Thiết lập hệ thống tra cứu trực tuyến qua mạng Internet

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác phân loại tài liệu và tổ chức hệ thống tra cứu tìm tin theo ký hiệu phân loại tại thư viện đại học sư phạm hà nội 2 (Trang 76 - 82)

Đây là việc làm rất cần thiết đối với Thƣ viện Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 bởi tuy hệ thống tra cứu hiện đại đã đƣợc tổ chức một cách hợp lý, khoa học tạo điều kiện cho ngƣời dùng tin có thể tra cứu trực tiếp trên máy tính nhƣng CSDL đƣợc xây dựng trên hệ thống mạng LAN, tra cứu cục bộ nên ngƣời dùng tin nhất thiết phải đến tại thƣ viện mới có thể tiếp cận hệ thống tra cứu hiện đại trên CSDL của thƣ viện.

Một vấn đề nữa là khi bạn đọc đến thƣ viện đông thì sẽ rất gây ra ùn tắc trong tra cứu tài liệu (thƣ viện hiện có 07 máy phục vụ tra cứu tài liệu), mất thời gian và công sức của bạn đọc.

Việc thiết lập tra cứu trên Internet có nhiều tiện ích nhƣ: bạn đọc có thể tra cứu tài liệu tại nhà, hoặc bất kỳ ở máy tính nào có kết nối mạng internet sau đó mang kết quả đến các phòng phụ vụ để mƣợn tài liệu mà mình cần, giảm tải đƣợc sự ùn tắc trong tra cứu, tiết kiệm thời gian, công sức cho ngƣời dùng tin.

Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề này, Ban chủ nhiệm thƣ viện đã làm tờ trình lên Hiệu trƣởng trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 xin kinh phí và yêu cầu Trung tâm Tin học của trƣờng hỗ trợ. Dự kiến trong năm học 2013 – 2014, hệ thống tra cứu tìm tin của Thƣ viện ĐHSP Hà Nội 2 sẽ đƣợc thiết lập trên mạng Internet.

KẾT LUẬN

Sau gần 10 năm ứng dụng phần mềm Libol 5.5, Thƣ viện Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 đã vƣợt qua những khó khăn vất vả ban đầu, đến nay trên cơ sở định hƣớng lớn về xây dựng mô hình và nội dung hoạt động, Thƣ viện thực sự đã có những thay đổi cơ bản cả về nội dung và hình thức dần dần đi đến hoàn thiện công tác phục vụ thông tin – thƣ viện trong trƣờng. Việc sử dụng khung phân loại DDC việt hóa 14 đã đƣợc ban chủ nhiệm nghiên cứu một cách kỹ càng và cùng với toàn thể cán bộ phòng phân loại tháo gỡ những vƣớng mắc, khó khăn để tìm những giải pháp áp dụng thích hợp tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân phối và chia sẻ thông tin trong và ngoài nƣớc.

Trong xu thế hiện nay rất nhiều nƣớc trên thế giới cũng nhƣ trong khu vực Đông Nam Á đã chuyển đổi sang sử dụng khung phân loại DDC. Trƣớc tình hình đó, sử dụng một khung phân loại DDC việt hóa 14 tại thƣ viện Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 là điều tất yếu. Ở thời đại ngày nay thì việc dùng chỉ số phân loại để truy cập thông tin sẽ không còn có giá trị tuyệt đối nhƣ trƣớc nữa, mà điều quan trọng là dùng một khung phân loại nào để đảm bảo sự thuận tiện, khoa học và có khả năng chia sẻ nguồn lực thông tin và hội nhập quốc tế. Hơn nữa các tài liệu viết bằng tiếng Anh phần lớn đã có sẵn các chỉ số phân loại đƣợc ghi trên sách nên việc tận dụng các chỉ số này để tham khảo và sử dụng là điều đáng quan tâm. Hệ thống phân loại DDC do có nhiều ƣu điểm và khả năng đáp ứng tốt các yêu cầu nói trên nên có thể là một khung phân loại thích hợp cho sự lựa chọn của thƣ viện Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2.

Sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật trong thời đại ngày nay đã tạo nên hiện tƣợng “bùng nổ thông tin”, đặc biệt từ khi mạng thông tin toàn cầu internet phát triển đã làm cho lƣợng thông tin nhanh và chóng bị lạc hậu. Do vậy việc tìm kiếm thông tin hữu ích càng trở nên khó khăn và phức tạp. Điều này có thể gây nên nhiễu thông tin và phát sinh hiện tƣơng “đói thông tin” giả tạo.

Việc phân loại tài liệu, tổ chức bộ máy tìm tin khắc phục mâu thuẫn nêu trên là một vấn đề rất cần thiết cho mọi thời đại, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của công tác nghiên cứu khoa học, giảng dạy và học tập của nhà trƣờng nhằm đào tạo một đội ngũ trí thức có trình độ cao đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng đất nƣớc.

Nghiên cứu và phân tích các khung phân loại, tổ chức bộ máy tìm tin là một công việc khoa học đòi hỏi phải có sự quan tâm thƣờng xuyên. Nhằm tìm ra các giải pháp thích hợp cho công tác quản lí kĩ thuật, tăng cƣờng năng lực của hệ thống tra cứu nhằm phát huy cao độ giá trị của nguồn lực thông tin, làm cho thƣ viện trở thành một trung tâm thông tin – thƣ viện hiện đại, tiến tới hòa nhập với khu vực và thế giới để thƣờng xuyên đƣợc bổ sung các nguồn thông tin hiện đại trên thế giới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bảng phân loại dùng cho các khoa học tổng hợp (2002), Thƣ viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội

2. Trần Xuân Bản (2012), Công tác xử lý nội dung tài liệu tại thƣ viện Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, Luận văn cao học, Hà Nội, Đại học Văn hóa Hà Nội. 3. Nguyễn Thị Đào (2002), Nghiên cứu Khung phân loại thập phân Dewey

và khả năng áp dụng tại Việt Nam, Luận văn cao học, Hà Nội, Đại học Văn hoá Hà Nội, 105tr.

4. Vũ Cao Đàm (1995), Khoa học và phân loại khoa học, chuyên khảo, Hà Nội, 33tr.

5. Nguyễn Thị Trang Nhung (2005), Tìm hiểu việc áp dụng DDC và tình hình biên dịch ở Việt Nam: Khoá luận tốt nghiệp, Hà Nội, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, 67tr.

6. Trƣơng Đai Lƣơng (2008), Xu hƣớng phát triển OPAC thƣ viện, Tạp chí Thƣ viện Việt Nam, số 3, tr. 11- 15

7. Trần Thị Bích Hồng (2008), Tra cứu thông tin trong hoạt động thƣ viện – thông tin, Giáo trình dùng cho sinh viên ngành thƣ viện – thông tin, tái bản có sửa chữa và bổ sung, Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội, 292tr. 8. Trƣơng Thị Kim Thanh (2000), Phân loại tài liệu và tổ chức bộ máy tìm

tin theo ký hiệu phân loại tại Trung tâm thông tin - thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn thạc sĩ thông tin, Nghd: TS Trần Thị Quý, Hà Nội, Đại học Văn hoá, 106 tr.

9. Tạ Thị Thịnh (2001), Bàn về Khung phân loại, Tạp chí Thông tin và tƣ liệu, Hà Nội, Trung tâm Thông tin khoa học và công nghệ Quốc gia, số 1, tr.7-12

10. Tạ Thị Thịnh (1999), Giáo trình phân loại và tổ chức mục lục phân loại, Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nôi, 254tr.

11. Tạ Thị Thịnh (2001), Vấn đề lựa chọn Khung phân loại cho các thƣ viện và cơ quan thông tin tƣ liệu, Tạp chí Thông tin và tƣ liệu, Hà Nội, Trung tâm Thông tin khoa học và công nghệ Quốc gia, số 1, tr.6-9

12. Tạ Thị Thịnh (2002), Vấn đề phân loại và sắp xếp sách trong tổ chức kho mở tại thƣ viện, Kỷ yếu hội thảo khoa học và thực tiễn hoạt động thông tin – thƣ viện, tr. 50 – 52

13. Trần Thị Quý (1993), Sự phát triển cấu trúc khoa học và những vấn đề về phân loại thƣ viện, Tóm tắt luận án, Viện Hàn lâm khoa học Nga, 19tr. 14. Vũ Văn Sơn (2005), Sử dụng và phát triển Khung phân loại, Giải pháp

cho Việt Nam, Tạp chí Thông tin và tƣ liệu, Hà Nội, Trung tâm Thông tin khoa học và công nghệ Quốc gia, Số 4, tr. 5- 12

15. Vũ văn Sơn (2001) Áp dụng ký hiệu tác giả cho sách trong kho mở ở Việt Nam, Tạp chí Thông tin &Tƣ liệu, No2.Tr 15-21.

16. Lê Văn Viết (2002), Một số nghiệp vụ của ngành thƣ viện Việt Nam, Tạp chí Thông tin và tƣ liệu, Hà Nội, Trung tâm Thông tin khoa học và công nghệ Quốc gia, số 2, tr.11- 17

17. Sơ kết 03 năm áp dụng Khung phân loại DDC trong ngành thƣ viện Việt Nam (2009), Thƣ viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội, 167tr.

ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 THƢ VIỆN

PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU

SỬ DỤNG HỆ THỐNG TRA CỨU TÌM TIN

Để nâng cao hiệu quả của hệ thống tra cứu tìm tin tại Thƣ viện Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, góp phần nâng cao chất lƣợng phục vụ bạn đọc. Xin bạn cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề dƣới đây (Đánh dấu X vào ô thích hợp).

1. Họ và tên (có thể không ghi):

……… ………

2. Bạn là sinh viên Khoa, lớp:

……… ……… ……….

3. Bạn là sinh viên năm thứ mấy?

Năm thứ nhất Năm thứ hai

Năm thứ ba Năm thứ tƣ

4. Hiện bạn đang sử dụng thƣ viện để làm

Nghiên cứu khoa học Viết khóa luận

Làm luận văn Tự học

5. Các cơ quan thông tin bạn hay sử dụng

Thƣ viện trƣờng Thƣ viện quốc gia

Thƣ viện khác

6. Loại hình tra cứu nào của thƣ viện bạn hay sử dụng

Tra cứu bằng máy tính Tra cứu mục lục phân loại

Tra cứu mục lục chữ cái Tra cứu bảng thƣ mục

Kết nối Internet

7. Bạn thu thập thông tin từ những nguồn nào sau đây (nguồn nào bạn sử dụng nhiều nhất)

Sách giáo khoa, giáo trình Tạp chí chuyên ngành

Băng hình, đĩa CD Tài liệu tham khảo

Mạng Internet Luận án, luận văn

CSDL toàn văn Nguồn khác

8. Đánh giá về chất lƣợng hệ thống tra cứu

Tra cứu bằn máy tính tốt chƣa tốt

Tra cứu thƣ mục tốt chƣa tốt

Mục lục phân loại tốt chƣa tốt

Mục lục chữ cái tốt chƣa tốt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác phân loại tài liệu và tổ chức hệ thống tra cứu tìm tin theo ký hiệu phân loại tại thư viện đại học sư phạm hà nội 2 (Trang 76 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)