CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.3. Kết quả thực nghiệm sư phạm và biện luận
3.3.1. Phân tích kết quả về mặt định lượng
Để đánh giá tính khả thi, hiệu quả của việc sử dụng bộ tư liệu hỗ trợ day - học chương - Sinh học 11, THPT. Sau khi dạy xong 2 giáo án thực nghiệm và 2 giáo án đối chứng chúng tôi tiến hành kiểm tra chất lượng lĩnh hội kiến thức của HS ở 2 lớp này. Chúng tôi thực hiện tổng số 2 lần kiểm tra, mỗi lần kiểm tra 2 lớp (1 lớp TN và 1 lớp ĐC).
Kết quả thu được trong quá trình thực nghiệm sư phạm đã được xử lí và trình bày trong bảng biểu dưới đây:
Bảng 3.2. Bảng phân phối tần số điểm trắc nghiệm của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm Phương án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 n X S m ĐC 0 0 2 12 17 26 25 25 24 9 140 6.97 1.77 0.15 TN 0 0 1 5 8 27 28 27 28 16 140 7.49 1.62 0.13 Số hiệu bảng 3.2 cho thấy giá trị điểm trung bình của lớp thực nghiêm cao hơn lớp đối chứng (7.49 > 6.97 ). Phương sai của lớp thực nghiệm nhỏ hơn lớp đối chứng. Như vậy điểm của lớp thực nghiệm tập trung hơn lớp đối chứng. Với sai số m ta thấy rằng 2 khoảng (X ± m ) 6.82 ≤ 6.97 ≤ 7.12 và 7.36 ≤ 7.49 ≤ 7.62 không giao nhau,
chứng minh khả năng lĩnh hội kiến thức lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Từ bảng tần số điểm chúng tôi tiến hành lập bảng phân phối tần suất điểm qua 2 lần kiểm tra, dùng Excel để lập bảng tần suất điểm.
Bảng 3.3. Bảng phân phối tần suất kết quả 2 lần kiểm tra
PA/ Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC % 0 0 1.43 8.57 12.14 18.57 17.86 17.86 17.14 6.43 TN % 0 0 0.71 3.57 5.71 19.28 20 19.29 20 11.43
Từ số liệu bảng 3.3 dùng quy trình vẽ đồ thị Excel để lập đồ thị tần suất điểm.
Hình 3.21. Đồ thị biểu diễn phân phối tần suất theo điểm số
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC TN
Từ hình 3.21, ta thấy rằng giá trị mod ở lớp đối chứng là 6, ở lớp thực nghiệm là 7 và 9. Các điểm 3, 4, 5 ở lớp thực nghiệm luôn thấy hơn lớp đối chứng, mức điểm trung bình là 6 ở 2 lớp tương đương nhau. Ở mức điểm khá 7, 8 lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng nhưng sự chênh lệch không lớn lắm. Ở mức điểm giỏi 9, 10 lớp thực nghiệm cao hơn nhiều lớp đối chứng. Điều này cho phép dự đoán kết quả bài kiểm tra ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.
Từ số liệu bảng 3.3, dùng Excel lập bảng hội tụ tiến (Bảng 3.4) để so sánh tần suất bài đạt điểm giá trị Xi trở lên.
Bảng 3.4. Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra
PA/Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐC % 100 100 100 98.5 90 77.8 59.2 41.4 23.5 6.4 TN % 100 100 100 99.2 95.7 90 70.7 50.7 31.4 11.4 Từ số liệu bảng 3.4 cho thấy tỉ lệ phần trăm các bài đạt giá trị Xi trở lên. Ở bảng 3.4 ta thấy rằng tần suất điểm 7 ở lớp đối chứng cao hơn lớp thực nghiệm. Tuy nhiên, qua bảng tần suất hội tụ tiến ta có thể thấy rằng tần suất đạt điểm 7 trở lên ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.
Từ số liệu bảng 3.4, vẽ đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra ở hình 3.22
Hình 3.22. Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra
0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC TN
Ở hình 3.22 đường hội tụ tiến điểm của lớp thực nghiệm nằm về bên phải so với lớp đối chứng. Như vậy ta có thể thấy rằng kết quả điểm kiểm tra của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.
Sau khi phân tích số liệu điểm kiểm tra, chúng tơi tiến hành lập bảng phân phối tần suất theo trình độ học sinh.
Bảng 3.5. Bảng phân phối tần suất theo xếp loại trình độ học sinh qua 2 lần kiểm tra
Phương án Số bài Yếu, kém (%) Trung bình (%) Khá (%) Giỏi (%) ĐC 140 10 30.72 35.71 23.57 TN 140 4.28 25 39.29 31.43
Từ số liệu bảng 3.5 vẽ đồ thị biểu diễn kết quả phân phối tần suất theo xếp loại trình độ HS ở hình 3.23.
