò cũng như hông có chuyên môn về công tác xã hội nên các nhân viên trong trung tâm có những hạn chế nhất định khi tổ chức các hoạt động cho người cao tuổi tại trung tâm.
“ Hi n nay trung tâ ình chưa có đội ngũ c ng tác xã hội chuyên nghi p. Các công vi c của nhân viên công tác xã hội hầu như được các nhân vi n trong trung tâ đảm nhi , nhưng trung tâ cũng phải tuyển nhân viên công tác xã hội, hoặc phải tập huấn cho một số nhân viên về công tác xã hội để hoàn thành tốt các công vi c chứ các nhân vi n hác đảm nhi cũng hó vì họ không có ki n thức chuy n n (nữ, 42 tuổi, nhân viên quản lý trung tâm chăm sóc người cao tuổi Thiên Đức)
Đây cũng là một hạn chế khi các trung tâm không có sự tham gia của nhân viên công tác xã hội, chính vì vậy các trung tâm cần có sự tham gia của nhân viên công tác xã hội cũng như tập huấn về công tác xã hội cho các nhân viên đang đảm nhận vai trò như nhân viên công tác xã hội tại trung tâm để đạt hiệu quả tốt khi thực hiện các hoạt động cho người cao tuổi tại trung tâm.
Trước hi đưa người cao tuổi vào các trung tâm chăm sóc tập trung cần phải cân nhắc ĩ vì ngoài những ưu điểm của trung tâm là sự chăm sóc đầy đủ, còn có những hạn chế của nó như: người cao tuổi có thể mất đi cảm giác tự chủ, tự lập, họ phải sống xa gia đình, xa môi trường quen thuộc với những người thân và xa những nguồn hỗ trợ trong cộng đồng sẵn có từ trước.
Trong các trung tâm chăm sóc tập trung nhân viên Công tác xã hội thường phải đảm nhận các vai trò cơ bản sau:
Vai trò trung gian kết nối: hướng người cao tuổi tham gia vào các hoạt động xã hội, tham gia các sinh hoạt cộng đồng. Đây là nơi người cao tuổi có thể tiếp nhận được các thông tin, các kiến thức cuộc sống đặc biệt là việc chăm sóc sức khỏe bản thân (chế độ ăn uống, luyện tập thể thao, vui chơi, giải tr ). Nơi đây cũng là nơi giao lưu, chia sẻ, kết bạn dành cho họ để gia tăng
niềm vui và b đắp những thiếu h t tình cảm trong cuộc sống đặc biệt đối với người già neo đơn, tránh tâm l mặc cảm, tự ti của người đến tuổi về hưu... Nhân viên Công tác xã hội sẽ có thể trực tiếp là người tổ chức, hướng dẫn các hoạt động sinh hoạt cộng đồng, hay các câu lạc bộ, cùng tham gia và tìm hiểu những yêu cầu, nguyện vọng của người cao tuổi đối với các hoạt động này và lượng giá sự tham gia của họ cũng như tinh thần, tâm lí của các thành viên khi đến với nhóm sinh hoạt. Từ việc tìm hiểu được nhu cầu và khả năng tham gia của người cao tuổi mà Nhân viên Công tác xã hội có thể kết nối và tổ chức họ tham gia vào các hoạt động cộng đồng, các câu lạc bộ phù hợp để tăng cường hiệu quả tham gia và đóng góp cho các hoạt động chung trong xã hội của người cao tuổi.
Vai trò tư vấn chính sách về chế độ trợ cấp cho người cao tuổi ở hoàn cảnh đặc biệt, tham vấn tâm l cho người cao tuổi và gia đình họ: có thể liên quan đến các vấn đề nảy sinh trong gia đình về mặt tình cảm, tâm lí bất an trước những mâu thuẫn phát sinh giữa người cao tuổi với các thế hệ, những lo lắng tuổi già về cái chết, sợ sự cô đơn, sợ cảm giác khi ở độ tuổi về hưu với sự ph thuộc vào các thành viên gia đình
Tại các trung tâm chăm sóc người cao tuổi tập trung vai trò tham vấn tâm l chưa được quan tâm một cách thực sự cũng như cũng chưa có người chuyên trách cho lĩnh vực này. Cách nhìn của các nhân viên trong trung tâm về vai trò của nhân viên công tác xã hội cũng chưa thực sự được hiểu rõ. Chính vì thế thế cần phải nâng cao hơn nữa kiến thức chuyên môn của nhân viên công tác xa hội trong các trung tâm.
“ Các c chủ y u được giao nhi m v chă sóc sức khỏe cho người cao tuổi, đáp ứng đầy đủ về nhu cầu ăn, ở mặc cho người cao tuổi chứ về tham vấn tâm lí thì không nhiều. Các cô vẫn tâm sự với các c cho các c đỡ buồn, các c cũng chẳng hiểu h t được tham vấn tâm lí là gì ấy. Cái này phải có trình độ chuyên môn mới là được chứ các cô chỉ là tâm sự cho các c đỡ buồn thôi” (nữ, 44 tuổi, nhân viên trung tâm bảo trợ xã hội III)
Hiện nay, ở nước ta ngày càng có nhiều ch nh sách dành cho người cao tuổi, tuy nhiên không phải ai cũng biết các chính sách ấy ra sao, thực hiện như thế nào, quyền lợi của người cao tuổi trong các chính sách. Chính vì thế nhân viên công tác xã hội sẽ đóng vai trò là người tư vấn chính sách, kết nối người cao tuổi với các chính sách ấy. Tại các trung tâm chăm sóc tập trung thì vai