9. Kết cấu của Luận văn
2.4. Thủ tục hành chớnh thuế
Về thủ tục hành chớnh thuế hiện nay ở Hải Dƣơng chƣa cú cuộc điều tra khảo sỏt nào về vấn đề này. Tuy nhiờn, ở luận văn này xin đƣa ra kết quả nghiờn cứu của Viện nghiờn cứu Quản lý kinh tế Trung ƣơng.
Năm 2007 Viện nghiờn cứu Quản lý kinh tế Trung ƣơng tiến hành cuộc khảo sỏt 360 doanh nghiệp. Trong đú cú 75/360 doanh nghiệp khảo sỏt (chiếm 21%) cú quy mụ từ 100 lao động trở xuống, 67/360 doanh nghiệp khảo sỏt (chiếm 19%) cú quy mụ từ 101 đến 300 lao động, số cũn lại 218/360 doanh nghiệp khảo sỏt (chiếm 60%) cú từ 300 lao động trở lờn.
Cụ thể kết quả khảo sỏt cho thấy, mỗi năm doanh nghiệp phải mất khoảng 1.733 giờ cho cỏc thủ tục mua húa đơn GTGT. Trong đú, chỉ tớnh riờng thời gian lập hồ sơ đó mất 1.680 giờ để nộp đƣợc thuế GTGT, mỗi doanh nghiệp phải huy động tới 5 nhõn lực, thậm chớ cú doanh nghiệp phải trả lƣơng cho 8 nhõn viờn đảm nhận cụng việc này.
227/360 doanh nghiệp nằm trong diện khảo sỏt (chiếm 63%) đƣợc hỏi cho rằng, việc lập hồ sơ hoàn thuế VAT đó đơn giản hơn rất nhiều so với trƣớc đõy, song vẫn chiếm khoảng 38% quỹ thời gian mà mỗi đơn vị bỏ ra để thực hiện nghĩa vụ thuế.
Theo kết quả thống kờ, bỡnh quõn mỗi doanh nghiệp phải mất 728 giờ/năm với 3 nhõn lực để thực hiện thuế thu nhập doanh nghiệp. Trong đú, thời gian tập hợp, phõn loại húa đơn chứng từ... mất khoảng 677 giờ. Tại khõu quyết toỏn thuế cú 31% doanh nghiệp bị yờu cầu giải trỡnh thờm, do vậy cụng việc của họ thƣờng kộo dài hơn khoảng 25 giờ so với cỏc đơn vị khỏc.
328/360 doanh nghiệp nằm trong diện khảo sỏt (chiếm 91%) cho biết, mỗi năm cơ quan thuế vào kiểm tra sổ sỏch kế toỏn cụng ty ớt nhất 1 lần. Mỗi lần mất 05 ngày, với 6 nhõn lực chuyờn làm nhiệm vụ cung cấp thụng tin, tài liệu cho cơ quan thuế.
216/360 doanh nghiệp nằm trong diện khảo sỏt (chiếm 64%) cho rằng họ phải dành ớt nhất hai nhõn lực cho thủ tục đăng ký mó số thuế.
Kết quả nghiờn cứu của Viện nghiờn cứu Quản lý kinh tế Trung ƣơng đƣợc cụng bố ngày 31/7/2007 là: “Một doanh nghiệp phải dành ớt nhất 245
ngày trong năm để thực hiện nghĩa vụ thuế”
Trờn thực tế, đõy khụng phải lần đầu tiờn những thụng số liờn quan đến cơ quan thuế gõy xụn xao dƣ luận. Theo kết quả nghiờn cứu do Ngõn hàng Thế giới (WB) cụng bố hồi thỏng 9/2006, Việt Nam đứng thứ 120 trong số 175 quốc gia về cải cỏch thủ tục thuế. Cỏc doanh nghiệp thƣờng mất trung bỡnh 1.050 giờ, tƣơng đƣơng với 130 ngày làm việc để hoàn tất cỏc thủ tục liờn quan đến đúng thuế. Bỏo cỏo cũng cho biết con số tổng hợp về số thuế thực sự phải đúng là 41,6%, cao hơn nhiều so với mức thuế thu nhập doanh nghiệp chớnh thức 28%.
