- Tính tượng trưng của tư duy thẩm mỹ trong thơ Đường luật
MÃ NGHỆ THUẬT THƠ ĐƢỜNG LUẬT CỦA QUÁCH TẤN NHÌN TỪ NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN
3.1. QUAN NIỆM CỦA QUÁCH TẤN VỀ VIỆC LÀM THƠ
Quách Tấn là con ngƣời đa tài, thành công ở nhiều thể loại khác nhau. Bên cạnh sáng tác thơ, Quách Tấn còn dịch thơ văn chữ Hán, tiếng Pháp và viết biên khảo về văn hố, địa chí, mà những cơng trình này đều đƣợc các nhà nghiên cứu và ngƣời đọc đánh giá cao.
Riêng về thơ, Quách Tấn thƣờng suy tƣ, trăn trở và thƣờng phát biểu quan niệm của mình về việc làm thơ.
3.1.1. Quan niệm của nhà thơ về viê ̣c dùng điển, luyê ̣n chƣ̃
Quách Tấn là nhà thơ hiện đại, thời Thơ Mới, nhƣng ông sáng tác theo thể thơ cũ, thƣờng là thơ cách luật. Chính vì thế mà ngƣời đọc bắt gặp trong thơ ông một số điển cố, điển tích chẳng khác nào nhƣ thơ thời trung đại. Vì sao vậy? Thơ cách luật thƣờng hàm súc, cơ đọng, ít lời nhiều ý, ý tại ngôn ngoại, muốn vậy phải dùng điển. Việc này, Quách Tấn đã tâm sự trong tập hồi ký Bóng ngày qua (Đời văn chƣơng) là nhiều nhất . Nhà thơ nhiều lần cho rằng , ngƣời làm thơ dùng điển để trang điểm cho câu thơ về mă ̣t hình thƣ́c và mƣợn nghĩa của điển để diễn ý của mình . Ngƣờ i dùng điển t hƣờng thiên về lý trí . Trong hồi ký Bóng ngày qua (Đời văn chƣơng), Qch Tấn nói: “Tơi dùng điển để gợi ý, nhất là để mƣợn nguồn cảm hƣ́ng, nghĩa là mƣơ ̣n nhƣ̃ng trƣờng hợp riêng biê ̣t của mỗi điển tích để truyền cho đô ̣c giả nhƣ̃ng cảm giác ấy , cái thi vị ấy phải nhờ khơng khí điển tích gây trở lại mới mong thỏa mãn đƣợc ít nhiều” [71].
Theo Quách Tấn , khi sáng tác , ngƣời làm thơ dùng điển là chuyê ̣n cƣ̣c chẳng đã. Nhà thơ nƣợn điển để giãi b ày cảm hứng , không phải vì bí ý , tƣ́ mà là để diễn đa ̣t mô ̣t ý tƣởng nào đó cho ý nhi ̣, kín đáo, nhƣ̃ng ý khơng thể nói thẳng thƣ̀ng. Nhà thơ chỉ cần dùng mô ̣t điển cố , điển tích có thể diễn đa ̣t mô ̣t ý tƣởng , mà ý tƣởng đó nếu viết ra có thể rất dơng dài . Ơng viết: “Dùng điển là sƣ̣ cƣ̣c chẳng đã . Có nhiều điều khơng thể nói thẳng , không tiê ̣n nói trắng , nên phải dùng điển cho đƣợc uyển chuyển, cho đƣơ ̣c kín nhe ̣m , đƣợc thanh tao . Có nhiều ý phải nói hàng trang giấy mới đủ, phải dùng điển làm “đại biểu” cho đƣợc gọn gàng” [71,tr.260].
Quách Tấn nghĩ rằng, có điển cố, điển tích mà khơng dùng thì thâ ̣t lãng phí. Là nhà thơ, nếu có vốn hiểu biết sâu rô ̣ng , nhiều lúc không muốn dùng điển nhƣng tƣ̣ nó chợt đến , có khi dùng một cách khơng cố ý , để khi đọc lại mới vỗ vế mà cƣời . Lúc này thì thú vị biết bao ! Nhà thơ phải khổ công luyện chữ , để khi cần, hƣ́ng thơ chơ ̣t đến thì có ngay từ ngữ mà dùng , nhƣ móc tƣ̀ túi ra , chƣ́ không phải tốn cơng tìm tòi. Ngƣời làm thơ chẳng khác ngƣời thợ mài ngo ̣c giũa ngà , tƣ́c phải du ̣ng công rèn chữ chuốt câu sao cho ý nhị , thanh thoát, đƣ̀ng để la ̣i mô ̣t tỳ vết nào: “biết nhiều điển tích nhiều khi mình không đi ̣nh dùng , tƣ̣ nhiên chúng cũng đến đúng lúc. Lắm khi chỉ có một ý mà điển đến cả mớ, điển này tranh với điển kia để phu ̣c vu ̣ cho thơ; làm ngƣời làm thơ phải mất cơng dàn x ếp cho ổn thỏa . Có khi chúng lén vào trong thơ lúc nào mình khơng hay biết; khi ngâm la ̣i mới vỗ vế mà cƣời” [71,tr.260-261].
