Khỏi niệm sinh viờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận thức của sinh viên đại học quốc gia lào về sống thử (Trang 31)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.1. Cỏc khỏi niệm cụng cụ

1.1.3. Khỏi niệm sinh viờn

1.1.3.1. Định nghĩa

Theo từ điển của Subin Phacụxay: “ Sinh viờn được gọi là là Phu phang, là khoam, đú là những người mơ đến kiến thức hoăc những người tỡm đến kiến thức”. [19, trang 438]

Theo Từ điển Tiếng Việt, do Nhà xuất bản Từ điển Bỏch khoa, “Sinh viờn chỉ những người đang theo học ở bậc đại học” [15, tr.662]. Cũn theo cuốn sỏch “Tõm lý học sư phạm Đại học” của Phạm Minh Hạc đó chỉ rừ, thuật ngữ “Sinh viờn” cú nguồn gốc từ tiếng La tinh “students” cú nghĩa là người làm việc nhiệt tỡnh, người tỡm hiểu, khai thỏc tri thức. Sinh viờn là đại biểu của một nhúm xó hội đặc thự, đại đa số là thanh niờn đang chuẩn bị những tri thức, phương phỏp và kinh nghiệm cần thiết để cú thể tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất vật chất hay tinh thần của xó hội sau khi tốt nghiệp.

1.1.3.2 Đặc điểm sinh viờn

Sinh viờn trước hết mang đầy đủ những đặc điểm chung của con người, mà theo Mỏc là “tổng hoà của cỏc quan hệ xó hội”. Nhưng họ cũng mang những đặc điểm riờng: Tuổi đời cũn trẻ, thường từ 18 đến 25 nờn dễ bị tỏc động thay đổi, chưa định hỡnh rừ rệt về nhõn cỏch, ưa cỏc hoạt động giao tiếp, cú tri thức đang được đào tạo chuyờn mụn. Sinh viờn vỡ thế dễ tiếp thu cỏi mới, thớch cỏi mới, thớch sự tỡm tũi và sỏng tạo. Đõy cũng là tầng lớp xưa nay vẫn khỏ nhạy cảm với cỏc vấn đề chớnh trị - xó hội, đụi khi cực đoan nếu khụng được định hướng tốt.

Một đặc điểm rất đỏng chỳ ý đang xuất hiện trong những người trẻ hụm nay, liờn quan đến sự phỏt triển của cụng nghệ thụng tin với tư cỏch là một cuộc cỏch mạng, đú là sự hỡnh thành một mụi trường xó hội ỏo, hỡnh thành một lối sống ảo. Đặc điểm này chỉ biểu hiện trong giới trẻ, đặc biệt những người cú tri thức như sinh viờn. Hỡnh thành một phương phỏp tư duy của thời đại cụng nghệ thụng tin như: ngụn ngữ ngắn gọn, viết bằng bàn phớm thay vỡ cầm bỳt. Con người vỡ thế sống trong một mụi trường ảo, và cỏi hiện thực ở đõy là cỏi hiện thực ảo, giao tiếp ảo. Về mụi trường sống, sinh viờn thường theo học tập trung tại cỏc trường đại học và cao đẳng (thường ở cỏc đụ thị), sinh hoạt trong một cộng đồng (trường, lớp) gồm chủ yếu là những thành viờn

tương đối đồng nhất về tri thức, lứa tuổi, với những quan hệ cú tớnh chất bạn bố khỏ gần gũi.

Đối với sinh viờn nước Lào, một thực tế là trong số họ hiện nay đang diễn ra quỏ trỡnh phõn húa, với hai nguyờn nhõn cơ bản: Tỏc động của cơ chế thị trường dẫn đến khỏc biệt giàu nghốo; sự mở rộng quy mụ đào tạo khiến trỡnh độ sinh viờn chờnh lệch lớn ngay từ đầu vào. Dự vậy, vẫn cú thể nhỡn thấy trong đú những đặc điểm tương đồng dưới đõy.

Thứ nhất, tớnh thực tế: Thể hiện ở việc chọn ngành chọn nghề, ở việc hướng đến lựa chọn những kiến thức để học sao cho đỏp ứng nhu cầu thực tế, chuẩn bị kinh nghiệm làm việc cho tương lai, định hướng cụng việc sau khi ra trường, thớch những cụng việc đem lại thu nhập cao, vv... Núi chung là tớnh mục đớch trong hành động và suy nghĩ rất rừ.

