Nhu cầu hiện đại hoá thơ Việt trong văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xác lập mã nghệ thuật thơ Đường luật của Quách Tấn (Trang 55 - 62)

- Tính tượng trưng của tư duy thẩm mỹ trong thơ Đường luật

1.3.1. Nhu cầu hiện đại hoá thơ Việt trong văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ

TINH HOA THƠ TRUYỀN THỐNG

1.3.1. Nhu cầu hiện đại hoá thơ Việt trong văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX XX

Vấn đề hiện đại hoá thơ Việt hồi nửa đầu thế kỷ XX đã đƣợc nhiều nhà nghiên cứu đề cập trong nhiều cơng trình và tiểu luận. Đặc biệt, vấn đề này cũng đã đƣợc nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn lý giải rất thuyết phục trong tiểu luận “Thơ ba mƣơi

năm đầu thế kỷ” ở cơng trình Văn học trung đại Việt Nam dƣới góc nhìn văn hóa,

cụ thể: một là hiện đại hóa thơ do xuất hiện kiểu tác giả mới, tiếp nhận Tây học, chịu ảnh hƣởng thơ Tây; hai là quy luật phát triển của văn học bao giờ cũng là sự tiếp tục, nối dài những dƣ âm của nền văn học cũ, trong đó có thể thơ Đƣờng luật [81,tr.571-648].

Ở đây, luận văn xin đƣợc nêu lại những gì đã lĩnh hội từ những tƣ liệu đã đọc. Cuối thế kỷ XIX , văn ho ̣c chƣ̃ Quốc ngƣ̃ đã hình thành ở Nam bô ̣ . Đến thâ ̣p niên đầu thế kỷ XX , nhiều tác phẩm văn xuôi Quốc ngƣ̃ : truyê ̣n ngắn , tiểu thuyết đƣợc xuất bản, dù buổi đầu còn vụng về bút pháp , non nớt về kết cấu , chất lƣợng nghê ̣ thuâ ̣t còn hạn chế nếu so với các tác phẩm ở giai đoa ̣n sau , tuy vậy cũng đã có vài tác phẩm gây đƣợc tiếng vang nhƣ tiểu thuyết Hoàng Tố Anh hàm oan (1910) của Trần Thiên Trung ; truyê ̣n ngắn Sống chết mặc bay (1918) của Phạm Duy Tốn .

Để sang nhƣ̃ng năm 20 và 30 của thế kỷ XX , nền Quốc văn mới đã có nhƣ̃ng thành tƣ̣u đáng kể. Nhiều tác phẩm văn ho ̣c có giá tri ̣ đƣợc xuất bản . Nhiều cây bút sáng tạo dồi dào và sung sức xuất hiện , đã đƣợc công chúng đô ̣c giả lớp mới thƣ̀a nhâ ̣n nhƣ nhƣ̃ng tài năng thƣ̣c sƣ̣. Về văn xuôi, trong Nam xuất hiê ̣n rất nhiều cây bút viết tiểu thuyết , đoản thiên tiểu thuyết , truyê ̣n ngắn , mà ngƣời đạt nhiều thành tựu nổi bâ ̣t, đã đƣợc số đông ngƣời đo ̣c hâm mô ̣ , không ai khác hơn là nhà văn Hồ Biểu Chánh với hàng chục tác phẩm bề thế, đƣơ ̣c xuất bản tƣ̀ khoảng năm 1913 đến năm 1930 và về sau ; ở ngoài Bắc , dù muộn hơn , nhƣng tiểu thuyết Kim Anh lê ̣ sƣ̉ của Trọng Khiêm (1924) và Tớ Tâm của Hồng Ngọc Phách (1926) đã cắm cái mốc đỉnh cao của văn học chặng đƣờng đầu tiên này.

