CHƢƠNG 2 CÁC PHƢƠNG THỨC TIÊU ĐIỂM HOÁ
2.3. Các loại tiêu điểm thông tin
2.3.1.2. Câu trả lời chỉ có tiêu điểm
Kiểu câu trả lời chỉ có tiêu điểm thơng tin xuất hiện cũng tƣơng đối trong tiếng Việt. Theo số liệu thống kê của chúng tơi, kiểu này có tần suất là 1510/3389 câu, chiếm gần 45%. Sở dĩ kiểu câu này đƣợc sử dụng cũng tƣơng đối vì nó đáp ứng đƣợc yêu cầu thông tin nhanh, chính xác và tiết kiệm ngôn ngữ trong giao tiếp. Trong giao tiếp, một phát ngơn chỉ có giá trị khi nó đem đến cho ngƣời nghe một thơng tin mới "thơng tin chƣa có mặt trong ý thức của ngƣời nghe tại thời điểm đó". Vì vậy trong câu trả lời, phần cơ sở khơng đóng vai trị cung cấp thơng tin nên có thể có mặt hay vắng mặt mà không ảnh hƣởng đến nội dung thơng báo mà ngƣời nói muốn truyền đạt đến ngƣời nghe. TĐKĐ ở đây là cái mới trong ý định của ngƣời nói, là sự khẳng định, đánh giá của chính bản thân ngƣời trả lời. Ví dụ:
[2:77] Bạch cụ, trai hay gái? b. Thƣa cụ... trai... ạ.
[2:78] a. Mày vẫn làm việc thanh niên đấy chứ? b. Con vẫn làm đấy!
(NTNT:503) Ở hai ví dụ trên, ngƣời hỏi đã đƣa ra những phƣơng án để ngƣời trả lời lựa chọn, một trong những phƣơng án đƣa ra có khả năng trở thành tiêu điểm thơng tin. Vì vậy cái mới trong câu trả lời không phải là cái mới trên bề mặt ngôn từ mà "mới" ở sự khẳng định phƣơng án trong câu hỏi mà ngƣời hỏi nêu ra.
Câu trả lời chỉ có TĐKĐ chia làm hai loại sau:
2.3.1.2.1. Câu trả lời chỉ có tiêu điểm do cấu trúc câu hỏi quy định
Với những câu hỏi chỉ nêu lên TĐH nên phần cơ sở sẽ không xuất hiện trong câu hỏi. Vì vậy để tƣơng ứng với cấu trúc của câu hỏi thì câu trả lời hồn tồn phải là tiêu điểm. Vì câu hỏi chỉ có tiêu điểm là những từ nghi vấn nên căn cứ để xác định cấu trúc thông báo của câu trả lời thuộc kiểu này là dựa vào ngữ cảnh. Ví dụ:
[2:79] a. Ai đấy? b. Bạn tôi.
(NHT:134) [2:80] a. Sao thế?
b. Anh thƣơng con bé quá!
(DDN:5) Có thể thấy rằng phần cơ sở khơng có mặt ở câu hỏi và câu trả lời. Nó đóng vai trị nhƣ tiền giả định có mặt trong ngữ cảnh cụ thể, từ đó tạo điều kiện cần thiết để các vai giao tiếp có thể hiểu phát ngơn của nhau.
2.3.1.2.2. Câu trả lời chỉ có tiêu điểm do phần cơ sở bị tỉnh lƣợc
Để trả lời cho những câu hỏi này, ta có thể trả lời theo hai cách: trả lời cả phần cơ sở và tiêu điểm nhƣ trên đã trình bày và cách trả lời chỉ có tiêu điểm do lƣợc bỏ phần cơ sở. Ngƣời trả lời có thể lựa chọn cách thứ hai để nhằm tiết kiệm ngôn ngữ và mong muốn chuyển tải thơng tin ngắn gọn nhất, nhanh nhất. Ví dụ:
[2:81] a. Thế ba má cháu đâu? b. Dạ, ở xa lắm.
(ĐG:22) [2:82] a. Thế em là ai?
(VPT:80) Ngồi ra có những câu trong diễn ngôn đơn thoại chỉ toàn tin mới nhằm tạo ấn tƣợng cho ngƣời đọc và thể hiện đƣợc ý đồ nghệ thuật của tác giả. Ví dụ:
[2:83] Một tiếng hú to. Một ngƣời từ sau gốc cây đi ra.
(NTNT:73) Trên cơ sở của những phân tích, chúng tơi có thể khái qt cấu trúc thơng tin của câu có TĐKĐ qua sơ đồ sau: