- Tính tượng trưng của tư duy thẩm mỹ trong thơ Đường luật
Gót ngọc gieo hoa ngát mấy trời Ải Bắc quân thù kinh vó ngựa,
2.5.2. Hình ảnh tiếng chuông chùa
Tiếng chuông chùa đối với thi nhân nhƣ một kỷ vật thiêng liêng từng chôn sâu trong tiềm thức của ông, nên mỗi lần trông thấy cảnh núi non chùa chiền thì nó bỗng dƣng trỗi dậy:
Núi Nhạn chuông ngân trời bảng lảng, Đầm Ơ sen nở gió thơm tho.
Khơng những lắm lúc ngắm cảnh thiên nhiên, tiếng chuông chùa làm ông chú ý, mà mỗi khi chợt tỉnh giấc nồng, tiếng chuông cũng hiện đến:
Mây nƣớc nhuốm phong trần, Nơi đâu tình cố nhân.
Những đêm buồn tỉnh giấc, Chùa cũ tiếng chuông ngân.
Nhờ nghe tiếng chuông chùa ngân vang mà khách hành hƣơng trút hết mọi nỗi ƣu phiền, nhƣ Chu Mạnh Trinh đã viết: “Lạ cho vừa bén mùi thiền,/ Mà trăm não
với ngàn phiền sạch không”. Hay: “Thoảng bên tai một tiếng chày kình,/ Khách tang hải giật mình trong giấc mộng” (Hƣơng Sơn phong cảnh ca).
Khơng khác gì cảm nhận của họ Chu, Quách Tấn cũng mô tả trạng thái tâm hồn mình khi đến viếng một cảnh chùa quen thuộc: “Ngƣời đến viếng cảnh chùa, lòng không rửa mà trong, thân không cánh mà nhẹ, ngồi tựa bóng cây đón mát, tƣởng chừng mình đã xa lánh hẳn cõi trần tục.” [Nƣớc non Bình Định]
Thế rồi, thoảng đâu đây nhƣ có tiếng gió ru hồn lữ khách:
Gió ru hồn mộng thiu thiu,
Chng chùa rơi rụng bóng chiều đầy non.
Và thi sĩ tiếp: “Nếu khơng có tiếng chng hay mộng thì mộng còn mãi chìm trong bóng mây rán, hoặc làm con cò vƣơng hƣơng bay lờ lững trong hồ sen yên tịnh.”
Cứ thế, thời gian trơi đi và bóng tịch dƣơng dần dà đổ xuống với tiếng chuông chùa cổ thân yêu:
Tiếng chuông chùa cũ vọng cô liêu. Thêm nhiều lá rụng cây quằn quại, Đã vắng ngƣời sang bến nhẩy triều.
Thế rồi, ngày lại ngày trong sự tất bật của cuộc sống đời thƣờng, nhƣng mỗi khi nhìn thấy cảnh chùa thì âm vang tiếng chng lại ngân nga tựa hồ bất tận:
Chùa ẩn non mây trắng, Bóng in hồ liễu xanh. Mai chiều chng đã tạnh, Vịng sóng cịn long lanh.
(Tiếng ngân)
Đây là hình ảnh thiên nhiên đầy tình tự, là khoảng trời xanh tinh khiết còn lại trong đôi mắt long lanh của một nhà thơ trong cảnh xế chiều của đời mình.
2.5.3. Một đạo tâm dào dạt
Có lần tơi đi theo ba tơi đến thăm nhà thơ, nghe ơng tâm sự: “Gia đình tơi theo đạo Phật, và tôi chịu ảnh hƣởng tƣ tƣởng Thiền trong Phật giáo”. Và trong khi đàm đạo, ông thƣờng nhắc đến ngọn đồi Trại Thủy, nơi tọa lạc của Phật học viện Nha trang, một trung tâm đào tạo Tăng tài trong giai đoạn cận hiện đại. Từ đó mới biết hồi ấy, Hòa thƣợng Thích Trí Thủ đàm nhiệm Giám viện Phật học viện lại là chỗ tƣơng giao tâm đắc với thi sĩ, vì thế, một hơm lên thăm chùa, nhân ngẫu hứng thi sĩ đã cảm tác một bài ngũ ngôn, để tặng Hòa thƣợng:
Trăng lên đồi Trại Thủy, Chuông khua ngời âm ba. Bồi hồi mây khóa viện, Sân Bồ đề sƣơng sa.