Nhằm cải cỏch hành chớnh thuế, những năm qua ngành thuế đó cú những bƣớc tiến dài. Về thể chế quản lý thuế đó ban hành khỏ đầy đủ hệ thống phỏp luật thuế để làm cơ sở quản lý thu cỏc loại thuế, đặc biệt trong năm 2006 đó ban hành Luật Quản lý thuế, theo đú đó cải cỏch triệt để thủ tục hành chớnh theo hƣớng đơn giản, thống nhất, minh bạch; thay đổi cơ chế quản lý ở cơ quan thuế theo chức năng; ngƣời nộp thuế tự khai, tự tớnh, tự nộp và tự chịu trỏch nhiệm trƣớc phỏp luật; nõng cao trỏch nhiệm cả 3 nhúm đối tƣợng: cơ quan và cụng chức thuế, ngƣời nộp thuế và cỏc tổ chức, cỏ nhõn khỏc cú liờn quan. Ngành thuế đó tăng cƣờng cụng tỏc hỗ trợ ngƣời nộp thuế về thụng tin, chớnh sỏch thuế; triển khai thực hiện cơ chế một cửa, ngƣời nộp thuế chỉ tiếp xỳc với cơ quan thuế qua bộ phận một cửa; cơ quan thuế chỉ tiến hành thanh tra kiểm tra ở doanh nghiệp trong trƣờng hợp phỏt hiện doanh nghiệp cú dấu hiệu vi phạm phỏp luật thuế, thụng qua việc phõn tớch, đỏnh giỏ rủi ro dựa trờn những tiờu chớ qui định... Đõy là những điểm sỏng về cải cỏch hành chớnh thuế trong những năm qua, đƣợc dƣ luận đồng tỡnh, ủng hộ.
Tuy nhiờn, việc cải cỏch hành chớnh thuế vẫn chƣa đủ, chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu mới. Theo đỏnh giỏ của Phũng Thƣơng mại và cụng nghiệp Việt Nam (VCCI) thỡ năng lực cạnh tranh nƣớc ta cũn rất thấp, mụi trƣờng kinh doanh chƣa đƣợc cải thiện so với nhiều nƣớc trong khu vực và trờn thế giới.
Ngoài ra, một số vấn đề nổi cộm nhƣ chi phớ thủ tục, thoả thuận nộp thuế v.v... cũn phổ biến. Dự đỏnh giỏ ở mẫu điều tra cú đỳng thực tế trờn diện rộng hay khụng và thời điểm khảo sỏt đú vào năm 2006, nờn chƣa cú tỏc động tớch cực của Luật Quản lý thuế đến cải cỏch hành chớnh thuế, nhƣng những vấn đề trờn cũng đủ khiến ngành thuế phải suy ngẫm để xem xột nghiờm tỳc. Tại sao mọi nỗ lực cố gắng cải cỏch của ngành thuế trong những năm qua vẫn chƣa đem lại hiệu quả nhƣ mong muốn? Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu tài liệu và khảo sỏt thực tế, tỏc giả luận văn thấy cú hai nhúm nguyờn nhõn chớnh:
Một là, trong nội tại ngành thuế vẫn cũn nhiều nội dung chƣa đổi mới
kịp theo yờu cầu.
Trƣớc hết, là từ thể chế hành chớnh thuế, đõy là nguyờn nhõn của mọi nguyờn nhõn. Luật Quản lý thuế mới ra đời, nhƣng cú thể xem là một bƣớc cải cỏch vƣợt trội của ngành thuế. Tuy nhiờn, hệ thống chớnh sỏch thuế vẫn chƣa bao quỏt phạm vi và đối tƣợng ỏp dụng, cũn nhiều nội dung thiếu rừ ràng, cú thể hiểu nhiều nghĩa. Từ đú sinh ra hệ thống văn bản con rất lớn ở từng cấp quản lý thuế, khụng đủ tớnh qui phạm phỏp luật để xử lý tỡnh huống cụ thể, nhất là thuế GTGT, thuế TNDN, húa đơn chứng từ, xử lý vi phạm...
Bộ mỏy tổ chức ngành thuế đến nay tuy tƣơng đối ổn định, nhƣng cũng cũn nhiều điều đỏng bàn, nhất là giai đoạn thớ điểm. Đội ngũ cỏn bộ cụng chức thuế vừa thiếu, vừa yếu do thiếu chuyờn nghiệp, đào tạo chƣa tập trung chuyờn sõu về kỹ năng chuyờn mụn, chƣa đỏp ứng yờu cầu quản lý hiện đại.