Về thơ, ở chặng đƣờng đầu này , xuất sắc hơn cả là nhƣ̃ng thi phẩm lãng ma ̣n , phóng túng, dạt dào cảm xúc của Tản Đà . Lần đầu tiên, cái tôi cá nhân của nhà thơ đƣơ ̣c bô ̣c lô ̣ mô ̣t cách khá chân thành và th oải mái. Bên ca ̣nh, cũng cần phải nhắc đến những bài thơ sử dụng rộng rãi các điệu thức thơ ca dân gian để thể hiện tình cảm u nƣớc kín đáo mà không kém phần thiết tha của Á Nam Trần Tuấn Khải . Có thể nói, Tản Đà và Trần Tuấn Khải chính là chiếc cầu nối giƣ̃a hai thời đa ̣i thơ ca : tƣ̀ thơ ca trung đa ̣i sang thơ ca hiê ̣n đa ̣i.

Đến giai đoa ̣n 1932-1945, q trình hiện đại hóa văn học lúc này đã đạt trình đơ ̣ hoàn thiê ̣n . Văn ho ̣c giai đoa ̣n này phát triển ma ̣nh mẽ , nhiều tác phẩm ƣu tú xuất hiê ̣n với nhiều đề tài phong phú và đa da ̣ng về thể loa ̣i . Văn học giai đoa ̣n này có hai bộ phận với ba dòng văn học mang ba hệ ý thức khác nhau : văn học lãng mạn và văn học hiện th ực phê phán thuộc bộ phận văn học hợp pháp mang ý thức hệ tƣ sản, tiểu tƣ sản ; còn văn học cách mạng thuộc bộ phận văn học bất hợp pháp mang ý thức hệ vô sản . Riêng dòng văn ho ̣c lãng ma ̣n , các tác phẩm của nhóm Tƣ̣

Lƣ̣c văn đoàn và Thơ Mới đã góp phần đƣa tiếng Viê ̣t văn ho ̣c viết bằng chƣ̃ Quốc ngƣ̃ lên đỉnh cao , đa ̣t đến trình đô ̣ nhuần nhu ̣y , trong sáng và tinh tế , đủ khả năng diễn đa ̣t nhƣ̃ng điều sâu kín nhất trong tâm hồn con ngƣời với nhƣ̃ng cung bâ ̣c , sắc thái tình cảm khác nhau . Chính thành tựu của Tự Lực văn đồn và Thơ Mới đã góp phần hồn thiện q trình hiện đại hố văn học Việt Nam . Đặc biệt là phong trào Thơ Mới, đã làm cho vƣờn hoa văn ho ̣c dân tô ̣c vốn đã phong phú , đa da ̣ng tr ƣớc đó, nay càng thêm nhiều vẻ với nhiều hƣơng thơm , sắc thắm. Nói nhƣ nhà phê bình Hoài Thanh, phong trào Thơ Mới thâ ̣t sƣ̣ đã làm nên “mô ̣t cuô ̣c cách mệnh trong thơ ca” [74,tr.19]. Cuộc cách ma ̣ng này không chỉ diễn ra ở phƣơng d iê ̣n nghê ̣ thuâ ̣t nhƣ phá bỏ những lối diễn đạt ƣớc lệ , nhƣ̃ng công thƣ́c gò bó , nhƣ̃ng quy pha ̣m khuôn khổ…, thay vào đó là cách diễn đa ̣t mới ; mà còn diễn ra ở cả phƣơng diện nội dung nhƣ thể hiê ̣n sƣ̣ cảm nhâ ̣n mới mẻ về tâm hồn con ngƣời và thế giới hiê ̣n thƣ̣c khách quan mô ̣t cách tinh tế , tƣ̣ nhiên và chân thành hơn . Vấn đề vừa nêu thuộc phạm trù tƣ duy nghệ thuật.