Ông nói tiếp về ki nh nghiê ̣m luyê ̣n chƣ̃ làm thơ : “Khách làm thơ phải luyê ̣n chƣ̃ trƣớc khi làm thơ chớ không phải trong khi làm thơ . Họ luyện chữ trong lúc rảnh rang. Nhƣ̃ng chƣ̃ ho ̣c thu thâ ̣p đƣợc trong sách vở , trên mỗi ngƣời... luôn ln đƣơ ̣c đem chùi rƣ̉a , nung nấu... có khi bị biến chế thành nghĩa riêng tiếp tháp với nhƣ̃ng chữ không thông dụng thành những “con la” đủ sức xứng vóc chở những ý tƣởng riêng biê ̣t của ho ̣. Họ rèn luyện , trau chuốt rồi để đó . Đến khi ho ̣ làm thơ thì đem ra dùng nhƣ móc tiền trong túi , chớ đâu cần “cha ̣y ngƣợc cha ̣y xuôi ” có lắm khi “bần ƣ nhất tƣ̣” , có lắm khi “nghĩ một chữ nát một khúc ruột” thật nhƣng “đó đâu phải để trang sƣ́c cho câu thơ , mà chính để diễn tả cho đúng với ý nghĩa mình ḿn diễn tả.
H́ng nƣ̃a thợ làm đờ ngà phải thi ết phải tha, thợ mài ngo ̣c phải trác phải ma . Kẻ làm thơ hóa lại kém cơng phu hơn thợ ngà, thơ ̣ ngo ̣c sao ?
Nếu còn để cho ngƣời ta thấy rõ sƣ̣ go ̣t giũa là do công phu chƣa đúng mƣ́c , bút pháp chƣa tinh luyện, chƣ́ đâu phải lỗi tại sự dụng công.
Rèn chữ chuốt câu mà còn để thấy dấu rìu búa , dùng điển mà còn để thấy dấu cắt vá thì thơ chƣa có thể go ̣i là trác luyê ̣n, là đẹp đƣợc” [71,tr.262].
Tiếp đến, Quách Tấn còn cho ngƣời đọc thấy đƣợc s ự dung công thật công phu của ông khi làm thơ : “Tƣ̀ khi tôi biết đƣợc “chân diê ̣n mu ̣c” của thơ , tôi làm thơ rất công phu. Không phải công phu ở chỗ “thôi xao tƣ̀ điê ̣u” mà còn “công phu trong viê ̣c uẫn nhƣỡng tâm tƣ” [71,tr.263].
Nhà thơ còn cho ngƣời đọc thấy rõ kinh nghiệm làm thơ là phải tìm ý , có ý rồi cần nghiền ngẫm để có cảm xúc , khi cảm xúc , ý nghĩ hòa nhập thì cần ni dƣỡng để tạo tứ thơ . Có tứ thơ , đó chính là lúc bƣ̀ng vỡ . Ông viết: “Khi lòng rung động trƣớc cảnh, khi trí nghĩ đƣợc ý mới , không bao giờ làm thơ ngay . Tôi để cho mối cảm xúc, cho ý nghĩ thâm nhâ ̣p vào tâm hồn . Tôi nuôi dƣỡng ấp ủ nhƣ con gà mái ấp trứng. Chờ khi thơ cảm thơ tƣ́ thai nghén trong t âm tƣởng đã thành hình , khơng còn có thể nằm mãi trong vỏ trứng đƣợc nữa , thì chỉ một cái khảy nhỏ của con gà mẹ, là có ngay một con gà con ra đời” [71,tr.264].
Quách Tấn từng viết trong Lời Tƣ̣a tâ ̣p Mộng Ngân sơn (1966): “Làm thơ cũng nhƣ sanh con, niềm đau khổ, nỗi mƣ̀ng vui, riêng nhƣ̃ng kẻ đã tƣ̀ng làm cha me ̣ mới biết thấu. Đối với đứa con đầu lòng , ngƣời sanh con la ̣i còn đeo thêm chút tình đă ̣c biê ̣t, vì nghĩ thƣơng cảnh khởi đầu nan” [67].
Trên đây là trình bày mô ̣t vài quan niê ̣m của Quách Tấn trong viê ̣c làm thơ , trong cách dùng chƣ̃ đă ̣t câu , trong viê ̣c sƣ̉ du ̣ng điển cớ , điển tích mà nhà thơ có ghi trong hời ký Bóng ngày qua. Rõ ràng là ông làm thơ thật khổ công , thôi xao , chẳng khác nào ngƣời thợ kim hoàn cha ̣m khắc mài giũa ngà ngo ̣c để ta ̣o nên tác phẩm tuyê ̣t mỹ.
