Tăng cường giao lưu sản phẩm giữa Miến Điện với thế giới bên ngoài
Người Phương Tây tiến s ng phương Đông đồng nghĩ với việc họ đem c c nguồn sản phẩm đi tr o đổi ở bất cứ nơi nào có thể đem lại lợi nhuận, và thường thì sản phẩm kinh doanh của họ mang tính hai chiều. Thương mại hai chiều được diễn ra ở h u hết các quốc gia, khiến qu trình gi o lưu được thường xuyên và sâu rộng. Thương nhân ở Miến Điện cũng như nhiều quốc gi kh c có cơ sở để bn bán hai chiều. Ở Miến Điện, người phương Tây đã nhập vào quốc gia này nhiều loại hàng hóa ở khu vực và thế giới, họ đem theo những sản phẩm của xứ sở mình tới Miến Điện. Trong đó nổi tiếng nhất là các loại vải vóc từ châu Âu
Trong các loại hàng hóa, sản phẩm dệt có sự phát triển vượt bậc. Sự xuất hiện với khối lượng lớn các loại vải vóc ở Anh có cơ sở từ sự phát triển của cả về chăn ni và ngành dệt. Hình thức chăn nuôi tr ng trại đặc biệt là trang trại nuôi cừu, lông cừu đã đem lại những cơ sở cho ngành dệt mở rộng sản xuất. Thời gian này, về kĩ thuật dệt có những th y đổi quan trọng, đó là sự r đời của các khung dệt nửa tự động, đem lại năng suất và chất lượng cao. Vì thế thương nhân châu Âu, đặc biệt là thương nhân Anh rất chú trọng tới việc xuất khẩu mặt hàng này tới bất cứ nơi nào có thể đem lại lợi nhuận cho họ. Ở phương Đông nói chung, Miến Điện nói riêng, loại sản phẩm được ư chuộng và có giá trị nhất là các loại vải vóc, đặc biệt là hàng len dạ, vải vóc ở nước Anh. Nguồn vải dệt còn được c c thương nhân mu làm quà biếu, tặng cho giới chính quyền nơi họ tới kinh do nh, và cũng có thể là sự đặt mua của giới quan chức Miến Điện.
Bên cạnh những sản phẩm có nguồn gốc châu Âu, người phương Tây cũng đem đến thị trường Miến Điện nhiều sản phẩm có nguồn gốc ở các quốc gi phương Đông. Phương Đông là một thế giới rộng lớn và đ dạng. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế có sự khác biệt đ ng kể giữa các khu vực như giữa Ấn Độ, Đông N m Á, Đông Bắc Á. Sự khác biệt này là cơ sở cho các hoạt động gi o thương nội Á, đi đ u trong lĩnh vực này là người Hà Lan, nhất là hoạt động nhập khẩu các loại vải của Ấn Độ.
Ấn Độ là quốc gia có ngành thủ cơng dệt rất phát triển. Các mặt hàng dệt bông của Ấn Độ phong phú về chủng loại. Bờ biển Coromandel nổi tiếng về vải
“ho ”, một loại vải có màu sắc khá sặc s được ư chuộng rộng rãi ở châu Âu. Người phương Tây cũng nhập loại vải này vào thị trường Miến Điện. Ngay từ thế kỉ XVI, hàng dệt may Ấn Độ đã có mặt nhiều ở Ava, Toungoo, Prome và nhiều nơi khác. "Trở thành trang phục phổ biến của giới thượng lưu và đôi khi d ng cho một bộ phận th y tu" [67; tr.496]. Người b n chính là c c thương nhân Ấn Độ. Tác giả Victor Liberm n đã ghi lại việc nhập khẩu từ Gujarat (Mecca) những hàng hó như damask, satins, thổ cẩm và các loại khăn trắng Beng l, thêm vào đó là hàng dệt may cao cấp từ khắp c c nơi trên đại dương qu Ar k n vào Av . Việc nhập khẩu này có khả năng do nhà nước độc quyền [67; tr.496]. Các sản phẩm dệt cao cấp được sử dụng phổ biến trong giới thượng lưu. Người Hà L n đ nh gi giới chức sắc Miến Điện tỏ ra rất sành sỏi những sản phẩm tinh xảo nhất của dệt may Ấn Độ như bethilles và c lmc ris. Ngược lại, mặt hàng thơ bình dân lại là nguồn lợi chính của VOC do khối lượng tiêu thụ lớn.