Ngồi ra, ngơi chùa Kim Liên tại Diên Khánh cũng là nơi lƣu lại dấu chân của thi nhân. Một hôm đến viếng cảnh chùa, thấy Thƣợng tọa viện chủ tiếp đón khách tham quan niềm nỡ, ông liền làm bài thơ để lại lƣu niệm:
Dặm hồng dìu dịu nắng, Theo hứng viếng làng tu. Ngụm nƣớc đằm chơn vị, Im lìm sen nở thu.
Ngƣời xƣa từng nói: “Nhân giả nhạo sơn; trí giả nhạo thủy.” (Ngƣời nhân ƣa cảnh núi rừng; ngƣời trí ƣa nơi sơng nƣớc). Phải chăng vì vậy mà các cảnh chùa tiêu biểu cho đạo từ bi nhân ái – thƣờng đƣợc xây cất trên các đồi núi? Thậm chí có những ngơi danh lam quanh năm mây phủ xa xơi chập chờn trơng có vẻ tiêu dao thoát tục:
Cây chen đá chất chập chùng,
Biển giăng dƣới núi, chùa lồng trong mây. Bụi đời không bợn mảy may,
Chút thân rộng tháng dài ngày thảnh thơi.
Phải chăng kiếp sống nhân sinh chập chờn nhƣ ảo mộng? Con ngƣời luôn luôn chơi vơi giữa dòng trƣờng lƣu bất tận, khiến đôi lúc nhà thơ chợt hứng cất tiếng gọi đò vang cả hƣ không:
Đời nửa khói mây chìm bóng mộng, Gọi đị một tiếng lạnh hƣ khơng.”
Ta nghe đƣợc dƣ âm của thiền sƣ Không Lộ đời Lý còn phảng phất đâu đây:
Hữu thì trực thƣớng cơ phong đính, Trƣờng khiếu nhất thanh hàn thái hƣ. (Ngơn hoài)
(Có khi xơng thẳng lên đầu núi,
Một tiếng kêu vang lạnh cả trời.) [Thơ văn Lý – Trần, tập 1] Không những chịu ảnh hƣởng sâu sắc tƣ tƣởng của các thiền sƣ - điều mà thi sĩ đã khẳng định - ông còn thâm nhập cốt lõi của kinh Duy Ma Cật:
Ngày qua chầm chậm vách kim thinh, Cảnh giới Duy Ma mình với mình. Hoa rải tờ thơ hƣơng lành lạnh,
Trăng cài nhánh mộng bóng xanh xanh.
Có lần ơng thổ lộ cái ý vừa nêu: “Cây thiết mộc lan nở hoa lần này là lần thứ hai (tháng 12-1992). Lần trƣớc nở tôi 79 tuổi (1989). Hai nhánh lan đã lên cao nhƣ hai cây sào, hoa nở trắng trên đọt, hƣơng bay chập chờn theo gió, nghe lũ cháu reo mừng. Tôi tƣởng chừng nhƣ hoa của thiên nữ từ trong vách Phƣơng trƣợng của Duy Ma Cật bung ra rải xuống hạ giới vậy” [71].
Điều này chứng tỏ càng về già nhà thơ càng đến gần cõi Đạo, nhƣ nhà văn Trần Phong Giao nhận xét: “Tới lúc về già, ta thấy khí vị Thiền lung linh bàng bạc trong thơ Quách Tấn, nhất là trong nhiều bài in trong hai tập Mộng Ngân Sơn và Giọt trăng”.
Một hôm vào lúc xế chiều, Quách Tấn lên chùa Hải Đức (ở Nha Trang) thăm một ngƣời bạn vong niên (tƣơng truyền là thầy Nguyên Tánh). Mặc dù tuổi tác chênh lệch nhau, nhƣng hai tâm hồn nhƣ cùng chung một giai điệu:
Áo giũ ngày sƣơng gió, Lên chùa thăm cớ nhân. Non nghiêng thềm bóng xế, Lịu địu bóng nhàn vân.
Phong cách ấy quả thực có khác với thế nhân trong những lúc thù tạc vãng lai. Ngƣời đời đến và đi trong âm thanh và tốc độ của thời đại cơ khí, ồn ào và vội vã… Nhƣng thời đại của nhà thơ là thời đại ẩn tình trầm lặng của một đám mây lơ lửng, lồng trong bóng núi nghiêng nghiêng. Ngƣời đời rồi cũng có lúc“Giũ áo phong
sƣơng trên gác trọ” để ngồi lại chiêm nghiệm chính mình, nhƣ thi sĩ đã làm: Khép cửa phiền ba lại,
Vƣờn quê nắng sƣởi tình. Thanh bình lòng giếng ngọt, Chim hót ngọc âm thanh.