3.1.2. Quan niệm của nhà thơ về viê ̣c cho ̣n thể thơ để sáng tác
Quách Tấn chuyên sáng tác thể thơ Đƣờng luật . Đây là thể thơ mà ông am hiểu luâ ̣t thơ và đã tâ ̣p tành làm thơ khi còn ngồi trên ghế nhà trƣờng , qua sách giáo khoa
Quốc văn trích diễm của Dƣơng Quảng Hàm . Thơ Đƣờng luâ ̣t la ̣i có bát cú và tƣ́ tuyê ̣t, trong đó chia ra thất ngôn và ngũ ngôn. Ở ba tập thơ đầu Một tấm lòng, Mùa cổ điển, Đọng bóng chiều, phần lớ n Quách Tấn cho ̣n thể thất ngôn bát cú và thất
ngôn tƣ́ tuyê ̣t để sáng tác . Điều này có lý do riêng của tác giả , thể hiê ̣n quan niê ̣m của ông về viê ̣c cho ̣n thể thơ.
Lời Tựa tập Mộng Ngân Sơn, Quách Tấn có dẫn lại lời của nhà lý luận văn
chƣơng cổ ở Trung Quốc, ông viết: “Trong tâ ̣p sách nổi tiếng Tùy Viên thi thoại , Viên Mai có da ̣y về phép làm thơ “Trƣớc nên tâ ̣p làm thơ ngũ ngơn . Vì trên với đƣơ ̣c Cở phong , dƣới tiếp đƣợc Câ ̣n thể” . Nhƣng riêng Quách Tấn , ông la ̣i nghĩ khác. Nhà thơ nhận thấy rằng : “Thơ Thất ngôn âm trƣờng , thơ Ngũ ngôn âm đoản . Mô ̣t bên là tơ trúc, mô ̣t bên là săng đá . Tơ trúc dễ rung cảm ngƣời nghe, săng đá dễ làm cho ngƣời nghe sanh chán ghét . Cho nên, tƣ̀ lúc biết làm thơ , tơi tránh thể Ngũ ngơn. Có lẽ ở Việt Nam ta cũng ít ngƣời hâm mộ . Trong làng thơ Quốc âm tƣ̀ trƣớc đến nay, không thấy đƣơ ̣c nhiều thơ Ngũ ngôn truyền tu ̣ng” [67]
Nhƣng về sau, bắt đầu tƣ̀ Tết năm Ất Dâ ̣u (1945), nhân di ̣p em trai nhà thơ về thăm nhà, hai anh em xƣớng ho ̣a thơ văn , có làm thử thể thơ ngũ ngơn tứ tuyệt mà nhà thơ ngâm nga cảm thấy thích thú . Đến năm 1947, khi em trai tản cƣ về Ngân Sơn, mô ̣t xã miền núi Phú Yên , là vùng quê kháng chiến , nhớ em, tác giả làm một bài ngũ ngôn. Tác giả “Tƣ̀ ấy ma ̣nh da ̣n làm thơ Ngũ ngôn , và chuyên về thơ Tuyệt cú” [Lời Tƣ̣a tâ ̣p Mộng Ngân Sơn, 1966]. Qua lời Tựa, ngƣờ i đo ̣c sẽ hiểu vì sao cả tâ ̣p thơ Mộng Ngân sơn có 135 bài, và tất cả đều là thơ ngũ ngôn tứ tuyệt.
Điều đó cho thấy , nếu ban đầu Quách Tấn cho ̣n thể thơ thất ngôn (bát cú hoă ̣c tƣ́ tuyê ̣t) để sáng tác, thì từ năm 1947 về sau, bên ca ̣nh thể thất ngôn, ông còn dùng thể ngũ ngôn tứ tuyệt để sáng tác. Thi thoảng, ngƣời đo ̣c còn bắt gă ̣p thể lục bát hay lục bát biến thể, dù các thể này, ông rất ít khi sƣ̉ du ̣ng.
