Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng bệnh viêm ruột tiêu chảy trên đàn chó nuôi tại thành phố lạng sơn và thử nghiệm điều trị (Trang 61)

5.1. KẾT LUẬN

Từ những kết quả nghiên cứu trên đây, chúng tôi đưa ra các kết luận như sau:

1. Tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy trên đàn chó

- Tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy của đàn chó nuôi trên địa bàn 05 phường, xã của thành phố Lạng Sơn là tương đối cao 26,41%. Trong đó, tỷ lệ chó nhiễm bệnh giữa các phường, xã khác nhau là khác nhau.

- Tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy ở chó phụ thuộc vào độ tuổi, giống chó, mùa vụ và thể bệnh (cấp tính hay mạn tính).

- Tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy thể cấp tính giảm dần theo độ tuổi, ngược lại tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy ở thể mạn tính lại tăng dần theo độ tuổi.

2. Sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng của chó mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy

Chó mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy thể cấp các chỉ tiêu lâm sàng như thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số tim đập đều tăng cao hơn bình thường ngược lại chó mắc bệnh viêm ruột thể mạn tính các chỉ tiêu lâm sàng kể trên chỉ tăng bở mức độ thấp.

3. Thành phần và số lƣợng vi khuẩn trong đƣờng ruột chó bình thƣờng và chó mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy

Escherichia coli, Staphylococcus, StreptococcusSalmonella là 4 loại vi khuẩn có mặt trong phân chó bình thường và phân chó bị viêm ruột tiêu chảy.Tuy nhiên khi chó mắc viêm ruột tiêu chảy tần xuất xuất hiện các loại vi khuẩn kể trên tăng cao (93,33 -100% số mẫu xuất hiệncả 04 loại vi khuẩn) và số lượng vi từng loại tăng lên gấp nhiều lần.

4. Tính mẫn cảm của một số vi khuẩn phân lập đƣợc từ phân của chó bị viêm ruột tiêu chảy với các thuốc kháng sinh thông dụng

Mức độ mẫn cảm của tập đoàn vi khuẩn có trong phân chó mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy với thuốc kháng sinh là không cao. Trong 12 loại kháng sinh

thí nghiệm chỉ có 4 loại thuốc là Cephaclor, tiếp tới là Neomycin, Norfloxacin

Cephalexin là có tỷ lệ vi khuẩn mẫn cảm từ trên 86,76% trở lên và đường kính

vòng vô khuẩn đạt trên 23mm. Riêng 2 loại kháng sinh Streptomycin

Penicillin có tỷ lệ vi khuẩn mẫn cảm rất thấp chỉ đạt 26,66 – 37,50% và đường

kính vòng vô khuẩn chỉ đạt từ 14,68 đến 15,07mm.

5. Phác đồ điều trị bệnh viêm ruột tiêu chảy

Đối với bệnh viêm ruột tiêu chảy của chó thì việc bổ sung nước và chất điện giải đóng vai trò quan trọng và có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả điều trị, có thể bổ sung nước và chất điện giải bằng cách tiêm dưới da hoặc cho uống thay cho phương pháp truyền tĩnh mạch.

5.2. KIẾN NGHỊ

- Cho phép được phổ biến kết quả nghiên cứu của luận văn như là một tài liệu tham khảo trong việc phòng, trị hội chứng tiêu chảy ở chó nuôi tại thành phố Lạng Sơn.

- Cần tiếp tục nghiên cứu xác định vai trò của từng loại vi khuẩn đối với bệnh viêm ruột tiêu chảy ở chó từ đó tạo cơ sở cho việc chế kháng nguyên chẩn đoán, vacxin phòng bệnh viêm ruột tiêu chảy ở loài vật nuôi này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

1. Cù Xuân Dần, Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi và Lê Mộng

Loan (1996). Giáo trình sinh lý gia súc. NXB Nông nghiệp Hà Nội.

2. Đào Trọng Đạt (1997). Bệnh thường thấy ở chó và biện pháp phòng trị. NXB Nông

nghiệp, Hà Nội.

3. Đinh Thị Yên (2016). Thực trạng bệnh viêm ruột tiêu chảy trên đàn chó nuôi tại

huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh và thử nghiệm điều trị. Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp. Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

4. Đỗ Hiệp (1994). Chó cảnh - kỹ thuật nuôi dạy và biện pháp phòng trị bệnh. NXB

Hà Nội.

5. Đoàn Băng Tâm (1987). Bệnh ở động vật nuôi, tập 1. NXB Khoa học kỹ thuật Hà

Nội. tr.119-135.

6. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu

Đức Thắng và Phạm Ngọc Thạch (1997). Bệnh viêm ruột ỉa chảy ở lợn. KHKT thú y, IV(2). tr. 39 – 45.

7. Nguyễn Bá Hiên (2001). Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp và biến động của

chúng ở gia súc khoẻ, bị tiêu chảy tại vùng phụ cận ngoại thành Hà Nội. Luận án tiến sỹ Nông nghiệp Hà Nội.