Phong trào Thơ Mới đã ghi nhâ ̣n nhiều tên tuổi lớn của nền văn ho ̣c hiê ̣n đa ̣i nhƣ Thế Lƣ̃, Lƣu Tro ̣ng Lƣ, Hàn Mặc Tử, Xuân Diê ̣u, Huy Câ ̣n, Nguyễn Bính, Chế Lan Viên, Quách Tấn , Bích Khê v .v..; trong đó , xuất hiê ̣n nhiều nhóm thơ nhƣ nhóm Xuân thu nhã tâ ̣p, nhóm Huy Xuân, nhóm Bàn Thành tứ hữu v.v.. Nhờ phong trào Thơ mới mà diện mạo văn học Việt Nam giai đoạn này thật sự khởi sắc , cái tơi cá nhân trữ tình đƣợc khẳng định rõ nét , tạo bƣớc nhảy vọt trong quá trình hiện đại hóa văn học nhƣ lời khẳng định của nhà phê bình Vũ Ngọc Phan trong Nhà văn hiện

đại: “ở nƣớc ta, mô ̣t năm có thể kể nhƣ ba mƣơi năm của ngƣời” [51].

Cuộc giao lƣu tiếp xúc với phƣơng Tây nhƣ “…mô ̣t cơn gió ma ̣nh bỗng tƣ̀ xa thổi đến. Cả nền tảng xƣa kia bị một phen điên đảo , lung lay . Sƣ̣ gă ̣p g ỡ phƣơng Tây là mô ̣t cuô ̣c biến thiên lớn nhất trong li ̣ch sƣ̉ Viê ̣t Nam tƣ̀ mấy mƣơi thế kỷ ” [74,tr.15]. Nếu trƣớc đây những trí thức thời xƣa vốn chỉ biết giao lƣu văn hoá trong khu vực: văn hoá Hán mà chủ yếu là tƣ tƣởng Nho giáo thì giờ đây khi tiếp xúc với văn hoá Phƣơng Tây , họ đã bắt đầu đọc và trích dẫn những tân thƣ của Mạnh Đức Tƣ Cƣu (Montesquieu) hay Lƣ Thoa (J.J.Rousseau). Họ từng bƣớc chấp nhận chƣ̃ quốc ngữ , một thứ chƣ̃ ghi âm do ngƣời phƣơng Tây tạo ra . Lúc này, những tƣ tƣởng phƣơng Tây đƣợc quảng bá trên Đơng Dƣơng tạp chí và Nam Phong tạp chí.

Một thế hệ thi sĩ mới đã làm một cuộc cách tân để tìm lối thốt cho thơ. Cuộc đổi mới văn tự đã đƣa chữ quốc ngữ lên ngơi. Báo chí tiếng Việt chữ Quốc ngữ nở rộ khắp ba miền, bên cạnh các hình thức sinh hoạt văn hố, văn nghệ mới nhƣ kịch, điện ảnh… cũng phát triển.

Riêng về thơ, trong vài thập niên đầu thế kỷ XX , trên các báo xuất hiện những bài thơ Đƣờng luật với đề tài và nội dung tả cảnh , vịnh sƣ̉, thù tạc đầy khn sáo, nhạt nhẽo. Vì thế mà năm 1917, trên Nam Phong tạp chí (số 5), Phạm Quỳnh đã lên tiếng phàn nàn về đặc điểm thiếu giọng thiên nhiên của lối thơ Đƣờng luật, đề nghị các nhà thơ nên tiếp nhận một ít sắc thái của thơ Pháp để đổi mới cho thơ Việt, làm cho thơ Việt điều hoà đƣợc cái hay giữa phần nhân cơng và phần thiên thú. Tiếp đó, Phan Khơi trên Đơng Pháp thời báo (1928) và Trịnh Đình Rƣ trên Phụ nữ tân văn