Tóm lại, Qch Tấn là mơ ̣t “bà me ̣ khó tính” khi “mang nă ̣ng đẻ đau ra đƣ́a con tinh thần” và ông đã “chăm chút chăm sóc đƣ́a con ấy tƣ̀ng ly tƣ̀ng tý mô ̣t” [71]. Nhờ thế mà nhƣ̃ng vần thơ của Quách Tấn mang dấu ấn riêng , phong cách riêng của ông“giữa cái bộn bề cuộc sống hiện đại vẫn còn thấy khơng khí cổ điển”
và trong khơng khí cổ điển thơ của ông vẫn mang đă ̣c trƣng bút pháp hiê ̣n đa ̣i , không thể nào nhầm lẫn với bất kỳ mô ̣t nhà thơ nào khác trƣớc đó hoă ̣c cùng t hời. 3.1.3. Những thể thơ đƣợc Quách Tấn sử dụng trong các tập thơ
Thể thơ mà Quách Tấn thƣờng sƣ̉ du ̣ng nhiều hơn cả là thơ Đƣờng luâ ̣t: thất ngôn bát cú; thất ngôn tƣ́ tuyê ̣t , ngũ ngôn tứ tuyệt mà ở trên luận văn có giới thiệu
qua. Bên cạnh thơ cách luâ ̣t vƣ̀a nêu , Quách Tấn còn làm thơ lục bát , lục bát biến thể và có khi dùng lối ca vè dân gian : thơ mỗi câu có ba, bốn, năm tiếng, mà tập thơ viết cho thiếu nhi Vui với trẻ em là tiêu biểu cho thể này . Chỉ tính riêng trong 5 tâ ̣p thơ xuất bản tƣ̀ 1939 đến 1973, qua thớng kê, có thể thấy các thể thơ mà Quách tiên sinh thƣờng sƣ̉ du ̣ng nhƣ sau:
- Một tấm lòng (1939) có 74 bài, trong đó có 67 bài Đƣờng luật (10 bài thất ngôn tứ tuyệt, 04 bài ngũ ngôn tứ tuyệt, 53 bài thất ngôn bát cú); còn lại 07 bài (01 bài thất ngôn trƣờng thiên, 05 bài lục bát, 01 bài ca viết theo lối kết hợp tứ ngôn, ngũ ngôn và lục bát).
- Mùa cở điển (1941) có 36 bài, trong đó có 34 bài Đƣờng luật (28 bài thất ngôn bát cú; 06 bài thất ngôn tứ tuyệt); còn lại 02 bài lục bát. Ở tập Mùa cổ điển (bản mới , 1960) thì có 59 bài, trong đó tủn tƣ̀ tâ ̣p thơ xuất bản năm 1941 là 29 bài, còn lại 30 bài mới. Đây là nhƣ̃ng bài thơ đƣợc viết sau năm 1941, chủ yếu là trong nhƣ̃ng năm kháng chiến chống Pháp . Tâ ̣p thơ sau cũng chỉ có vài bài lục bát,
còn lại là thơ cách luật.
- Đọng bóng chiều (1965) gồm 108 bài thất ngôn tuyệt cú.
- Mộng Ngân sơn (1966) gồm 135 bài ngũ ngôn tuyệt cú.
- Giọt trăng (1973) in 60 bài ngũ ngôn tuyệt cú, chọn từ bản thảo 100 bài.
Ngoài ra, nhƣ̃ng tâ ̣p thơ chƣa xuất bản mà gia đình nhà thơ cho biết nhƣ Tiếng vàng khô viết theo thể thất ngôn bát cú ; Mây cổ thá p theo thể ngũ ngôn bát cú ;
Cánh chim thu theo thể ngũ ngôn và thất ngôn bát cú v.v..
Con số thống kê nhƣ trên đủ để khẳng đi ̣nh Quách Tấn là nhà thơ có sở trƣờng về thơ cách luâ ̣t và thơ của ơng có nhiều câu thơ , nhiều bài thơ hay, “có những câu thơ đe ̣p nhất trong nhƣ̃ng câu thơ đe ̣p nhất của văn ho ̣c Viê ̣t Nam ” nhƣ nhà thơ Chế Lan Viên khen tă ̣ng. Nhƣ̃ng câu thơ, nhƣ̃ng bài thơ nhƣ: Đêm thu nghe quạ kêu , Đà
Lạt đêm sƣơng , Mộng Ngân Sơn , Mộng thấy Hàn Mặc Tƣ̉ , Qua Phú Yên tƣ́c cảnh ,
Bên sông, Trơ trọi, Chiều xuân, Đêm tình, Tình xƣa, Về thăm nhà cảm tác v.v.. là
nhƣ̃ng ví du ̣. Điều đó còn dùng để giải thích ta ̣i sao nhà thơ tiền bối Tản Đà la ̣i đă ̣t ông bên ca ̣nh các nhà thơ cổ điển nhƣ Hồ Xuân Hƣơng , Bà Huyện Thanh Quan , Yên Đổ và nhà phê bình Hoài Thanh mă ̣c nhiên công nhâ ̣n và xếp cho ơng mơ ̣t vi ̣
trí xứng đáng ở bàn nhất , bàn nhì trong phong trào thơ Mới , và trích thơ của ơng đến 09 bài trong tuyển tập Thi nhân Viê ̣t Nam [74, 267-274].