Thứ hai, tớnh năng động: Nhiều sinh viờn vừa đi học vừa đi làm (làm thờm bỏn thời gian, hoặc cú khi là thành viờn chớnh thức của một cơ quan, cụng ty), hỡnh thành tư duy kinh tế trong thế hệ mới (thớch kinh doanh, muốn tự mỡnh lập cụng ty ngay khi đang cũn là sinh viờn), thể hiện sự tớch cực chủ động (tham gia phong trào tỡnh nguyện). Nhiều sinh viờn cựng một lỳc học hai trường.

Thứ ba, tớnh cụ thể của lý tưởng: Đang cú một sự thay đổi trong lý tưởng sống gắn liền với sự định hướng cụ thể. Một cõu hỏi vẫn thường được đặt ra là: Sinh viờn hụm nay sống cỳ lý tưởng khụng, lý tưởng ấy là gỡ, cú sự phự hợp giữa lý tưởng của cỏ nhõn và lý tưởng của dõn tộc, của nhõn loại khụng. Cú thể khẳng định là cú, nhưng đang xuất hiện những đặc điểm lý tưởng cú tớnh thế hệ, lý tưởng gắn liền với bối cảnh đất nước và quốc tế rất cụ thể. Lý tưởng hụm nay khụng phải là sự lựa chọn những mục đớch xa xụi, mà hướng đến những mục tiờu cụ thể, gắn liền với lợi ớch cỏ nhõn.

Thứ tư, tớnh liờn kết (tớnh nhúm): Những người trẻ luụn cú xu hướng mở rộng cỏc mối quan hệ, đặc biệt là những quan hệ đồng đẳng, cựng nhúm. Cỏc

nghiờn cứu của hai nhà xó hội học người Phỏp về bản sắc xó hội dưới gúc độ nhúm là Taspen và Turnez, đó đưa đến kết luận: Tớnh nhúm phụ thuộc vào mụi trường xó hội xung quanh chỳng ta đang sống. Sự thay đổi của đời sống tinh thần trong sinh viờn trước xu hướng toàn cầu hoỏ (cả mặt thuận lợi và hạn chế của xu hướng này) đang hướng mạnh đến tớnh cộng đồng.

Thứ năm, tớnh cỏ nhõn: Trào lưu dõn chủ hoỏ, làn súng cụng nghệ thụng tin và việc nõng cao dõn trớ đó làm ý thức cỏ nhõn ngày càng rừ, đặc biệt rừ trong những người trẻ, cú học vấn là sinh viờn. Họ tự ý thức cao về bản thõn mỡnh và muốn thể hiện vai trũ cỏ nhõn. Dường như cú sự đề cao lợi ớch hơn nghĩa vụ cỏ nhõn. Sự hy sinh và quan tõm đến người khỏc thấp đi, và nếu cú thỡ đỏnh giỏ dưới gúc độ kinh tế thực dụng hơn là tỡnh cảm và sự chia sẻ. Xuất hiện thỏi độ bàng quan với xung quanh ở một bộ phận sinh viờn.

Sự phõn tỏch cỏc đặc điểm trờn chỉ cú tớnh tương đối để phục vụ cụng tỏc nghiờn cứu, cũn trờn thực tế cỏc đặc điểm ấy đan xen và cú tỏc động qua lại lẫn nhau. Tớnh cỏ nhõn khụng tỏch rời tớnh liờn kết, tớnh năng động gắn liền với tớnh thực tế. Mỗi đặc điểm, qua những biểu hiện cụ thể của nú, luụn bộc lộ tớnh hai mặt: Vừa cú những tỏc động tớch cực, vừa cú những tỏc động tiờu cực.

Trong nghiờn cứu này chỳng tụi giới hạn tỡm hiểu nhúm sinh viờn đại học chớnh quy đang theo học cỏc chuyờn ngành đào tạo khỏc nhau của Đại học Quốc gia Lào. Họ thuộc cỏc nhúm tuổi và giới tớnh khỏc nhau.