(1929) cũng hùng hồn tỏ bày ý kiến về vấn đề này , mà ở mục Lịch sử vấn đề, luận văn có nêu (xem 2.2). Thơ cũ đã bị bài bác. Lúc này, nhu cầu đổi mới thi ca trở nên bức bối. Ngày 10-03-1932, tờ Phụ nữ tân văn (số 122), có đăng bài Một lối Thơ Mới trình chánh giữa làng thơ của Phan Khôi, tác giả đã dõng dạc cất lời kêu gọi: Duy tân đi! Cải lƣơng đi! và đƣa ngay bài thơ Tình già của mình ra làm ví dụ sinh

động. Tình già khó có thể đƣợc xem là một bài thơ xuất sắc . Tuy vậy , phải công nhận rằng bài thơ có nhiều điểm „ gây sự‟ với loại thơ mà ngƣời ta vẫn quen làm, quen đọc trƣớc đó. Đó là số câu kéo dài theo nhu cầu kể việc và thổ lộ tình cảm; số chữ trong các câu không đều nhau, không cần niêm luật, đặc biệt, một câu chuyện tình cảm có vẻ „phất phơ‟ đƣợc thuật lại khá chi tiết, không một chút ngƣợng ngùng,… Từ đó, cái ngày bài Tình già ra mắt làng thơ đƣợc xem là ngày khai sinh của phong trào Thơ Mới. Một số nhà Thơ Mới chỉ trích thơ cũ , họ chê thơ Đƣờng luật gò bó , khn sáo, hình ảnh cảm xúc thi tứ đều vay mƣợn , nhƣ ý kiến của Lƣu Trọng Lƣ, Nguyễn Thị Kiêm, Vũ Đình Liên, Trƣơng Tƣ̉u,… Trƣớc tình thế ấy, phái thơ cũ cũng phản kháng lại kịch liệt và gay gắt. Họ chê những nhà Thơ Mới là mù quáng, dớt nát , vì khơng biết làm thơ Đƣờng luật nên chê bai và không biết trân trọng các thể thơ truyền thống . Cuô ̣c chiến giƣ̃a hai phái không cân đối . Lƣ̣c lƣợng của phái Mới đông đảo, mạnh mẽ, hăng hái và đă ̣c biê ̣t là trẻ hơn phái Cũ, nên ho ̣ có sƣ́c đô ̣t phá hơn . Bên ca ̣nh đó , các nhà Thơ mới có đƣợc một sự hậu thuẫn rất lợi hại là tờ Phong hóa vớ i đô ̣i ngũ là nhƣ̃ng ngƣời rất có năng l ực và dày dạn kinh

nghiê ̣m cùng kiến thức Tây học . Điều mà ho ̣ vƣ̃ng tâm khẳng đi ̣nh trên thi đàn là đã viết đƣơ ̣c nhƣ̃ng bài thơ thâ ̣t hay của Thế Lữ, Xuân Diệu, Lƣu Trọng Lƣ v.v..

Các nhà Thơ Mới đã đi tìm hình thể cho thơ, thể hiê ̣n cảm xúc chân thực, đề ra một chuẩn mƣ̣c mới cho cái Đe ̣p . Ngƣời đƣợc đánh giá cao với nhƣ̃ng bƣớc đô ̣t phá táo bạo và tài hoa bấy giờ là Xuân Diệu . Nếu Thế Lƣ̃ đƣợc xem là ngƣời khai phá của phong trào Thơ Mới với sƣ̣ e dè thì Xuân Diê ̣u là ngƣời nối tiếp ma ̣ch khai phá ấy một cách tinh tế và khám phá cái huyền nhiệm của cuộc sống , của vũ trụ . Cảm xúc trực tiếp của nhân vật trữ tình là một trong những nguyên tắc kết cấu của thơ trữ tình thuộc phong trào Thơ Mới, có thể nói Thơ Mới về căn bản là thơ lãng ma ̣n . Ở Thơ Mới, các nhà thơ đã khẳng định mình và tuyên bố quyền sống của mình , ý thức về mình đã dẫn tới ý niê ̣m về kẻ khác . Cảm xúc và tâm trạng man g đâ ̣m tính chủ quan, nhƣng nó có mô ̣t giá tri ̣ hiển nhiên cần đƣơ ̣c tôn tro ̣ng , đƣơ ̣c miêu tả nhƣ mô ̣t khách thể tồn tại độc lập , thể hiê ̣n cái tôi cá nhân : Tôi là một, là riêng là thứ nhất

