Tiêu điểm hỏi

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bước đầu khảo sát hiện tượng tiêu điểm hóa cấu trúc chủ - vị của câu tiếng Việt 60 22 01 (Trang 64 - 65)

CHƢƠNG 2 CÁC PHƢƠNG THỨC TIÊU ĐIỂM HOÁ

2.3. Các loại tiêu điểm thông tin

2.3.2. Tiêu điểm hỏi

Tiêu điểm hỏi là loại tiêu điểm thơng tin "có chức năng biểu hiện thông tin mà ngƣời nói chƣa biết hoặc biết khơng chắc chắn, cịn ngƣời nghe đã biết hoặc có thể biết ở thời điểm nói" [7,71]. Từ cách hiểu này, chúng ta nhận thấy để xác định đƣợc trọng điểm của câu hỏi phải dựa trên chính cấu trúc bề mặt của câu hỏi, ngữ điệu và ngôn cảnh.

Thƣờng sử dụng loại câu hỏi cầu khiến thông tin khi ngƣời nói đã biết rằng có một sự tình nào đó xảy ra nhƣng những chi tiết về sự tình đó thì chƣa rõ. Do đó dù câu bị tách khỏi ngữ cảnh, TĐH trong câu vẫn đƣợc xác định. Ví dụ:

[2:84] Ai đánh vỡ bình hoa?

Tại sao em lại ra đi vào lúc này?

Bài viết này thú vị ở điểm nào?

Song không phải bất cứ câu hỏi nào đƣa ra ngƣời viết cũng chỉ cần dựa vào cấu trúc nổi của nó là xác định đƣợc TĐH. Có những câu nghi vấn có TĐH khơng xác định. Đó là những loại câu hỏi có chứa cặp nghi vấn nhƣ có…khơng, đã…chưa,

à, ư, hả… giúp ngƣời hỏi kiểm tra độ tin cậy của thông tin. Vì vậy, để tìm ra cấu

Cấu trúc của tiêu điểm khẳng định

Tiêu điểm - Cơ sở - Tiêu điểm Cơ sở - Tiêu điểm - Cơ sở

Tiêu điểm - Cơ sở Cơ sở + Tiêu điểm

Cơ sở - Tiêu điểm Tiêu điểm

trúc thông tin của những loại này, ngƣời nghe phải căn cứ vào trọng âm và ngữ cảnh của câu hỏi đó. Ví dụ:

[2:85] Có phải Lan từ Hải Phịng lên khơng nhỉ?

Câu trả lời giả định sau đây cho thấy tính đa dạng của TĐH (TĐH đƣợc in đậm). (1) Không phải Lan mà là mẹ của Lan

(2) Khơng phải từ Hải Phịng lên mà từ Nam Định lên

Với TĐH đa dạng nhƣ vậy, ta có thể thể hình dung cấu trúc thông tin của câu hỏi trên nhƣ sau:

Với (1) TĐH rơi vào "Lan":

Có phải Lan từ Hải Phịng lên khơng nhỉ?

phần cơ sở

Cấu trúc thông tin tiêu điểm hỏi Với (2) TĐH rơi vào "Hải Phịng":

Có phải Lan từ Hải Phịng lên khơng nhỉ? phần cơ sở

Cấu trúc thông tin tiêu điểm hỏi

Từ ví dụ trên, ta thấy rằng nếu chỉ dựa vào cặp nghi vấn "có phải…khơng" và tiểu từ "nhỉ" trên cấu trúc nổi thì ngƣời nghe chƣa đủ căn cứ để xác định TĐH mà còn phải căn cứ thêm vào yếu tố thứ hai: trọng âm.

Xét theo cấu trúc thơng tin, câu hỏi có TĐH có thể đƣợc chia làm ba loại sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bước đầu khảo sát hiện tượng tiêu điểm hóa cấu trúc chủ - vị của câu tiếng Việt 60 22 01 (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)