Vài nét về địa bàn nghiờn cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận thức của sinh viên đại học quốc gia lào về sống thử (Trang 41 - 99)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.3. Vài nét về địa bàn nghiờn cứu

Trường Đại học Quốc gia Lào là trường Đại học Quốc gia thứ nhất trực thuộc Bộ Giỏo dục nước Cộng hũa Dõn chủ Nhõn dõn Lào. Trường Đại học gọi là Trung tõm giỏo dục, văn húa, đào tạo nguồn nhõn lực cỏc lĩnh vực chuyờn mụn, giữ vai trũ nũng cốt trong hệ thống giỏo dục Đại học, nghiờn cứu khoa học, giữ gỡn và phỏt triển những di sản và bản sắc văn húa dõn tộc và phục vụ chuyờn mụn cho xó hội. Thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chớnh Phủ số 50, ban hành ngày 09.06.1995 về việc thành lập Trường Đại học Quốc gia Lào tại Thủ đụ Viờng Chăn và đó mở khúa học đầu tiờn vào ngày 05/11/1996, cỏc trường đại học, cao đẳng và cỏc trung tõm hợp thành cú nhiệm vụ đào tạo từ cấp cao đẳng đại học, sau đại học, đào tạo cỏn bộ về chất lượng chuyờn mụn nghiệp vụ.

Để đạt được mục tiờu, nhiệm vụ của trường Đại học đó đề ra trong việc nõng cao chất lượng giỏo dục đú trường Đại học quốc gia Lào đó đề ra 6 chiến lược phỏt triển sau đõy: Phỏt triển cỏn bộ, giảng viờn và học sinh sinh viờn; Phỏt triển quy chế hành chớnh quản lý; Phỏt triển, nõng cao chất lượng giảng dạy; Nõng cao chất lượng nghiờn cứu khoa học và phục vụ; Phỏt triển cơ sở hạ tầng và sự thuận lợi; Tăng cường sự hợp tỏc trong nước và quốc tế.

Trường Đại học quốc gia Lào là trường Đại học cụng lập đa ngành trực thuộc Bộ giỏo dục và đào tạo chịu sự quản lý của Nhà nước.

Cỏc đơn vị trực thuộc Ban giỏm hiệu của trường gồm cú 10 phũng 1. Phũng Tổ chức cỏn bộ.

2. Phũng Hành chớnh 3. Phũng Khoa học

4. Phũng nghiờn cứu khoa học và Sau đại học 5. Phũng Quản hệ quốc tế

6. Phũng Tài chớnh kế hoạch. 7. Phũng Quản lý sinh viờn.

8. Phũng Quản lý tài sản và dịch vụ. 9. Phũng Quản lý ký tỳc xỏ SEAGAME

1. Trung tõm Lào-India

2. Trung tõm Đào tạo nguồn nhõn lực Lào-Nhật bản(LJC) 3. Trung tõm Giỏo dục từ xa

4. Trung tõm nghiờn cứu chõu Á(HRC) 5. Trung tõm cụng nghệ thụng tin(ITC)

6. Trung tõm phỏt triển giỏo dục và Giỏo viờn 7. Trung tõm Thư viện

Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ mỏy quản lý trường ĐHGQ Lào hiện nay → Ban khoa học. Ban chương trỡnh học tập.

Ban bảo đảm chất lượng giỏo dục. Ban thành quả và bằng cấp. Ban NC khoa học.

Ban dịch vụ khoa học. Ban thăng chức.

Ban chớnh sỏch- phỳc lợi xó hội Ban hành chớnh.

Ban tài chinh.

Ban thăng cấp, khen thường và kỷ luật. Ban kiểm tra.

Ban quản lý sinh viờn. Ban chớnh sỏch- phỳc lợi xó hội

Hội đồng TĐHQG Lào Hiệu Trưởng Phú Hiệu trưởng Phú Hiệu trưởng Phú Hiệu trưởng Phú Hiệu trưởng

Cơ cầu bộ mỏy về

mặt hành chớnh Cơ cầu bộ mỏy về mặt khoa học Về mặt trung tõm

1.Trường tõm Lào- India

2.Trung tõm Đào tạo nguồn nhõn lực Lào- Nhận bản (LJC). 3.Trung tõm Giỏo dục từ xa.

4.Trung tõm Nhiờn cứu Chõu Á(A R C).