của Xuân Diệu trong bài Hy-mã-lạp-sơn, hay Tôi là thi sĩ của thƣơng u của Nguyễn Bính trong bài “Mợt trời quan tái” . Chế Lan Viên trong lờ i Tƣ̣a tâ ̣p Điêu

tàn đã viết: “Thi sĩ không phải là ngƣời , nó là Ngƣời Mơ , Ngƣời Say, Ngƣời Điên.

Nó là Tiên , là Ma, là Quỷ, là Tinh, là u. Nó thốt hiện tại . Nó xáo trộn dĩ vãng . Nó ơm trùm Tƣơng Lai . Ngƣời ta không hiểu đƣợc nó vì nó nói nhiều cái vô nghĩa , tuy rằng nhƣ̃ng cái vô nghĩa hợp lý . Nhƣng nó thƣờng không nói . Nó gào, nó thét, nó khóc, nó cƣời. Cái cƣời của nó cũng tột cùng” . Cách thức tạo dựng một thế giới đầy màu sắc siêu thƣ̣c ấy chính là sƣ̣ xác đi ̣nh mới mẻ và đô ̣c đáo về bản chất siêu nhiên của thi sĩ . Nếu Thơ Mới ban đầu là lãng mạn thì về sau lại nghiêng về phía tƣơ ̣ng trƣng, siêu thƣ̣c. Cái tơi thi nhân đứng ở vị trí trung tâm , nó làm tăng tính tự giác và hợp quy luật của một trào lƣu thơ , nó hóa thân vào những tƣ cách mới vừa có bề rộng lẫn bề sâu , tuy Thơ Mới vẫn chƣa ơm trùm đƣợc hết mọi khía cạnh của c ̣c sống cũng nhƣ của nghê ̣ thuâ ̣t , nhƣng nó đã đánh dấu mơ ̣t bƣớc chủn lớn của thơ trữ tình Việt Nam từ phạm trù trung đại sang phạm trù hiện đại với một quan niê ̣m và tƣ duy nghê ̣ thuâ ̣t mớ i, mô ̣t hê ̣ thống phƣơng thƣ́c mới khi tái hiê ̣n hiện thực cuô ̣c sống.

Trong q trình giao lƣu văn hố , sƣ̣ du nhâ ̣p của thơ ca Pháp vào thơ ca Viê ̣t là điều không thể tránh khỏi. Thơ ca Pháp nhƣ mô ̣t luồng gió mới thổi vào hồn thơ

Viê ̣t. Thơ Mới đã thốt khỏi sƣ̣ ràng b ̣c có tính quy pha ̣m của thơ cách luật , đổi mới về mă ̣t thi pháp và tƣ duy thơ , tƣ duy bằng liên tƣởng , bằng ấn tƣợng , bằng cảm giác, bằng âm thanh , nhịp điệu, biến cái trƣ̀u tƣợng thành cu ̣ thể ,... là do ảnh hƣởng của tƣ duy thơ hiê ̣n đa ̣i , nhất là trong thơ Pháp. Ngƣời đọc không lấy làm lạ là trong Thơ Mới lại chịu ảnh hƣởng đậm đặc thơ ca Pháp, nhất là thơ tƣợng trƣng.

