Xuất hƣớng nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại sầm sơn (Trang 94 - 102)

CHƢƠNG 4 : ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ

4.4. xuất hƣớng nghiên cứu

Để phát triển du lịch có trách nhiệm và bền vững thì cần có sự chung tay góp sức,ủng hộ từ nhiều phía nhƣ : các cơ quan quản lý, chính quyền địa phƣơng, doanh nghiệp, khách du lịch, cũng nhƣ cộng đồng địa phƣơng. Song đề tài của tác giả mới chỉ đi sâu nghiên cứu đối tƣợng là cộng đồng địa phƣơng, chính vì vậy nếu có công trình nghiên cứu mới thì tác giả đề xuất nên nghiên cứu các đối tƣợng khác để có những giải pháp đồng bộ phát triển hơn nữa du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 4

Ở chƣơng 4 của luận văn tác giả đã đƣa ra một số và giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng địa phƣơng về du lịch có trách nhiệm. Các giải pháp đƣợc đƣa ra dựa các cơ sở lý luận ở chƣơng 1 và qua quá trình đánh giá, tổng hợp thực trạng về hoạt động du lịch tại Sầm Sơn, thực trạng các tác động của du lịch đến cộng đồng địa phƣơng và nhận thức của công đồng địa phƣơng về du lịch có trách nhiệm ở chƣơng 3. Trong giới hạn của đề tài chỉ nghiên cứu về “nhận thức của cộng đồng địa phƣơng” nên tác giả chỉ tập trung đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của cộng động địa phƣơng về du lịch có trách nhiệm. Các giải pháp đƣa ra nhằm nâng cao nhận thức ở 4 mức độ nhƣ nội dung nghiên cứu, đó là nâng cao mức độ: biết- hiểu- chấp nhận và thực hiện.

Để tạo điều kiện cho các giải pháp có tính khả thi, trong chƣơng này tác giả cũng đã đƣa ra các đề xuất với các cơ quan quản lý về du lịch, các doanh nghiệp, cũng nhƣ khách du lịch và cộng đồng địa phƣơng cần có những chính sách và việc làm thiết thực nhất. Nếu các giải pháp trên đƣợc thực hiện có

hiệu quả sẽ góp phần nâng cao đƣợc nhận thức của cộng đồng địa phƣơng nói riêng, và việc phát triển du lịch có trách nhiệm tại Sầm Sơn nói chung.

KẾT LUẬN

Du lịch có trách nhiệm là một cách tiếp cận quản lý du lịch, nhằm tối đa hóa lợi ích kinh tế, xã hội, môi trƣờng và giảm thiểu chi phí tới các điểm đến. Du lịch có trách nhiệm hƣớng đến phát triển bền vững đang là nhu cầu tất yếu cho việc phát triển du lịch. Đề tài “ Nhận thức của cộng đồng địa

phương về du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch biển Sầm Sơn” mà tác giả

lựa chọn là một hƣớng nghiên cứu hoàn toàn mới về du lịch có trách nhiệm, với mong muốn góp phần ủng hộ cho việc phát triển du lịch có trách nhiệm tại Việt Nam. Và nâng cao nhận thức cũng nhƣ hành động về du lịch có trách nhiệm tại Sầm Sơn. Qua quá trình nghiên cứu, khảo sát, đánh giá luận văn đã đạt đƣợc các kết quả sau:

Về lý luận: Đề tài đã nghiên cứu, tổng hợp khái quát hóa một số quan điểm lý luận cơ bản về vấn đề: Nhận thức – các mức độ nhận thực; Cộng đồng địa phƣơng và hoạt động du lịch; Cơ sở lý luận cũng nhƣ thực tiễn về Du lịch có trách nhiệm.

Để làm tiền đề cho quá trình nghiên cứu nhận thức, tác giả đã đƣa ra thang các mức độ nhận thức của cộng đồng địa phƣơng về du lịch có trách nhiệm dựa trên thang nhận thức của Bloom. Để phù hợp cho việc nghiên cứu và đánh giá tác giả đã thay đổi thang nhận thức cho phù hợp với 4 mức độ đánh giá, đó là: mức độ biết, mức độ hiểu, mức độ chấp nhận và mức độ thực hiện.

Về thực tiễn: Trong quá trình nghiên cứu tác giả đặt ra 2 mục đích điều tra chính: các tác động của hoạt động du lịch đến cộng đồng địa phƣơng; nhận thức của cộng đồng địa phƣơng về du lịch có trách nhiệm.