Người Miến Điện sử dụng sợi bông đỏ nhập khẩu trộn với sợi màu trắng bản địa và lụ để dệt qu n áo từ tinh xảo đến thô, t y vào địa vị xã hội của khách hàng. Kích thước rất đ dạng. Một mảnh vải Ấn Độ 32-ell có thể m y được lungi (sarong) cho 4 người đàn ông. Trong khi đó, Miến Điện chỉ sản xuất được khung dệt vải bằng một nửa chiều rộng sản phẩm của Ấn Độ. Do đó c c mảnh phải khâu lại với nhau tạo r c c đường nối kém hấp d n. Kết quả là vải Ấn Độ phổ biến hơn ở Miến Điện [67; tr.500].
Tàu từ Chitt gon đến Bassein thì mang theo vải bông Beng l. Người Bồ mang các loại vải, cả thuốc phiện đến đây để đổi lấy vàng, bạc. Miêu tả cảnh trao đổi hàng hóa nhộn nhịp này, Caesar Frederick - một thương nhân người châu Âu có mặt ở B go đã ghi lại như s u: "Bây giờ thì hàng hóa từ Sao Tome, là hàng hóa duy nhất cho nơi đây, là số lượng lớn vải vóc sản xuất tại đó, được dùng ở Pegu (Bago): thứ vải được dệt khéo và được in ho đẹp đến mức mà càng giặt thì màu sắc càng trở nên sống động, quí đến mức chỉ một kiện vải nhỏ cũng đ ng gi một vài ngàn Ducket. Cũng từ S o Tome, người ta bố trí một kho lớn sợi màu đỏ gọi là Saia, không bao giờ ph i màu. Hàng năm có một chuyến tàu lớn thường khởi hành ngày 10, hay 11 tháng Chín chở những thứ hàng đó từ S o Tome đến Pegu". "…Hàng
năm cũng có tàu lớn đi từ Begala chất đ y vải tinh xảo đủ loại đến bến cảng Pegu"
39; tr.46.
Bên cạnh những mặt hàng chính trên, tàu bn c c nơi vào Miến Điện còn mang theo nhiều loại sản phẩm khác vô cùng phong phú. "Từ M l cc đến Madama là rất nhiều tàu lớn nhỏ chở đ y hồ tiêu, Sadolo, sứ Trung Quốc, long não, bruneo và c c hàng hó kh c". Syri m thì đón tàu từ M l cc , Aceh, Mecc . "Tàu đến từ Mecc , đi vào khu vực Pegu và Cirion, mang theo vải len, vải màu đỏ, nhung, thuốc phiện...để bán".
Như vậy, hàng nhập vào Miến Điện rất đ dạng về chủng loại như vải bông Bengan, Masulipatan và biển Coromandel; hồ tiêu, gỗ, đàn hương từ Aceh; vải len, nhung, thuốc phiện từ Mecca 39; tr.47.
Ngược lại với việc nhập khẩu vào Miến Điện, những thương nhân phương Tây xuất đi nhiều loại sản phẩm từ quốc gia này.
Hàng xuất từ Miến Điện rất phong phú gồm vàng, bạc, hồng ngọc, saphia, xạ hương, sáp ong, chì, thiếc, voi, cánh kiến, gỗ tếch, dược thảo, hồ tiêu, đường, lạc gạo và gốm các loại,… Một số hàng hóa có sẵn trong nước như những chiếc chum lớn l ng men được sản xuất ở Bago rồi m ng đến cảng M ct b n để b n. Đây là sản phẩm nổi tiếng và được tàu bn nước ngồi ư chuộng. Chum được sử dụng để đựng nước, lương thực thực phẩm và rượu cho những chuyến đi dài ngày. M ct b n cũng nổi tiếng với gơmlăc xuất khẩu. Một số hàng hó được đư từ nước ngồi về như xạ hương, sứ nhập từ Trung Quốc. Đ số hàng hóa xuất đều gọn nhẹ, nhưng cũng có một số loại cồng kềnh như gỗ tếch khai thác từ rừng Prôm được tàu chở về Mecc để làm nguyên liệu đóng tàu.
Tác giả Michael Adas khi nghiên cứu về vùng hạ Miến Điện cũng khẳng định, vương quốc Pegu có thế mạnh về xuất khẩu khống sản, hàng hóa sản xuất, đ quý, các mặt hàng sang trọng và cả các mặt hàng ngoại l i như xạ hương, bồ đề. Pegu cũng được biết đến với các sản phẩm như chum M rt b n, c nh kiến và cơng nghiệp đóng tàu 59; tr.182.