(Nguồn: Thu thập từ cỏc phiếu khảo sỏt của tỏc giả)

1.2. Cỏc lý thuyết vận dụng

1.2.1. Lý thuyết kiểm soỏt xó hội

Kiểm soỏt xó hội (social control) là thuật ngữ được sử dụng từ lõu trong cỏc nghiờn cứu xó hội học, nhất là cỏc nghiờn cứu về lệch chuẩn xó hội. Kiểm soỏt xó hội được xem là sự bố trớ của hệ thống chuẩn mực, hệ thống giỏ trị và đi kốm với đú là những chế tài. Sự kiểm soỏt này sẽ làm cho hành vi của cỏc

phải làm theo. Cũng cần hiểu rằng, đối với những hành vi lệch lạc, hệ thống chế tài của kiểm soỏt xó hội sẽ định hướng vào khuụn phộp hay một trật tự được số đụng cho là đỳng. Nhà xó hội học Talcott Parson (1902 – 1979) đó đề cập đến kiểm soỏt xó hội trong lý thuyết hệ thống (tiểu hệ thống văn húa) của ụng khi xem đú là khả năng chi phối từ phớa xó hội để cỏc chủ thể hành động thực hiện đỳng mục tiờu xó hội trong cấu trỳc xó hội xỏc định. Những phõn tớch tiếp theo của cỏc nhà xó hội học như Clark và Gibbs đó gọi kiểm soỏt xó hội là cỏc “phản ứng xó hội đối với hành vi được định nghĩa là lệch lạc và cụ thể là vượt quỏ mức cũng như vi đó vi phạm chuẩn” [4], [16, tr. 244].

Theo quan điểm của Bruce J.Cohen, Terri L Orbuch, “kiểm soỏt xó hội là nhằm bảo đảm cỏc thành viờn của một xó hội làm theo cỏc chuẩn mực và qui tắc của xó hội hiện tồn. Cỏc chuẩn mực và qui tắc xó hội định rừ những hành vi nào của cỏ nhõn được xó hội mong đợi” [4, tr. 83].

Quỏ trỡnh kiểm soỏt xó hội được thực hiện thụng qua cỏc cơ chế: Thứ nhất, Kiểm soỏt nội tõm: Nhằm mục tiờu là cỏc hành vi phải theo những khuụn mẫu xó hội chấp nhận. Để thực hiện một cỏch trọn vẹn cỏc mục đớch đú, tất cả cỏc thành viờn của xó hội sẽ phải hành động trong một xó hội mà cỏc hành động đú được chấp nhận. Để được như vậy trước hết là cỏc thành viờn của xó hội cần biết rừ và phõn biệt được cỏi đỳng và cỏi sai, cỏi thớch hợp và khụng thớch hợp của hành vi. Khi mọi người đó nội tõm húa được cỏc qui tắc xó hội thỡ sẽ đưa đến việc họ biết sợ hói sự trừng phạt nếu phạm lỗi, hổ thẹn với chớnh mỡnh khi làm một hành vi khụng thớch hợp và căm ghột những kẻ phạm tội. Nếu một khi cỏc thành viờn của xó hội tỏ ra khụng tụn trọng và khụng hiểu cỏc qui tắc xó hội thỡ việc kiểm soỏt xó hội rất khú khăn. Cỏc hỡnh thức của kiểm soỏt xó hội nhằm rốn luyện và điều tiết chỉ cú hiệu quả khi mà mỗi cỏ nhõn biết tự nội tõm húa.

Thứ hai,kiểm soỏt xó hội từ bờn ngoài: dựng để bảo vệ trật tự xó hội, khi mà quỏ trỡnh xó hội húa khụng thành cụng, cỏ nhõn khụng thể hoặc khụng

muốn nội tõm húa cỏc giỏ trị, chuẩn mực và qui tắc xó hội. Kiểm soỏt bờn ngoài thụng qua hỡnh thức như chế diễu, tẩy chay, khinh bỉ, dố bỉu và trừng phạt. Áp lực từ bờn ngoài buộc cỏ nhõn phải sợ hói sự trừng phạt hoặc tẩy chay của cộng đồng. Kiểm soỏt xó hội bờn ngoài cú thể được thể hiện ra ở cơ chế chớnh thức và khụng chớnh thức.

Kiểm soỏt xó hội khụng chớnh thức tồn tại trong cỏc nhúm sơ cấp, như trong gia đỡnh, nhúm bạn bố, nhúm làm việc hoặc những nhúm xó hội nhỏ khỏc. Kiểm soỏt xó hội khụng chớnh thức đối với cỏ nhõn biểu hiện ở sự chế diễu, xa lỏnh, ly khai, khinh bỉ, trừng phạt hoặc là cả sự đe doạ. Việc cỏ nhõn sợ hói sự tẩy chay, ly khai của cộng đồng mà mỡnh đang sống trong đó thể hiện một cỏch rất cú hiệu quả. Bởi lẽ sự thừa nhận của nhúm là cú tầm quan trọng đặc biệt.[4, tr. 85-86].

Kiểm soỏt xó hội chớnh thức tồn tại trong một số thiết chế xó hội và một vài cơ quan trọng yếu. Cỏc tổ chức đú bao gồm cơ quan cảnh sỏt, nhà tự, tũa ỏn,…Hệ thống chủ yếu của kiểm soỏt xó hội chớnh thức cú một cơ chế điều luật kốm theo.

Trong nghiờn cứu này, lý thuyết kiểm soỏt xó hội nhằm giải thớch vai trũ của cỏc thiết chế xó hội như gia đỡnh, nhà trường, nhúm bạn, chớnh quyền…cú vai trũ như thế nào trong việc kiểm soỏt nhận thức về hành vi sống thử của sinh viờn hiện nay. Bởi lẽ, cỏc thiết chế luụn cú chức năng kiểm soỏt và điều chỉnh cỏ nhõn thực hiện cỏc hành vi những chuẩn mực và kỳ vọng của xó hội. Chuẩn mực xó hội ở đõy thể hiện ở cỏc bước để tiến tới hụn nhõn nam nữ bao gồm: con cỏi tỡm người yờu, tỡm hiểu, xin ý kiến bố mẹ rồi mới tiến tới cưới xin và sống chung với nhau. Sống thử hay sống chung trước hụn nhõn là một hành vi lệch chuẩn của xó hội vỡ nú phỏ vỡ trỡnh tự được thiết lập như một chuẩn mực bất thành văn. Đồng thời hành vi này cú liờn quan đến chức chức năng kiểm soỏt của cỏc thiết chế xó hội.

Quỏ trỡnh kiểm soỏt cũng được thực hiện thụng qua hai cơ chế là kiểm soỏt nội tõm và kiểm soỏt bờn ngoài. Nếu một sinh viờn khụng biết nhập tõm rằng sống chung trước hụn nhõn là trỏi với chuẩn mực, giỏ trị xó hội thỡ sẽ dẫn đến sống chung dễ dàng hơn những sinh viờn suy nghĩ đú là những giỏ trị lệch chuẩn xó hội. Đồng thời, cỏc thiết chế chớnh thức như là nhà trường, cụng an, chớnh quyền sở tại khụng cú cơ chế và biện phỏp kiểm soỏt chặt chẽ sinh viờn sẽ tạo điều kiện sinh viờn tham gia sống chung trước hụn nhõn; cỏc hỡnh thức kiểm soỏt khụng chớnh thức như nhúm bạn bố, gia đỡnh, dũng họ, cộng đồng xung quanh cơ chế và biện phỏp kiểm soỏt yếu sẽ tạo cơ hội cho hành vi tham gia sống chung trước hụn nhõn của nam, nữ sinh viờn dễ dàng, phỏt triển lan rộng trong xó hội. Đối với hiện tượng lệch chuẩn là sống chung trước hụn nhõn, sự kiểm soỏt của gia đỡnh, của cha mẹ thể hiện dưới nhiều hỡnh thức như cha mẹ đến nơi ở của sinh viờn để tỡm hiểu xem con cỏi cú tuõn thủ chặt chẽ chuẩn mực về trật tự cỏc bước đi trong trỡnh tự được coi là bỡnh thường đối với họ hay khụng: tốt nghiệp - đi làm - yờu và kết hụn (Nguyễn Đức Chiện, 2011, tr.40-42).