Kết quả nghiên cứu thứ nhất là các tác động bao gồm cả tác động tích cực lẫn tiêu cực của hoạt động du lịch đến cộng đồng địa phƣơng trên 3 phƣơng diện: kinh tế, xã hội và môi trƣờng. Nhìn chung, ngƣời dân nơi đây nhận thấy du lịch mang lại nhiều lợi ích hơn là các tác động tiêu cực, họ cho rằng du lịch mang lại lợi ích kinh tế cao, tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân

địa phƣơng, tăng thêm thu nhập, hay du lịch góp phần bảo tồn các di tích văn hóa, nâng cao nhận thức về bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng,…Mặt khác, cộng đồng địa phƣơng cũng nhận ra du lịch mang đến cho họ một số bất lợi nhƣ: cuộc sống đôi khi bị xáo trộn vào cao điểm khi khách du lịch quá đông, giá cả các dịch vụ tăng, văn hóa bản địa bị xói mòn, …

Kết quả nghiên cứu thứ 2: điều tra nhận thức của cộng đồng địa phƣơng về du lịch có trách nhiệm, tác giả đã điều tra dựa trên thang nhận thức với 4 mức độ: biết, hiểu, chấp nhận và thực hiện. Nhìn chung, du lịch có trách nhiệm đã đƣợc phổ biến đối với cộng đồng địa phƣơng tại Sầm Sơn ở mức độ biết, song cộng đồng vẫn chƣa thực sự hiểu thế nào là du lịch có trách nhiệm, chính vì vậy cộng đồng địa phƣơng vẫn cho rằng lợi ích của du lịch có trách nhiệm chủ yếu thuộc về các doanh nghiệp và khách du lịch. Rất ít ý kiến hiểu rằng du lịch có trách nhiệm cần sự tham gia và góp sức của tất cả bên liên quan. Tuy nhiên, ở mức độ nhận thức cảm tính thì cộng đồng địa phƣơng vẫn hiểu rằng du lịch có trách nhiềm là cần thiết, và phát triển du lịch có trách nhiệm là tốt, cũng nhiều ý kiến đồng ý rằng họ cũng cần có trách nhiệm trong việc phát triển du lịch tại địa phƣơng. Còn đối với các cá nhân làm những công việc không liên quan đến ngành du lịch thì họ cũng: ủng hộ cho việc phát triển du lịch, tôn trọng, cƣ xử thân thiện với du khách, …

Từ nhận thức đến hành động là cả quá trình, để cộng đồng địa phƣơng có những hành động đúng thì cần hƣớng cho họ đến những nhận thức đúng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Lê Văn An (2016), Sổ tay hướng dẫn Phát triển du lịch cộng đồng,

NXB Thanh Niên

2. Trần Thúy Anh (2004), Ứng xử văn hóa trong du lịch, NXB Đại học

Quốc gia, Hà Nội

3. Lê Huy Bá (2000), Du lịch sinh thái, NXB Khoa học và Kỹ thuật

4. Trƣơng Quang Dũng (2015) Xây dựng mô hình du lịch có trách nhiệm

ở Công ty cổ phần Sài Gòn – Phú Quốc, Luận Văn thạc sĩ

5. Gurung (1999), Bài học từ du lịch sinh thái ở Nepal, Tuyển tập báo cáo hội thảo xây dựng chiến lƣợc Quốc gia về phát triển du lịch sinh thái tại Việt Nam, Hà Nội.

6. Lê Thị Thu Hà (2015), Một số giải pháp phát triển sản phẩm du lịch có

trách nhiệm tại Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp đại học

7. Hoàng Thị Lan (2012), Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nguồn

nhân lực du lịch tỉnh Thanh Hóa, Tuyển tập báo cáo hội thảo Du lịch

Thanh Hóa trong chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam, Thanh Hóa.

8. Hoàng Phê (2007), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ

điển học, Hà Nội- Đà Nẵng.

9. Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam (2005), NXB Từ điển Bách

khoa, Hà Nội.

10.Lênin (1963), Bút ký triết học, NXB Sự thật, Hà Nội

11.Nguyễn Ngọc Long (2010) Triết học Mac- Lênin, NXB Chính trị quốc

gia, Hà Nội

12.Nguyễn Hữu Nhân (2004), Phát triển cộng đồng, NXB ĐHQG Hà Nội.

13.Hoàng Minh Tƣờng (2005), Tục thờ thần Độc Cước ở làng Núi, Sầm

14.Chƣơng trình phát triển năng lực du lịch có trách nhiệm với môi trƣờng

và xã hôi do Liên minh Châu Âu tài trợ (2013), Bộ công cụ Du lịch có

Trách nhiệm tại Việt Nam

15.Chƣơng trình phát triển năng lực du lịch có trách nhiệm với môi trƣờng và xã hôi do Liên minh Châu Âu tài trợ (2013), Tờ thông tin số 1-Giới thiệu về du lịch có trách nhiệ

16.Chƣơng trình phát triển năng lực du lịch có trách nhiệm với môi trƣờng và xã hôi do Liên minh Châu Âu tài trợ (2013), Tờ thông tin số 2 - Du lịch có trách nhiệm và ngành lữ hành Việt Nam

17. Chƣơng trình phát triển năng lực du lịch có trách nhiệm với môi

trƣờng và xã hôi do Liên minh Châu Âu tài trợ (2013), Hướng dẫn xây

dựng chính sách Du lịch có trách nhiệm ở Việt Nam

18.Chƣơng trình phát triển năng lực du lịch có trách nhiệm với môi trƣờng và xã hôi do Liên minh Châu Âu tài trợ (2013), Sổ tay Du lịch cộng đồng Việt Nam: Phƣơng pháp tiếp cận dựa vào thị trƣờng

19.Tổng cục Du lịch (2005), Luật Du lịch.