5.Trung tõm Cụng nghệ thụng tin(ITC) 6.Trung tõm phỏt triển giỏo dục và giỏo viờn. 7.Thư Viện trung tõm. 1.Phũng Tổ chức

cỏn bộ

2.Phũng Hành chớnh 3.Phũng Khoa học 4.Phũng Nghiờn cứu khoa học và Sau đại học. 5.Phũng Qủan hệ quốc tế 6.Phũng Tài chớnh kế hoạch. 7.Phũng Qủan lý tài sản và dịch vụ. 8.Phũng Quản lý sinh viờn. 9.Phũng Quản lý ký tỳc xỏ SEAGAME. 10.Trạm y tế. 1.Khoa Giỏo dục. 2.Khoa Ngữ văn 3.Khoa học tự nhiờn. 4.Khoa học xó hội 5.Khoa học Mụi trường. 6.Khoa Kỹ thuật. 7.Khoa Lõm nghiệp 8.Khoa Nụng nghiệp 9.Khoa Quản lý kinh tế. 10.Khoa Luật 11.Khoa kiến trỳc 12.Trường Năng khiếu

Cỏc khoa thuộc ĐHQG Lào hiện nay gồm cú 11 khoa, một trường Năng khiếu 1. Khoa Giỏo dục

2. Khoa Ngữ văn 3. Khoa Học tự nhiờn 4. Khoa Học xó hội 5. Khoa Học mội trường 6. Khoa Kỹ thuật

7. Khoa Lõm nghiệp 8. Khoa Nụng nghiệp 9. Khoa Quản lý kinh tế 10. Khoa Luật

11. Khoa kiến trỳc 12. Trường Năng khiếu

Cỏc trường thực hành sư phạm (Trực thuộc khoa giỏo dục)

 Trường mầm non

 Trường tiểu học

 Trường tiểu học cơ sở

 Trường tiểu học phổ thụng

Cựng với quỏ trỡnh phỏt tiển, bộ mỏy của trường dẩn từng bườc được nghiờn cứu sắp xếp để phự hợp với mụ hỡnh đại học chung của cả nước và đặc thự của trường Đại học đa ngành. Hiện này, bộ mỏy của nhà trường gồm: 11khoa, 1o phũng, 7 trung tõm và 1trường Năng khiếu.

Hệ thống chớnh trị: Đảng bộ Trường ĐHQG Lào được thành lập từ năm 1996 cựng năm thành lập Trường ĐHQG Lào do cỏc chi bộ của cỏc đại học hợp thành Đảng bộ. Đảng bộ Trường ĐHQG Lào thuộc Đảng bộ Bộ Giỏo dục Lào cú vị trớ vai trũ tương đương với huyện ủy, cú cơ quan riờng để quản lý, chỉ đạo cỏc chi bộ trực thuộc. Cú vai trũ tổ chức lónh đạo cỏc tổ chức đảng, tổ chức đoàn thể quần chỳng (Cụng đoàn, Đoàn Thanh niờn Nhõn dõn Cỏch mạng Lào và hội phụ nữ) và tập hợp đoàn kết trong đội ngũ cỏn bộ, đảng viờn và sinh viờn đang nghiờn cứu và học tập tại trường. Lónh đạo tổ chức thực hiện đường lối, chớnh sỏch, nghị quyết định và cỏc sắc lệnh của Đảng và phỏp luật của Nhà nước. Chăm lo đời sống về vật chất, tinh thần của

đội ngũ cỏn bộ giảng viờn, đảng viờn và sinh viờn, để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ chớnh trị được giao.

Trường Đại học quốc gia Lào được thành lập là một sự kiện hết sức cú ý nghĩa đối với nhõn dõn Lào, đỏnh dấu một sự phấn đấu khụng biết mệt mỏi của cỏc nhà khoa học. Đõy là một cơ hội lớn cho con em cỏc dõn tộc Lào được nõng cao tầm nhỡn, tiếp cận với khoa học kỹ thuật, được giao lưu với bạn bố trong nước và khu vực.

(Nguồn: Website Đại học Quốc gia Lào)

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG NHÂÂN THỨC CỦA SINH VIấN ĐHQG LÀO VỀ TèNH TRẠNG SỐNG THỬ TRONG SINH VIấN HIỆN NAY

Một nhà nghiờn cứu về thanh niờn ở Việt Nam đó đưa ra nhận định rằng

“tuổi trẻ và sự khỏm phỏ luụn đồng hành với nhau trong mọi suy nghĩ, nhận thức và hành vi của thanh niờn” (Đặng Cảnh Khanh, 2006). Đứng trước cỏc xu thế và trào lưu của thời đại, giới trẻ luụn là đối tượng dễ dàng tiếp nhận những cỏi mới như là sự khẳng định bản thõn mỡnh. Vậy, đối với sinh viờn hiện nay, một bộ phận của tầng lớp thanh niờn hiện đại, liệu họ cú nhận thức, thỏi độ như thế nào về hiện tượng sống thử trong sinh viờn? Trước tiờn, chỳng ta cần tỡm hiểu quan niệm của sinh viờn Đại học Quốc gia Lào về tỡnh yờu, sống thử cũng như mối quan hệ giữa tỡnh yờu và tỡnh dục trong sống thử.

2.1. Quan niệm về tỡnh yờu và sống thử

Trong đời sống tỡnh cảm của con người, khú cú thể đưa ra một khỏi niệm thống nhất về tỡnh yờu, bởi lẽ nú cũn phụ thuộc rất nhiều vào quan niệm, cỏch nghĩ và định hướng giỏ trị của mỗi cỏ nhõn trong xó hội. Tỡnh yờu theo nghĩa chung nhất là trạng thỏi tỡnh cảm giữa chủ thể này đối với một chủ thể khỏc ở mức độ cao hơn sự thớch thỳ và phải này sinh ý muốn được gắn kết với chủ thể đú ở một khớa cạnh hay mức độ nhất định. Đối với người Lào, quan niệm về tỡnh yờu cú sự khỏc biệt cơ bản so với người Việt Nam. Nếu như trong quan niệm của người Việt, sự tiếp xỳc giữa trai gỏi được vớ như lửa với rơm thỡ người Lào lại quan niệm vấn đề nam nữ là sự gắn kết giữa cỏt và nước. Với đặc điểm văn húa đặc trưng như thế, vậy quan niệm về tỡnh yờu, tỡnh dục, sống thử cũng như mỗi quan hệ giữa cỏc quan niệm trờn của sinh viờn Đại học Quốc gia Lào như thế nào? Nghiờn cứu sẽ đi sõu làm rừ qua những chỉ bỏo dưới đõy.

2.1.1. Quan niệm về tỡnh yờu, tỡnh dục

Sự phỏt triển về kinh tế, xó hội của nước Lào trong những năm gần đõy đó ảnh hưởng mạnh mẽ đến hệ thống giỏ trị, chuẩn mực và hành vi sống của

đang hướng đến những quan niệm và hành vi mới về cuộc sống, tỡnh bạn, tỡnh yờu, tỡnh dục và hụn nhõn. Hiện tượng sống chung và và hệ tỡnh dục trước hụn nhõn của thanh niờn hiện nay như là một sự minh chứng cho nhận định trờn. Đối với sinh viờn, một bộ phận của tầng lớp thanh niờn hiện nay, với đặc điểm chung phổ biến là cú cuộc sống xa nhà, ớt chịu sự kiểm soỏt từ phớa gia đỡnh và cú chỳt ớt quyền tự do về tiền bạc, thời gian. Bờn cạnh đú cũn là đối tượng cú cơ hội tiếp cận với nhiều cỏi mới cũng như suy nghĩ cú phần thụng thoỏng hơn so với những thế hệ trước. Chớnh vỡ vậy mà, quan niệm về cỏc giỏ trị trong cuộc sống cũng cú những khỏc biệt hơn, trong đú phải kể đến quan niệm về tỡnh yờu và tỡnh dục của họ.

Thứ nhất, về quan niệm tỡnh yờu của sinh viờn Đại học Quốc gia Lào. Nếu như trong xó hội truyền thống của người Lào, tỡnh yờu đụi lứa tự nhiờn nảy nở từ sự giao thiệp cởi mở song vẫn được giữa trong khuụn khổ lễ giỏo thỡ hiện nay, liệu quan niệm này cú sự thay đổi nào hay khụng và nú cú sự tương đồng hay khỏc biệt nào so với quan niệm tỡnh yờu của tầng lớp sinh viờn Việt Nam? Tỡnh yờu là khỏi niệm thuộc về phạm trự tỡnh cảm, tinh thần, bởi vậy khú cú thể đưa ra được cỏch đo lường đầy đủ nhất cho chỉ bỏo này. Chớnh vỡ thế để cú cỏi nhỡn đa dạng hơn về quan niệm của sinh viờn, chỳng tụi đó sử dụng phỏng vấn sõu trong trường hợp này?

Tỡnh yờu trong xó hội truyền thống của người Lào, nếu so sỏnh với xó hội truyền thống Việt Nam, chỳng ta sẽ thấy rừ cú sự khỏc biệt. Đầu tiờn, đối với người Lào, tỡnh yờu đụi lứa mặc dự được đặt trong khuụn khổ của lễ giỏo, tuy nhiờn vẫn cú một khoảng tự do nhất định. Tức là tỡnh yờu được xõy dựng trờn cơ sở của sự giao thiệp cởi mở giữa nam và nữ với nhau. Trong xó hội truyền thống trước đõy hoặc bõy giờ cũng vậy, con trai và con gỏi luụn được coi trọng như nhau. Con gỏi đến tuổi 16 sẽ được phộp dẫn bạn trai về nhà chơi. Nếu so sỏnh với xó hội truyền thống Việt Nam, điều này hoàn toàn trỏi ngược. Bởi tỡnh yờu trong xó hội này là một khỏi niệm hoàn toàn xa lạ đối với

những đụi nam nữ đến tuổi trưởng thành, cú chăng thỡ nú cũng trở thành những mối tỡnh oan trỏi, trắc trở. Chớnh lễ giỏo phong kiến khắt khe với quan niệm cha mẹ đặt đõu con ngồi đấy, nhiều người đến khi kết hụn mới biết mặt vợ hoặc chồng mỡnh. Cuộc sống vợ chồng đối với một người được cha mẹ lựa chọn dường như được chấp nhận, người trong cuộc ớt khi đề cập đến khỏi niệm tỡnh yờu, nếu cú thỡ nú cũng được hiểu một cỏch khỏc so với xó hội hiện đại ngày nay. Nếu so sỏnh tỡnh yờu và hụn nhõn trong xó hội truyền thống Việt Nam với xó hội Trung Quốc trước đõy, cú lẽ rằng sẽ khụng cú hoặc rất ớt sự khỏc biệt. Điều này cú thể lý giải được, bởi lẽ xó hội Việt Nam thời kỳ trước đõy chịu ảnh hưởng sõu sắc từ nền văn húa Trung Quốc, tư tưởng Nho giỏo của Khổng tử đó chi phối toàn bộ hệ tư tưởng Việt Nam trong một thời kỳ rất dài với quan niệm rất khắt khe đối với phụ nữ, mà đặc biệt nhất là quan hệ tỡnh dục trước hụn nhõn được xem như một “vết nhơ” bắt buộc phải tỡm đến cỏi chết và chịu sự chỉ trớch nặng nề từ xó hội của phụ nữ thời bấy giờ. Tuy nhiờn, đối với xó hội Lào, hầu như khụng chịu ảnh hưởng của tư tưởng Nho giỏo, do vậy mà quan niệm về tỡnh yờu cũng cú phần thụng thoỏng hơn, nam và nữ cú quyền được giao lưu tỡm hiểu nhau. Tuy nhiờn, quỏ trỡnh đú phải đặt trong khuụn khổ lễ giỏo trước khi họ tiến đến hụn nhõn.

Trở lại với vấn đề nghiờn cứu, một thực tế cho thấy, tỡnh yờu trong sinh viờn là rất phổ biến, bởi đõy là lứa tuổi cú nhu cầu về tỡnh cảm rất lớn, lại vừa trải qua những cảm xỳc ban đầu một cỏch mơ mồ về tỡnh yờu và sự hấp dẫn về giới tớnh của thời phổ thụng. Hơn thế nữa đõy là giai đoạn mà phần lớn sinh viờn đều xa gia đỡnh để bước vào cuộc sống tự lập và tiếp nhận những trải nghiệm tất yếu của cuộc sống. Khi tỡm hiểu quan niệm về tỡnh yờu của sinh viờn Đại học Quốc gia Lào đó cho thấy sự đa dạng trong vấn đề này. Với cõu hỏi “Bạn quan niệm như thế nào về tỡnh yờu”, cõu trả lời mà chỳng tụi nhận được phản ỏnh sự khỏc nhau trong quan niệm của sinh viờn về chủ đề