Quy trỡnh quản lý thuế khụng theo kịp cải cỏch chớnh sỏch và bộ mỏy nờn thƣờng chắp vỏ, khập khễnh, tớnh hiệu lực khụng cao. Quy trỡnh 1209/2004 về quản lý thuế đối với doanh nghiệp vẫn cũn hiệu lực nhƣng hiệu lực "nửa vời", vỡ đó cú là quy trỡnh 1125/2005 thay thế phần xử lý tờ khai và chứng từ nộp thuế, quy trỡnh 1123/2005 thay thế phần quản lý thu nợ... Quy trỡnh 1201/2004 về quản lý hộ kinh doanh cỏ thể, phải "vận dụng hết sức linh hoạt" mới cú thể "vận hành" đƣợc. Chƣa hết, lại thờm một số sổ tay nghiệp vụ ban hành kốm theo Quyết định hẳn hoi, nhƣng nội dung hầu nhƣ giống quy trỡnh và số trang đồ sộ hơn... nờn khụng biết cỏi nào cú hiệu lực hơn cỏi nào.
Hai là, nguyờn nhõn từ phớa doanh nghiệp và mụi trƣờng kinh tế - phỏp
luật - xó hội.
Ở nƣớc ta, đa số doanh nghiệp làm ăn chõn chớnh, nộp thuế đầy đủ. Nhƣng cũng cú khụng ớt doanh nghiệp ý thức trỏch nhiệm xó hội chƣa cao (Hội đồng Thƣơng mại Thế giới đó đƣa ra định nghĩa: Trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp là một sự cam kết trong việc ứng xử một cỏch hợp đạo lý và đúng gúp vào sự phỏt triển kinh tế, đồng thời cải thiện chất lƣợng cuộc sống của lực lƣợng lao động và gia đỡnh họ, cũng nhƣ của cộng đồng địa phƣơng và của tồn xó hội núi chung). Do đú, chƣa tự giỏc trong thực hiện nghĩa vụ thuế hoặc cố tỡnh chậm nộp thuế, trốn thuế... Nhiều doanh nghiệp chƣa quan tõm hoặc chƣa chủ động tỡm hiểu thụng tin, chớnh sỏch thuế mới trỡnh độ của kế toỏn quỏ yếu nờn thƣờng khai sai, khai thiếu, nhiều trƣờng hợp khụng thực hiện đƣợc chế độ kế toỏn phải ấn định thuế. Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp chƣa ứng dụng cụng nghệ tin học, thƣơng mại điện tử nờn chƣa tiếp cận đƣợc phầm mềm hỗ trợ khai thuế, chƣa sử dụng hoỏ đơn tự in,... Cỏc nguyờn nhõn trờn, phỏt sinh rất nhiều cụng việc đối với kế toỏn trong thực hiện cỏc thủ tục hành chớnh thuế; làm tăng gỏnh nặng cho doanh nghiệp và cho cả cơ quan thuế nhất là khi qui mụ kinh doanh phỏt triển.
Cũng cần núi thờm rằng, phần đụng cỏc doanh nghiệp dõn doanh thực hiện kế toỏn thƣờng chủ yếu đối phú với cơ quan thuế, chƣa thấy đƣợc vai trũ của kế toỏn quản trị nội bộ doanh nghiệp trong phỏt triển kinh doanh. Thực tế một nhõn viờn kế toỏn cú thể làm việc cho 2 - 3 doanh nghiệp, thậm chớ đến 5 - 6 doanh nghiệp, nờn khụng thể giỳp doanh nghiệp quản lý vốn, tài sản của mỡnh. Ngoài ra, nhiều trƣờng hợp nhõn viờn kế toỏn cũn kiờm nhiệm luụn việc bỏn hàng, mua vật tƣ, thu hồi nợ... nờn khú phõn biệt đõu là cụng việc kinh doanh, đõu là cụng việc liờn quan đến thuế. Do đú, khi trả lời cỏc bảng cõu hỏi điều tra do cỏc tổ chức thu thập trờn, doanh nghiệp cần thận trọng, trỏnh đổ hết thời gian cho chi phớ thủ tục thuế.