Theo Từ điển thuật ngữ văn học thì “Theo nghĩa rộng tƣợng trƣng là hình

tƣợng đƣợc hiểu ở bình diện ký hiệu, là ký hiệu chứa đựng tính đa nghĩa của hình tƣợng. Mọi tƣợng trƣng đều là hình tƣợng, nhƣng phạm trù tƣợng trƣng nhắm chỉ cái phần mà hình tƣợng vƣợt khỏi chính nó, chỉ là sự hiện diện của một nghĩa nào đó vừa hồ hợp với hình tƣợng, vừa khơng đồng nhất hồn tồn vào hình tƣợng. (…) Theo nghĩa hẹp tƣợng trƣng là một dạng chuyển nghĩa (tƣơng tự nhƣ phúng dụ). Khi kết hợp hai bình diện: nội dung “vật thể” và nghĩa bóng của nó sẽ tạo thành một đối sánh tƣợng trƣng. Mỗi yếu tố của hệ thống nghệ thuật (ẩn dụ, so sánh, tả phong cảnh, các chi tiết, nhân vật v.v..) đều có thể trở thành tƣợng trƣng, nhƣng chúng có thành tƣợng trƣng hay không, là do các dấu hiệu: 1) Độ cô đúc của sự khái quát nghệ thuật. 2) Dụng ý của tác giả muốn vạch ra ý nghĩa tƣợng trƣng của những điều mình miêu tả. 3) Văn cảnh tác phẩm, hệ thống sáng tác của nhà văn cho thấy một ý nghĩa tƣợng trƣng độc lập với dụng ý miêu tả cụ thể của tác giả. 4) Văn cảnh văn học của thời đại.” [22, tr.331-332]

Những nhà thơ tƣợng trƣng của Pháp nhƣ: Baudelaire (1821-1867), Rimbaud (1854-1891), Verlaine (1844-1896), Mallarmé (1842-1898), Valery (1871-1945)… và những nhà thơ lãng ma ̣n nhƣ : Lamartine (1790-1869), Alfred de Vigny (1797- 1865), Victor Hugo (1862-1885) và nhóm Thi Sơn: Theophile Gautier, Leconte de Lisle, Sully Prudhomme… đều có ảnh hƣởng sâu đậm đến Thơ Mới ở ta.

Huy Câ ̣n , Xuân Diê ̣u , Hàn Mặc Tử, Đoàn Phú Tƣ́ , Bích Khê,… đã chịu ảnh hƣởng thơ tƣợng trƣng của Baudelaire , Verlaine,… nhƣng ngƣời chi ̣u ản h hƣởng Baudelaire sâu sắc phải kể đến Bích Khê và Hàn Mặc Tƣ̉ với những bài thơ mang tính tƣợng trƣng và siêu thực . Các bài thơ của Verlaine nhƣ : Tiếng hát mùa thu ,

Mƣa rơi dìu di ̣u trên thành phố,… đã ảnh hƣởng trong thơ Huy Câ ̣n , Lƣu Trọng Lƣ.

Các bài : Núi xa, Gƣ̉i hƣơng cho gió của Xuân Diệu lại phảng phất tâm trạng của Baudelaire trong bài Chim hải âu. Các bài : Mai sau, Trò chuyện của Huy Cận lại

gần gũi với nhƣ̃ng bài : Nhƣ̃ng hải đăng, Cầu phúc của Baudelaire. Bài Con tàu say

của Rimbaud đã gợi tứ cho tác phẩm Lời con đƣờng quê của Tế Hanh.

Thơ ca Pháp đã ảnh hƣởng rõ rê ̣t và sâu sắc đến Thơ Mới trong cách gieo vần, lối ngắt nhi ̣p , lối bắt cầu , cách làm cho ngôn ngữ giàu n hạc điệu, lối diễn tả bằng cảm giác tinh tế . Có khá nhiều bài thơ Pháp có tác dụng gợi ý cho những bài thơ Viê ̣t nhƣ: Cái bình vỡ của Sully Prudhonune và Vết thƣơng lòng của Lan Sơn; U uất

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xác lập mã nghệ thuật thơ Đường luật của Quách Tấn (Trang 55 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)