20. Hà Văn Siêu (2015), Đề tài nghiên cứu KH & CN cấp Bộ, Nghiên cứu du lịch có trách nhiệm tại Việt Nam, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch

21.Phòng VHTT (2010), Báo cáo Tổng kết hoạt động du lịch năm 2010,

mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2011, UBND Thị xã Sầm Sơn.

22.Phòng VHTT (2011), Báo cáo Tổng kết hoạt động du lịch năm 2011,

mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2012, UBND Thị xã Sầm Sơn.

23.Phòng VHTT (2012), Báo cáo Tổng kết hoạt động du lịch năm 2012,

mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2013, UBND Thị xã Sầm Sơn.

24.Phòng VHTT (2013), Báo cáo Tổng kết hoạt động du lịch năm 2013,

mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2014, UBND Thị xã Sầm Sơn.

26.Phòng VHTT (2015), Báo cáo Tổng kết hoạt động du lịch năm 2015,

mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2016, UBND Thị xã Sầm Sơn.

27.Phòng VHTT (2016), Báo cáo hoạt động du lịch 6 tháng đầu năm

2016, UBND Thị xã Sầm Sơn.

28.Hoàng Tuấn Phổ (1983), Thắng cảnh Sầm Sơn (Biên khảo), NXB Thanh

Hoá.

29.Thị ủy Sầm Sơn (2015), Văn kiện Đại hội Đảng bộ Thị xã Sầm Sơn lần

thứ XVI, Thị ủy Sầm Sơn.

30.Thị ủy Sầm Sơn (2011), Nghị quyết số 02/NQ của Ban Chấp hành Đảng bộ thị xã “về nâng cao chất lượng du lịch Sầm Sơn đến năm

2015”.

31.Tỉnh ủy Thanh Hóa (2015), Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ

XVIII.

32.UBND Tỉnh Thanh Hóa (2015), Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.

33.UBND tỉnh Thanh Hóa (2014), Kế hoạch phát triển du lịch tỉnh Thanh

Hóa đến năm 2020, thực hiện chương trình hành động quốc gia về du lịch

34.UBND tỉnh Thanh Hóa (2011), Quyết định số 1816/QĐ-UBND về việc

phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thị xã Sầm Sơn tỉnh Thanh Hóa

đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035, UBND tỉnh Thanh Hóa.

35.UBND thị xã Sầm Sơn (1996 – 2007), Các báo cáo kinh tế - xã hội của

thị xã Sầm Sơn.

36.Viện nghiên cứu phát triển Ngành nghề nông thôn Việt Nam (2012), Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng

37.Bùi Thị Hải Yến (2004), Vai trò giáo dục cộng đồng với phát triển bền

vững trên Thế giới và ở Việt Nam , Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 4.

39. Bùi Thị Hải Yến (2004), Vai trò giáo dục cộng đồng với phát triển bền

vững trên Thế giới và ở Việt Nam , Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 4

40.Bùi Thị Hải Yến (Chủ nhiệm đề tài) (2008 – 2010), Nhận thức và năng

lực du lịch nhằm góp phần xóa đói giảm nghèo cho cộng đồng người

Mường ở khu vực Vườn Quốc gia Cúc Phương, Báo cáo tổng hợp đề tài

cấp ĐHQG Hà Nội, mã số 08 – 35.

TIẾNG ANH

41.Pretty,J.N.(1995) Participatory learning for sustainable agriculture. World development, 23(8), 1247-1263.

42. Sweeting, J. (1999) The green host effect: An Integrated Approach to

Sustainable Tourism and Resort Development. Washington, DC:Conservation

International

44. Sue BeeTon (2006), Commumnity Development through Tourism,

LanhLinks Press, 1500 Xford street ( POBOX 1139) Colung woodvic 3006, Australia.

45. Wiliam F.G. Mastenbrack( 1991), Managing for Quality in the service

Sector, Black Well.

45. Wesley S. Roehl, Robert B. Ditton, Daniel R. Fesenmaier (1989),

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận thức của cộng đồng địa phương về du lịch có trách nhiệm tại sầm sơn (Trang 94 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)