Hình 3.23. Biểu diễn kết quả phân phối tần suất theo xếp loại trình độ HS
Qua bảng 3.5 và đồ thị 3.23 cho thấy, tỉ lệ % điểm giỏi nhóm TN cao hơn rất nhiều so với lớp ĐC và học sinh yếu kém hay trung bình có số lượng ít.
3.3.2. Phân tích kết quả về mặt định tính
Qua quá trình ứng dụng bộ tư liệu vào giảng dạy và kiểm tra 10 phút ở 2 nhóm lớp TN và ĐC, chúng tôi thấy:
- Ở lớp ĐC: HS ít phát biểu, ít hứng thú trong tiết học, lúng túng trong khi kiểm tra 10 phút cuối giờ.
- Ở lớp TN: Những đoạn video và hình ảnh trong bộ tư liệu được thiết kế vào bài giảng điện tử đã kích thích được tính hứng thú ở HS, lớp học sơi nổi. Trong giờ kiểm tra HS nhanh chóng trả lời được các câu hỏi. Điều này chứng tỏ chất lượng bài dạy đạt hiệu quả.
Như vậy, qua việc phân tích kết quả về mặt định lượng và định tính các kết quả thu được trong thực nghiệm đã thể hiện được tính hiệu quả của bộ tư liệu hỗ trợ dạy-học – Sinh học 11, THPT. Điều này chứng minh tính đúng đắn của giả thuyết khoa học mà đề tài đã đặt ra: Sau khi bộ tư liệu hoàn thành sẽ là nguồn tư liệu tham khảo cho GV và sinh viên sư phạm sau khi ra trường để giảng dạy kiến thức - Sinh học 11, THPT. Bộ tư liệu sẽ là một công cụ đắc lực cho việc biên soạn và giảng bằng giáo án điện tử góp phần nâng cao hiệu quả dạy-học. Mặt khác, bộ tư liệu sẽ kích thích sự hứng thú, say mê học tập mơn Sinh học, tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Qua quá trình thực hiện đề tài, đối chiếu với nội dung và nhiệm vụ đặt ra, chúng tôi đã thu được kết quả sau:
Đã điều tra sơ bộ tình hình sử dụng các PTTQ để thiết kế bài dạy và thực trạng các PTDH hiện có ở một số trường THPT trong thành phố Đà Nẵng cho thấy sự cần thiết của việc sử dụng PTTQ trong dạy học cũng như đòi hỏi sự đầu tư các trang thiết bị phục vụ cho dạy - học nói chung và trong q trình dạy - học mơn Sinh học nói riêng.
Ứng dụng quy trình thiết kế bộ tư liệu hình ảnh, video, trị chơi, bài tập và giáo trình hỗ trợ dạy - học – Sinh học 11, THPT trên nền của website weebly.com, chúng tôi đã xây dựng được bộ tư liệu bao gồm 450 hình tĩnh, 70 video, 16 bộ trị chơi , 800 bài tập câu hỏi trắc nghiệm và _ giáo trình được xây dựng thành website hồn chỉnh là “ tulieusinhhoc.weebly.com”.
Đề xuất một số phương pháp sử dụng bộ tư liệu hỗ trợ dạy - học – Sinh học 11, THPT theo hướng tích cực hóa hoạt động của HS, giúp các giáo viên phổ thông và sinh viên sư phạm sau khi ra trường có thêm nguồn tài liệu tham khảo.
Kết quả thực nghiệm sư phạm tại trường THPT Phạm Phú Thứ và trường THPT Hoàng Hoa Thám - Thành phố Đà Nẵng với tỉ lệ điểm xếp loại khá, giỏi tăng
đã góp phần chứng minh tính hiệu quả của việc sử dụng bộ tư liệu nhằm nâng cao chất lượng dạy - học và kiểm tra đánh giá.
2. Kiến nghị.
Kết quả thực nghiệm cho thấy hiệu quả vủa việc sử dụng bộ tư liệu trong dạy - học. Vì vậy, bộ tư liệu cần được tiếp tục nghiên cứu phát triển trên phạm vi rộng khơng chỉ đối với những phần như hình ảnh, video, trị chơi, bài tập và giáo trình mà cịn mở rộng sự đa dạng của bộ tư liệu như các bài tập giải quyết vấn đề, bài tập phát triển kỹ năng, các sơ đồ khái niệm, bộ tư liệu khơng dừng lại ở Sinh Học 11-THPT mà cịn đối với các lớp khác của bộ môn Sinh Học.