8. Nguyễn Minh Luân (2004). Khảo sát tỷ lệ mắc và thử nghiệm điều trị bệnh viêm ruột tiêu chảy ở chó nuôi tại Cần Thơ. Báo cáo tốt nghiệp. Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội.

9. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên và Trần Thị Lan Hương (2001). Vi sinh vật

Thú y. NXB Nông Nghiệp Hà Nội.

10. Nguyễn Tài Lương (1982). Sinh lý và bệnh lý hấp thụ. NXB Khoa học kỹ thuật. 11. Nguyễn Tuyết Thu (2008). Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, vi

khẩn học và thử nghiệm điều trị bệnh viêm ruột tiêu chảy trên một số giống chó nghiệp vụ phục vụ công tác kiểm lâm bảo về tài nguyên rừng. luận văn thạc sĩ Nông nghiệp. Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

12. Nguyễn Văn Thành (2012). Nghiên cứu sự thay đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, vi khuẩn học và thử nghiệm điều trị bệnh viêm ruột tiêu chảy ở chó trên địa bàn thành phố Hà Nội. Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp. Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

13. Nguyễn Văn Thanh và Bùi Thị Tho (2001). Theo dõi một số chỉ tiêu lâm sàng của

chó ngoại nhập mắc bệnh viêm đường hô hấp. Tạp chí thú y.

14. Nguyễn Vĩnh Phước(1974). Vi sinh vật thú y. NXB Khoa học kỹ thuật.

15. Phạm Khắc Hiếu (1998). Stress trong đời sống của người và vật nuôi. NXB Nông

nghiệp.

16. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch và Đoan và Bùi Văn (1993). Chó cảnh - kỹ thuật nuôi

dạy và phòng trị. NXB Nông nghiệp Hà Nội.

17. Phạm Văn Khuê và Phan Lục (2002). Giáo trình ký sinh trùng học thú y. 18. Tạ Thị Vịnh (1991). Giáo trình sinh lý bệnh gia súc. NXB Nông nghiệp.

19. Trần Minh Châu, Hồ Đình Chúc, Lê Thanh Hải, Phạm Sỹ Lăng, Đã Hữu Thanh và

Dương Công Thuận (1988). Bệnh thường thấy ở chó và biện pháp phòng trị. NXB Nông nghiệp.

20. Trần Thanh Phong (1996). Một số bệnh truyền nhiễm chính trên chó. Tủ sách Đại

học Nông Lâm. Thành phố Hồ Chí Minh.

21. Vũ Triệu An (1978). Đại cương sinh lý bệnh học. NXB Y học Hà Nội.

22. Vũ Văn Ngữ và Nguyễn Thị Hoa (1979). Loạn khuẩn đường ruột và tác dụng điều

trị của Colisuptil. NXB Y hoc Hà Nội.

Tiếng Anh:

23. Biro H (1985). Szaktanacsak. p. 39-47

24. Butler E. and Crisan E. V. (1977). In Wyllie and Morehouse. pp. 112-125.

25. Chiocco D and Cavalieve N (1990). Bovine viral diarrhocalo mucosal diseases tamedia – veteriaria.

26. David McClugage, Ades, D.V. and Agreen, C.V. (2005). Treating acute diarrhea and chronic diarrhea in dogs. truy cập ngày, tại trang web http:// www.wellvet.com. 27. Fairbrother J. (1992). Enterie Coli bacillosis Diseases of Swine, IOWA. State

28. Galton M., Scatterday, J. E. và Hardy, A. V. (1952). Salmonellosis in dogs, I. Bacteriologycal epidemiological and clinical considerations. Journal of Infectious Diseases 91. pp. 1 – 5.

29. Per Jensen (2007). Behavioural Biology of Dogs (Cabi Publishing).

30. Ruusila VM., Pesonen, D. A . and Mauri, R. (2004). Interspecific cooperation in human (Homo sapiens) hunting: the benefits of a barking dog (Canis familiaris). Annales Zoologici Fennici 41 (4). pp. 545.

31. Savolainen .P., Y. P. Zhang., J. Luo., J. Lundeberg and T. Leitner (2002). Genetic evidence for an East Asian origin of domestic dogs. Science 298.

32. Serpell H và James, T. (1995). Origins of the dog: domestication and early history. The Domestic Dog. Cambridge: Cambridge Univ. Press. ISBN 0-521-41529-2. 33. Tacon. D., Pardoe, M. và Colin, V. (2002). Dogs make us human. Nature Australia

27 (4). pp. 52–61.

34. Weese IS, HR, Staempfli and JF, Prescott (2001). The roles of Clostridium difficile and enterotoxigenic Clostridium perfringens in diarrhea in dogs. J Vet Intern Med.

truy cập ngày 20-08-2016. tại trang web

http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/11467596.

35. Williams W. M. and T. R. Tully (2007). Working Sheep Dogs. Collingwood, Vic.:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng bệnh viêm ruột tiêu chảy trên đàn chó nuôi tại thành phố lạng sơn và thử nghiệm điều trị (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)