Thế kỉ XVI, người Bồ Đào Nh thống trị thương mại khu vực Ấn Độ Dương. Buôn bán giữa Miến Điện và Malacca khá nhộn nhịp. Khi đó, Miến Điện cung cấp cho người Bồ hồng ngọc, gômlắc, benzoin, xạ hương, hương liệu, đ quý, ngọc trai, dược liệu,.. là những sản phẩm người châu Âu có nhu c u cao. Sang thế kỉ XVII khi người Hà Lan d n thay thế vị trí của Bồ Đào Nh ở khu vực nói chung và Miến Điện nói riêng thì danh mục hàng hó tr o đổi cũng có nhiều th y đổi. Người Hà Lan quan tâm nhiều đến hương liệu, hồng ngọc, l o động nông nghiệp và lương thực. Lúa gạo ở vùng hạ lưu c c con sông và Ar k n có điều kiện trở thành hàng hó , đem lại sự khởi sắc cho ngành nông nghiệp và người nông dân.
Đồng bằng lớn ở hạ lưu c c con sông cho phép Miến Điện tạo ra nguồn sản phẩm lúa gạo không những đủ cho nhu c u tiêu thụ trong nước mà cịn dư thừ để xuất khẩu ra bên ngồi. Sản phẩm lúa gạo này được thương nhân phương Tây mu kh thường xuyên cung cấp cho thị trường Malacca. Ví dụ như vào khoảng thập niên 30 thế kỉ XVII, khi VOC vây hãm Malacca nên có nhu c u rất cao về sản phẩm gạo, khi đó cơng ti đã ph i nhân viên đến Ar k n để thu mua gạo. Gạo là một trong những sản phẩm chính người Hà Lan giao dịch với Miến Điện.
Nơ lệ là hàng hó vơ c ng đặc biệt nhưng ở nhiều thời điểm lại mang về cho thương nhân h i bên những món lợi khổng lồ. Nơ lệ là những người hoàn toàn mất quyền tự chủ, họ là được coi là một dạng hàng hóa. Do tiếp thu văn hó , thiết chế tơn giáo Ấn Độ, chế độ phân biệt đẳng cấp ở Miến Điện rất rõ nét. Khi người phương Tây thâm nhập vào Miến Điện họ có tham gia vào hoạt động mua bán nô lệ ở quốc gia này. Do chi phí trả cho người l o động làm thuê tại Miến Điện cao (30 v/g mỗi tháng, tương đương 15f). Người Hà L n tính đến việc mua nơ lệ ở Ấn Độ và nhiều nơi kh c để làm việc trong c c nhà m y, xưởng của họ. So sánh với nhiều nơi kh c thì số lượng nơ lệ được lưu giữ tại đây rất đông đảo. Tài liệu của VOC ghi rõ chi phí cho nơ lệ trong những năm 1663 - 1664 ở Ava là 1199f, ở Syriam là 826f; trong những năm 1678 - 1679 chi phí sử dụng 6 nơ lệ ở Syriam là 876f, 4 nô lệ ở Ava là 378f và 2 ở Peegu là 125f. Trong khi đó, chi phí này ở Pulicat chỉ là 440f và ở Sadrangapatnam là 36f. Nô lệ được người Hà Lan sử dụng ngay từ khi họ mới đến Miến Điện. Một nô lệ được mua từ Bengal có giá 26 guilders. Nhu c u nô lệ của Công ti ở Miến Điện là rất c o. Điều này thể hiện ng y trong công văn Syri m gửi
Pulic t năm 1638: "Hãy gửi 20 nô lệ đã đặt hàng trong thời gian sớm nhất nếu không hoạt động của công ti sẽ bị cản trở. Hơn nữa, hãy gửi những nô lệ đã được đào tạo để có thể làm được việc".
Người Hà Lan tính tốn rằng việc giữ và đào tạo nơ lệ làm việc trong ngành đóng tàu ở Syriam có thể tiết kiệm cho công ti một số tiền lớn đến mức khó tin là
6817 guilders (năm 1663) 67; tr.507. L o động nô lệ được đào tạo bài bản, họ là
những thợ lành nghề (thợ xẻ, thợ mộc, thợ rèn…) trong ngành đóng tàu hoặc được sử dụng để làm bất kì cơng việc gì. Ngồi sửa chữa, bảo trì tàu họ có thể là người hỗ trợ trên các chuyến buôn; lúc rảnh rỗi, họ phải c nh t c để hỗ trợ chi phí trả bản thân. Ở Syriam hoa lợi canh tác của nơ lệ có thể mang lại 1000 cesters (48.000 lb) gạo mỗi mùa. Nô lệ không chỉ được sử dụng để l o động, đơi khi họ cịn được sử dụng để làm quà tặng, hối lộ các quan chức Miến Điện. Khi nô lệ bị bệnh tật và già yếu họ được cho nghỉ việc và trả lại Pulic t. Năm 1679 khi Hà L n r t khỏi Miến Điện, họ mang theo 11 nô lệ (cả nam và nữ) trở về Batavia 67; tr.508.