Đồng thời phải trang bị đầy đủ cơ sở vật chất, phương tiện dạy học ứng dụng CNTT ở nhà trường phổ thông nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng bộ tư liệu và nâng cao kĩ năng tin học cho đội ngũ giáo viên phổ thơng. Từ đó nâng cao hiệu quả dạy - học bộ mơn Sinh học cũng như các môn học khác ở nhà trường phổ thông.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt
[1] Nguyễn Văn Hải (2007) Sử dụng phương tiện trực quan trong đổi mới phương
pháp dạy học môn Sinh học THCS.
[2] Trương Thị Thanh Mai (2007), Xây dựng và đề xuất phương pháp sử dụng bộ
tư liệu, trị chơi ơ chữ trong dạy và học kiến thức thuộc lĩnh vực Tiến hóa, lớp 12 – THPT, đề tài NCKH cấp trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng.
[3] Trương Thị Thanh Mai, Nguyễn Thị Hải Yến, Đỗ Thị Trường (2012), Xây dựng
bộ tư liệu hỗ trợ việc dạy và học thí nghiệm thực hành mơn Sinh học – THPT,
đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Đà Nẵng.
[4] Phùng Đình Mẫn (2003) (chủ biên), Những vấn đề cơ bản về đổi mới giáo dục
trung học phổ thông hiện nay, Đại Học Sư Phạm Huế.
[5] Phan Trọng Ngọ (2005) Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB Đại Học Sư Phạm.
[6] Trần Khánh Ngọc (2008) đã xây dựng đề tài Tư liệu dạy học điện tử sinh học 11, nhà xuất bản Đại học Sư phạm.
[7] Lê Đình Trung (2006) ,“Xây dựng tư liệu sinh học 9 về cơ sở di truyền ứng dụng để góp phần nâng cao dạy học Sinh học”, Tạp chí khoa học ĐHSP, số 3 2006.
[8] Phan Gia Vũ (1998), Phương tiện dạy học, ĐHSP Huế.
Tài liệu nước ngoài.
[9] T.M.E Burke (2003) Luận văn nghiên cứu mức độ giáo viên trong học tập và giảng dạy ở trường North-West University (Potchefstroom Campus), The role of teaching - learning media in teaching biology in OBE - Classes.
[10] CV Satyaprakasha nghiên cứu về, “Ảnh hưởng của Multi Media trong giảng dạy về thành tích trong sinh học” trên Tạp chí Quốc tế về Giáo dục và Nghiên
cứu tâm lý (IJEPR), tập 3, số 1, tháng 3 năm 2014.
[11] Luận văn nghiên cứu thạc sĩ của sinh viên đại học Ohio Nhật Bản (2013), Effects of
Visual Media in Achievement and Attitude in a secondary school biology class, từ
nguồn (https://www.ohio.edu/education/academic-programs/upload/Michelle-
Perry-Masters-Research-Paper-copy.pdf).
PHỤ LỤC 1: Phiếu khảo sát, điều tra dùng trong quá trình thực hiện đề tài ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Số phiếu:................
KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG Ngày khảo sát:....../......./2016
PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giáo viên)
V/v: Ứng dụng CNTT và hiệu quả sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học Sinh học 11, THPT
Họ và tên giáo viên (không bắt buộc):.......................................................................... Trường THPT:..............................................................................................................
Kính chào q thầy cơ giáo!
Để tìm hiểu thực tế việc sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học ở các trường phổ thông hiện nay, cũng như nhu cầu của giáo viên về việc hỗ trợ tư liệu trong q trình thiết kế bài giảng mơn Sinh học. Xin q thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến về việc sử dụng phương tiện trực quan (PTTQ) trong quá trình dạy học.
Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của q thầy (cơ)!
Câu 1. Theo thầy (cô) việc ứng dụng PTTQ để giảng dạy môn Sinh học hiện nay tại các trường THPT hiện nay có phổ biến hay khơng ?
B. Thỉnh thoảng C. Rất hiếm D. Chưa bao giờ
Câu 2. Vai trò của PTTQ trong đổi mới phương pháp dạy học hiện nay
A. Rất quan trọng B. Quan trọng
C. Không quan trọng
D. Hồn tồn khơng quan trọng
Câu 3. Thầy (cơ) có thường xun sử dụng bài giảng điện tử (Powerpoint) và PTTQ trong các tiết dạy hay không ?
A. Thường xuyên B. Thỉnh thoảng C. Rất hiếm D. Chưa bao giờ
Câu 4. Hiện này, nhà trường đã trang bị các phương tiện nào để hỗ trợ ứng dụng CNTT trong dạy học?
A. Máy tính
B. Máy chiếu Projector C. Tivi
D. Máy overhead
Câu 5. Đối với kiến thức Sinh học 11 thì việc ứng dụng các PTTQ như thế nào?
A. Rất cần thiết B. Cần thiết
C. Không cần thiết lắm D. Hồn tồn khơng cần thiết
E. Ý kiến khác......................................................................................................
Câu 6. Thầy cô thường tham khảo và sử dụng các bài giảng điện tử, PTTQ từ nguồn nào?