1.2.2. Lý thuyết trao đổi xó hội

Lý thuyết trao đổi xó hội cú nguồn gốc từ triết học, kinh tế học, nhõn học thế kỷ thứ 18 – 19 được phỏt triển trờn cơ sở của lý thuyết lựa chọn hợp lý, lý thuyết trũ chơi và nguyờn tắc “cựng cú lợi”. Luận điểm gốc của lý thuyết này cho rằng con người luụn hành động một cỏch duy lý với sự tớnh toỏn về mối quan hệ giữa cỏi lợi và cỏi mất (chi phớ mà cỏ nhõn bỏ ra và lợi ớch mà họ nhận lại). Cỏc chủ thể hành động luụn cố gắng cõn nhắc và tớnh toỏn làm sao để chi phớ bỏ ra thấp nhất nhưng lại nhận được lại phần thưởng hoặc lợi ớch nhiều nhất.

Nếu như Homans chủ yếu nhấn mạnh đến những hành động trao đổi về kinh tế, vật chất thỡ Perter Blau quan tõm nghiờn cứu sự trao đổi xó hội trong mối quan hệ với cấu trỳc xó hội vĩ mụ. Đối với Blau, ụng cho rằng trao đổi xó

hội cú hai chức năng cơ bản: một là tạo ra mối quan hệ gắn kết, thiện chớ, tin cậy, nhất trớ trong xó hội và hai là tạo ra mối quan hệ quyền lực giữa cỏc bờn tham gia trao đổi. Như vậy, trao đổi xó hội cú vai trũ tạo dựng và phỏt triển hệ cỏc giỏ trị, chuẩn mực của nhúm, tổ chức và cộng đồng [7, tr. 319].

Trở lại với vấn đề nghiờn cứu, sống thử thường được vớ von như “gúp gạo thổi cơm chung” của hai cỏ nhõn với nhau nhằm mong muốn hướng đến mục mục đớch nào đấy. Trong hành vi này mỗi cỏ nhõn đều nhận thức được những chi phớ bỏ ra và lợi ớch mang đến cho họ, những trao đổi này cú sự đan xen giữa những trao đổi về kinh tế, vật chất với những trao đổi về xó hội khỏc như tinh thần. Đối với sinh viờn khi tham gia vào sống thử, liệu họ cú nhận thức được mỡnh được gỡ và mất gỡ hay khụng, hoặc nếu nhận thức được thỡ những chi phớ họ sẽ phải bỏ ra là gỡ và phần thưởng họ được nhận lại như thế nào? Hành vi từ chối hay chấp nhận sống thử mang lại “lợi ớch” gỡ khiến sinh viờn lựa chọn theo.

1.2.3. Lý thuyết lựa chọn hợp lý

Thuyết lựa chọn hợp lý trong xó hội học cú nguồn gốc từ triết học, kinh tế học và nhõn học thế kỷ 18 – 19. Theo quan điểm của một số nhà triết học, bản chất con người là vị kỷ và luụn tỡm đến sự hài lũng, sự thỏa món và lảng trỏnh khổ đau. Một số nhà kinh tế học cổ điển từng nhấn mạnh đến vai trũ động lực cơ bản của động cơ kinh tế, động cơ lợi nhuận khi con người phải ra quyết định lựa chọn hành động.

Lý thuyết này gắn với tờn tuổi của rất nhiều nhà xó hội học tiờu biểu như: George Homans, PeterBlau, JamesColeman…Thuyết lựa chọn hợp lý dựa vào tiờn đề cho rằng con người luụn hành động một cỏch cú chủ đớch, cú suy nghĩ để lựa chọn và sử dụng cỏc nguồn lực một cỏch duy lý nhằm đạt được kết quả tối đa với chi phớ tối thiểu. Thuật ngữ “lựa chọn” được dựng để nhấn mạnh việc phải cõn nhắc, tớnh toỏn để quyết định sử dụng loại phương

đạt được mục tiờu trong điều kiện khan hiếm cỏc nguồn lực. Phạm vi của mục đớch đõy khụng chỉ cú yếu tố vật chất (lói, lợi nhuận, thu nhập) mà cũn cú cả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận thức của sinh viên đại học quốc gia lào về sống thử (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)