Mụi trƣờng kinh tế - phỏp luật - xó hội thỡ rất rộng, nhƣng tỏc động đến cải cỏch hành chớnh thuế rừ nhất là việc cải cỏch hành chớnh chƣa đồng bộ ở
cỏc ngành, lĩnh vực cú liờn quan đến thủ tục thuế nhƣ đất đai, xõy dựng, đăng ký kinh doanh, quản lý phƣơng tiện tài sản kinh doanh, nền kinh tế cũn dựng tiền mặt, thiếu minh bạch trong kiểm soỏt thu nhập, xử lý vi phạm phỏp luật chƣa nghiờm, ý thức chấp hành phỏp luật núi chung và phỏp luật thuế của ngƣời dõn chƣa cao, hiểu biết về thuế cũn hạn chế, khi mua hàng chƣa cú thúi quen yờu cầu ngƣời bỏn hàng xuất hoỏ đơn,... làm phỏt sinh chi phớ thủ tục về thuế cho cỏc đối tƣợng cú liờn quan trong xó hội.
Bờn cạnh tỡnh trạng thiếu cỏc văn bản phỏp luật, hiện nay ở nƣớc ta cũn cú hiện tƣợng những văn bản phỏp luật chƣa đi vào cuộc sống. Vấn đề này đó đƣợc Quốc hội đƣa ra thảo luận. Tuy nhiờn, ngoài khớa cạnh mà Quốc hội đó quan tõm nhƣ việc ra cỏc Nghị định, Thụng tƣ,... hƣớng dẫn luật về phỏp lệnh cũn chậm và sai lệch, vẫn cũn một khớa cạnh đỏng lƣu ý khỏc là cỏc chớnh sỏch cụ thể đó đƣợc Chớnh phủ và cỏc Bộ, cơ quan ngang Bộ ban hành cũng cú một số khụng đi vào cuộc sống. Tỡnh hỡnh này đặc biệt thể hiện rừ đối với việc khuyến khớch doanh nghiệp đổi mới cụng nghệ.
Nhiều cụng trỡnh điều tra, khảo sỏt và nghiờn cứu đó phản ỏnh một số chớnh sỏch do Nhà nƣớc ban hành nhằm khuyến khớch doanh nghiệp nghiờn cứu khoa học và phỏt triển cụng nghệ (Quyết định số 324/1998/QĐ-NHNN1 ngày 30/9/1998 ban hành Quy chế cho vay của cỏc tổ chức tớn dụng đối với khỏch hàng; Nghị định 119/1999/NĐ-CP ngày 18/9/1999 về một số chớnh sỏch và cơ chế tài chớnh khuyến khớch doanh nghiệp đầu tƣ vào cỏc hoạt động KH&CN;...) với khụng ớt ƣu đói đƣợc nờu ra nhƣ: miễn giảm thuế; ƣu đói về tiền sử dụng đất, tiền thuờ đất; ƣu đói về thuế nhập khẩu hàng hoỏ phục vụ trực tiếp cho hoạt động KH&CN; ƣu đói về tớn dụng;... nhƣng chƣa phỏt huy tỏc dụng thực sự với doanh nghiệp. Chẳng hạn, theo kết quả nghiờn cứu của Chƣơng trỡnh phỏt triển Liờn hiệp quốc (UNDP), điều tra khảo sỏt trong hai ngành Hoỏ chất và Dệt - May cho thấy, mặc dự Nhà nƣớc đó ban hành và thực hiện những chớnh sỏch hỗ trợ doanh nghiệp tiến hành đổi mới cụng nghệ, nhƣng doanh nghiệp vẫn chƣa nắm bắt đầy đủ thụng tin về cỏc chớnh sỏch này, cũng nhƣ chƣa tớch cực hƣởng ứng cỏc cơ chế chớnh sỏch đú. Hoặc theo
đề tài cấp Bộ nghiờn cứu cơ sở khoa học cho việc xõy dựng một số chớnh sỏch và biện phỏp thỳc đẩy hoạt động đổi mới cụng nghệ và nghiờn cứu - triển khai trong cỏc cơ sở sản xuất ở Việt Nam cho thấy, cú khỏ nhiều cỏc văn bản đƣợc xõy dựng ra với ý đồ hết sức tốt đẹp, với nhiều kỳ vọng sẽ đúng gúp đƣợc nhiều cho cỏc doanh nghiệp trong hoạt động đổi mới cụng nghệ, nhƣng lại khụng đƣợc cỏc doanh nghiệp biết đến và sử dụng.