A. Internet B. Tự thiết kế
Câu 7. Thầy cơ có gặp khó khăn gì trong tổ chức dạy học phương tiện trực quan hay khơng?
A. Có B. Khơng
C. Ý kiến khác……………….
Câu 8. Những khó khắn của thầy (cơ) khi tổ chức dạy học với PTTQ là video theo thầy cơ có những khó khăn nào?
A. Tìm nguồn video chất lượng rất khó B. Quản lý học sinh khó khăn hơn
C. Khả năng khai thác kiến thức trong video của học sinh còn hạn chế D. Ý kiến khác……………….
Câu 9. Những khó khăn của thầy (cơ) khi thiết kế bài giảng điện tử là
A. Kỹ năng sử dụng máy tính B. Khơng có trang web tin cậy C. Khơng có thời gian tìm kiếm tư liệu D. Ý kiến khác……………….
Câu 10. Thầy cơ có mong muốn sử dụng bộ tư liệu (gồm hình ảnh, video, trị chơi ơ chữ, bài tập, giáo trình) hỗ trợ giảng dạy Sinh học 11 khơng?
A. Có B. Khơng
C. Có hay khơng cũng được D. Ý kiến khác……………
Chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý thầy (cô) giáo!
Mọi thơng tin thắc mắc xin vui lịng liên hệ:
Hoàng Thị Hồng Hạnh – Lớp 12SS, Khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng. SĐT: 01636552464.
Email: hoanghonghanh1510@gmail.com.
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Số phiếu:................
KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG Ngày khảo sát:....../....../2016
PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho học sinh)
Sinh học 11, THPT
Họ và tên giáo viên (không bắt buộc):.......................................................................... Trường THPT:...............................................................................................................
Thân chào các em học sinh!
Để tìm hiểu thực tế việc sử dụng phương tiện trực quan (PTTQ - các hình ảnh, video…) trong dạy học sinh học 11 ở các trường phổ thông hiện nay, cũng như hiệu quả của việc sử dụng các PTTQ . Các em vui lịng cho biết ý kiến của mình bằng cách chọn các đáp án A, B, C, D vào phiếu khảo sát sau.
Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các em!
Câu 1. Giáo viên có thường xuyên sử dụng PTTQ trong những tiết học của các em không ?
A. Thường xuyên B. Bình thường C. Hiếm khi D. Chưa bao giờ
Câu 2. Ở môn Sinh Học 11 các em có được tiếp xúc nhiều với những tiết học sử dụng PTTQ hay không ?
A. Thường xuyên B. Bình thường C. Hiếm khi D. Chưa bao giờ
Câu 3. Sử dụng hình ảnh, video để minh họa kiến thức trong dạy – học mơn Sinh học có mang lại hứng thú cho các em trong q trình học tập khơng?
A. Rất hứng thú B. Hứng thú
C. Không hứng thú
D. Hồn tồn khơng hứng thú
E. Ý kiến khác……………………………………………………………………
Câu 4. Để nâng cao việc tiếp thu kiến thức Sinh học 11, trong các giờ học theo các em nên sử dụng phương tiện nào?
A. Sử dụng phấn – bảng
B. Sử dụng tranh, video, làm thí nghiệm… C. Sử dụng máy tính, bài giảng điện tử…
D. Kết hợp linh động nhiều phương tiệ tùy vào kiến thức mỗi bài
E. Ý kiến khác…………………………………………………………………….
Câu 5. Em có muốn được học các tiết học có sự kết hợp giữa hình ảnh, video minh họa trong bài giảng của giáo viên hay không ?
A. Có B. Khơng
C Tùy vào kiến thức của mỗi bài D. Ý kiến khác……………
Câu 6. Việc khai thác và tiếp thu kiến thức qua tranh ảnh, video có khó 55han với em khơng ?
A. Có B. Khơng
C. Bình thường D. Ý kiến khác…………….
Câu 7. Những hình ảnh, video... được giáo viên sử dụng trong những tiết học có sự phong phú, khoa học và truyền tải được kiến thức hay khơng?
A. Có B. Bình thường C. Không C. Em không rõ D. Ý kiến khác
Câu 8. Nếu có một trang web về tư liệu (hình ảnh, video, trị chơi ơ chữ, giáo trình, bài tập) Sinh học 11, em có thường xun truy cập không?
A. Thường xuyên B. Thỉnh thoảng C. Không chắc chắn
Chân thành cảm ơn sự hợp tác của các em !
Mọi thông tin thắc mắc xin vui lịng liên hệ:
Hồng Thị Hồng Hạnh – Lớp 12SS, Khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm–Đại học Đà Nẵng. SĐT: 01636552464.
PHỤ LỤC 2: Các giáo án được sử dụng trong quá trình thực nghiệm