Ở Arakan, hoạt động buôn bán nơ lệ diễn ra có ph n sơi động hơn. "Hàng hó " này thu h t đơng đảo các thành ph n xã hội kh c nh u th m gi . Để có được nguồn nơ lệ, triều đình Mr uk-U, thương nhân Bồ Đào Nh , thương nhân bản địa thường tổ chức những cuộc đột kích vào vùng hạ Bengal, những vùng hẻo lánh ở Ar k n để bắt người. Nô lệ được sử dụng trong nhiều lĩnh vực như bổ sung nguồn l o động canh tác nơng nghiệp, phục vụ trong triều đình và một ph n lớn được bán r ngoài để thu lợi. Trong thập niên 60 của thế kỉ XVII, khi thương mại của chính quyền Arakan và Hà Lan bị đình trệ, việc bắt và bán nơ lệ được triều đình tiến hành như là nguồn để bổ sung cho ngân sách quốc gia.
Khi người phương Tây thâm nhập vào Miến Điện thế kỉ XVI - XVIII, vũ khí là hàng hó được tr o đổi thường xuyên trong c c gi o dịch. Cuộc chiến tr nh giữ c c thế lực chính trị trong thế kỉ XVI đư đến sự r đời triều đại Toungoo, c c cuộc chiến tr nh xâm lược lãnh thổ, những xung đột chính trị và nhu c u củng cố quyền lực bằng sức mạnh quân sự,… ở Miến Điện là những nhân tố khiến cho nhu c u về vũ khí ở đây vơ c ng lớn. Vũ khí và sự hỗ trợ về quân sự thường là điều kiện nhà c m quyền ở Miến Điện đư r để cho phép người nước ngoài được hoạt động
thương mại ở đây. Đại b c được coi là trụ cột củ ph o binh và bộ phận lính cận vệ b o gồm cả những người lính Bồ Đào Nh và người Hồi gốc Ấn. Đại b c và s ng đại b c qu y đóng v i trị qu n trọng nếu khơng muốn nói là quyết định trong hàng loạt c c cuộc b o vây quy mô lớn: tại Av c c năm 1647, 1659, 1760; tại Prome, Rangoon và Syriam 1754-1756, Pegu 1756-1757. S ng hỏ m i cũng m ng đến cho đội quân hồng gi một lợi ích rõ ràng trong những trận đ nh với cự li g n,… 64; tr.565. Chính vì thế, ở nhiều gi i đoạn, đây là mặt hàng đặc biệt qu n trọng.
Các hải cảng là con đường duy nhất du nhập c c loại s ng. Có h i nguồn cung cấp vũ khí cho Miến Điện. Một là thương nhân Hồi gi o và nguồn thứ h i là người phương Tây. Trong đó, ở thế kỉ XVI, XVII chủ yếu là từ thương nhân Bồ Đào Nh . S ng thế kỉ XVII, dịng chảy vũ khí từ h i nguồn này suy giảm, Hà L n s u đó là Anh, Ph p tiếp tục đem mặt hàng này đến Miến Điện.
Ra đời và mở rộng các tuyến thương mại, trung tâm kinh tế kết nối nội vùng và giữa Miến Điện với khu vực
Sự thâm nhập củ người phương Tây bước đ u đã mang theo quan hệ sản xuất tư bản vào Miến Điện. Một trong những dấu hiệu chứng tỏ sự xuất hiện của quan hệ hàng hóa tiền tệ đó là sự phát triển củ thương mại và việc hình thành các trung tâm thương mại lớn ở đây.
Có thể thấy, trong gi i đoạn đ u, các nước phương Tây thường qu n tâm đến việc tổ chức c c cơ sở và căn cứ cho t u thuyền, xây dựng c c thương điếm ở ven biển chứ không ưu tiên xâm nhập sâu trong nội địa 34; tr.87. Nhà c m quyền Miến Điện ở nhiều thời điểm có tư tưởng mở cửa, sẵn sàng cho phép người châu Âu thành lập những khu định cư của mình ở một số bến cảng, thành phố. Những khu vực này thường là những trung tâm kinh tế lớn có sự cộng sinh giữa các nhóm thương nhân người Âu, người Trung Quốc, người l i, dân đị phương,… Từ đó, hệ thống các trung tâm kinh tế - thương mại hình thành hoặc mở rộng hơn ở Miến Điện. Đây là những mắt xích quan trọng trong bức tranh toàn cảnh về hoạt động gi o thương giữ c c v ng trong nước và giữa Miến Điện với khu vực.
Dưới triều đại Toungoo thế kỉ XV - XVI tình hình kinh tế Miến Điện khá phát triển, đặc biệt là thương nghiệp. Theo các dòng sơng Irrawaddy, Salween,
Sittaung hàng hóa xi từ Trung Quốc, Chiềng Mai, các quốc gia Shan miền bắc