Đầu tiờn, nhúm những sinh viờn cú quan niệm về tỡnh yờu liờn quan đến nguồn gốc xuất thõn và địa vị kinh tế của người người yờu. Họ cho rằng, đó yờu nhau thỡ vấn đề người yờu của mỡnh cú nhiều tiền hay khụng, gia đỡnh cú giàu cú hay khụng là điều ớt quan trọng đối với họ. Đặc biệt nhúm quan niệm này chủ yếu tồn tại ở những bạn sinh viờn nữ. Nếu dựa trờn cỏch giải thớch của lý thuyết cấu trỳc chức năng, cú vẻ đỳng trong trường hợp này. Bởi lẽ, với chức năng biểu cảm của mỡnh, nữ giới luụn hướng đến yếu tố tỡnh cảm hơn là duy lý trong cả suy nghĩ và hành động của mỡnh.

“Đối với em, tỡnh yờu khụng cú sự phõn biệt về việc người yờu mỡnh là giàu hay nghốo, đó yờu nhau thỡ chuyện đú khụng phải là vấn đề quan trọng”

(PVS số 3, nữ, Khoa Nụng lõm).

“Đó là tỡnh yờu thỡ khụng cú sự phõn biệt giàu hay nghốo, vỡ những cỏi đú cú thể thay đổi được sau này, quan trọng là tỡnh cảm thật sự dành cho nhau cú chõn thành hay khụng” (PVS số 7, nữ, Khoa khoa học Xó hội).

Những quan niệm trờn của sinh viờn Đại học Quốc gia Lào cũng cú sự tương đồng với một nghiờn cứu về “Định hướng giỏ trị hụn nhõn của thanh niờn” của Bựi Phương Thanh đó được thực hiện tại Việt Nam. Kết quả cho thấy, thanh niờn Việt Nam cũng cú quan niệm về tỡnh yờu khụng phõn biệt địa vị xó hội của nhau [11].

Nhúm quan niệm thứ hai cú liờn quan đến yếu tố về sự thu hỳt nhau cả về thể xỏc lẫn tinh thần. Đối với những sinh viờn cú quan niệm này, họ đều cho rằng, tỡnh yờu phải cú sự thu hỳt nhau cả về ngoại hỡnh đến tớnh cỏch, lối sống của nhau. Nghĩa là chấp nhận nhau, cho dự người đú tốt hay là xấu, cả về ngoại hỡnh lẫn tớnh cỏch. Một số bạn sinh viờn chia sẻ như sau:

“Em nghĩ tỡnh yờu là sự hấp dẫn nhau từ hai phớa cả về thể xỏc lẫn tinh thần, khi yờu một ai đú, đầu tiờn mỡnh phải bị hấp dẫn bởi ngoại hỡnh của họ hoặc tớnh cỏch của người đú” (PVS số 2, nam, Khoa Bỏch khoa).

“Khi yờu thỡ cần phải chấp nhận mặt tốt, mặt xấu của nhau, vỡ mỗi người luụn cú ưu và nhược điểm, vấn đề là phải làm sao giỳp nhau phỏt huy hoặc hạn chế nú” (PVS, nữ số 5, Khoa Nụng nghiệp).

“Yờu một ai đú là yờu cả con người của họ” (PVS số 1, Nam, Khoa Nụng lõm).

Nhúm quan niệm thứ ba liờn quan đến lũng tin, sự chõn thành trong tỡnh yờu.

“Đó yờu nhau thỡ phải tin tưởng, tụn trọng nhau. Yờu vỡ tiền hay vỡ địa vị sẽ khụng bền vững, bởi vỡ tỡnh yờu sẽ khụng cũn khi những thứ đú mất đi”

(PVS số , nữ, Khoa Khoa học xó hội ).

“Trong tỡnh yờu cần phải cú sự chõn thành với nhau, cũn những người yờu mà lừa dối nhau thỡ trước sau gỡ cũng chia tay” (PVS, nam, Khoa Nụng nghiệp).

Đối với tỡnh yờu, khụng cú quan niệm nào là đỳng, khụng cú quan niệm nào là sai, bởi vỡ nú được định hướng theo hệ giỏ trị của mỗi cỏ nhõn và phự hợp với những quy chiếu chung từ xó hội.

Cú thể thấy rằng, quan niệm về tỡnh yờu của sinh viờn rất đa dạng, thể

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận thức của sinh viên đại học quốc gia lào về sống thử (Trang 41 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)