Để thấy rõ hơn chân dung của Quách Tấn, chúng ta có thể nghe ý kiến của Phạm Công Thiện, một ngƣời bạn tâm giao của thi sĩ đã viết trong bài“Trách nhiệm
của tuổi trẻ Việt Nam với Quách Tấn”: “Quách Tấn là một Phật tử trọn vẹn, đã thu
tóm tất cả những bài thơ mộng của Phật giáo vào trong cuộc đời trầm lặng của mình. Quách Tấn đã đi ngƣợc lại tất cả phong trào thời thƣợng… Ông xứng đáng là kẻ nối dòng của các vị thiền sƣ: Vạn Hạnh, Không Lộ, Ngộ Ấn, và tất cả những thiền sƣ thi sĩ đã nuôi dƣỡng linh hồn của cả một dân tộc, linh hồn của Lý Thƣờng Kiệt đánh Tống và Trần Hƣng Đạo đánh Nguyên.” [19]
Phải chăng vì đƣợc ni dƣỡng trong khơng khí tâm linh của các thiền sƣ thi sĩ quá khứ mà “Quách Tấn ln ln giữ phong độ của kẻ mang hào khí ngút ngàn? Mỗi hàng, mỗi câu đều thể hiện sáng sủa, uy nghiêm mà tràn ngập thi ca, khiến cho
ngƣời đọc „lòng không rửa mà trong, thân không cánh mà nhẹ‟. Tất cả con ngƣời Quách Tấn là thi ca, là tiếng báo hiệu của một sự tựu thành” nhƣ lời nhà văn Nguyễn Thái đã viết trong bài Quách Tấn: quê hƣơng và thơ [19].
TIỂU KẾT
Có thể nói những cảm hứng chủ đạo trong thơ Quách Tấn có thể giống nhƣ các nhà thơ khác nhƣng cảm hứng đấy vẫn mang phong cách riêng của Quách Tấn . Cũng là tả cảnh thiên nhiên nhƣng bên cạnh tình cảm , nhà thơ còn biểu lộ triết lý nhân sinh theo quan niê ̣m nhà Phâ ̣t . Để thể hiê ̣n tình cảm – triết lý ấy, tác giả đã sử dụng ngơn ngữ thơ , hình ảnh thơ để câu thơ khơng nặng nề , trái lại vẫn nhẹ nhàng , thanh thản và càng đo ̣c, ý vị của câu thơ càng mới thấm dần , mới lan tỏa trong tƣ̀ng mao ma ̣ch của ngƣời đo ̣c.
Tình yêu quê hƣơng đất nƣớc trong thơ Quách Tấn man g đâ ̣m tính nhân văn , thể hiê ̣n nhân sinh quan tích cƣ̣c của ơng. Qch Tấn nhìn đất nƣớc, nhìn q hƣơng không chỉ để miêu tả , phản ảnh những cái hay , cái đẹp của xứ sở mình , của những nơi mà ông tƣ̀ng đi qua và của chính nhƣ̃ ng cảnh bình di ̣ xung quanh nhà mình mà còn thể hiện cả tấm lòng của thi nhân đối với cảnh giang sơn cẩm tú , mỹ lệ của quê hƣơng.
Cũng là nỗi niềm hoài cổ nhƣng hoài cổ của Quách Tấn lại là những kỷ niệm thâ ̣t, gắn liền với cuô ̣c đời riêng của ông. Nhờ thế, đo ̣c thơ Quách Tấn, ngƣời đo ̣c sẽ hiểu thêm về cuô ̣c đời của chính bản thân nhà thơ thông qua ngôn tƣ̀ chắt lo ̣c , ý thơ hàm súc, tinh tế.
Rõ ràng, với bút lƣ̣c sắc sảo, Quách Tấn đã làm mới nhƣ̃ng cảm hƣ́ng thơ , làm mới nhƣ̃ng thi đề tƣởng chƣ̀ng nhƣ đã cũ . Nếu ví cảm hƣ́ng chủ đa ̣o là mô ̣t khung cảnh quen thuộc thì dƣới cái nhìn của Quách Tấn , ông đã tìm ra cho mình lối đi riêng, cách cảm nhận riêng về kh ung cảnh đó , mà vẫn không làm mất đi vẻ đẹp nguyên sơ của cảnh.
Chƣơng 3