Đặc trưng chất lượng nướcthải của chợ

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) đánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt tại một số phường trên địa bàn thành phố thái nguyên (Trang 64 - 65)

STT Chỉ tiêu

1 pH

2 Nhu cầu oxy sinh học (BOD5)

3 Chất rắn hoà tan (TDS) 4 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) 5 Amoni tính theo N (NH3- ) 6 Phốt phát tính theo P (PO43- ) 7 Coliform

(Nguồn: Chi cục Bảo vệ môi trường, 2020)[5] Nhu cầu mua bán của người dân ngày càng lớn, sự xuất hiện của các chợ ngày càng nhiều. Nhu cầu sử dụng lương thực, thực phẩm tăng cao dẫn đến lượng nước thải phát sinh tại các lò giết mổ gia súc, gia cầm. Nước thải chợ bao gồm các chất hữu cơ, vô cơ và vi sinh vật. Lượng chất hữu cơ chiếm 50 - 60% tổng các chất bao gồm các chất hữu cơ thực vật như: cặn bã thực vật, rau, hoa, quả, giấy… và các chất hữu cơ động vật như chất thải bài tiết của người và động vật, xác động vật…

Lượng chất vô cơ trong nước thải gồm cát, đất sét, axit, bazơ vô cơ… Các vi sinh vật như vi khuẩn, trứng giun sán trong nguồn nước là nguồn ô nhiễm đặc biệt. Nồng độ ô nhiễm đặc trưng của nước thải chợ thể hiện cụ thể ở bảng sau:

3.2.1.3. Nước thải sinh hoạt từ hoạt động y tế * Nguồn gốc phát sinh nước thải

Nước thải từ các cơ sở y tế bao gồm chất thải từ các phòng khám bệnh và hoạt động sinh hoạt của bệnh nhân, người nuôi bệnh và cán bộ công nhân viên làm việc trong bệnh viện. Tại các trung tâm y tế lớn như bệnh viện chất thải phát sinh từ các phòng phẫu thuật, phòng xét nghiệm, phòng thí nghiệm, từ các nhà vệ sinh, khu giặt là, rửa thực phẩm, bát đĩa, từ việc làm vệ sinh...

* Thành phần và tải lượng:

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) đánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt tại một số phường trên địa bàn thành phố thái nguyên (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w