Động thái tăng trưởng chiều cao của cácgiống thínghiệm vụMùa 2015

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sinh trưởng phát triển của một số dòng lúa thuần tại gia lâm hà nội (Trang 52 - 55)

Sau ngày cấy

Giống 7 14 21 28 35 42 49 56 LD1 30,9 40,9 48,8 59,2 68,0 79,8 92,0 97,9 LD2 27,0 36,6 44,0 53,6 62,2 75,6 87,8 95,8 LD3 26,5 35,9 46,0 57,5 65,0 77,3 89,1 97,1 LD4 27,7 36,7 45,4 55,8 65,0 74,8 84,6 92,2 LD5 32,6 42,2 48,6 57,5 66,8 77,0 87,7 - LD6 25,6 35,6 44,6 53,8 62,7 74,3 85,4 93,7 LD7 27,8 37,7 46,2 57,4 65,0 76,1 95,1 - LD8 30,9 40,0 49,3 61,5 69,3 82,1 93,6 100,0 LD16 28,6 38,3 47,5 58,0 65,9 77,5 87,7 93,1 LD17 28,8 39,7 49,2 59,1 63,3 76,4 86,1 95,0 BT7-KBL (ĐC) 29,2 38,5 48,1 58,8 66,9 82,1 92 99,5 KD18 (ĐC) 37,0 46,2 59,6 69,6 80,7 91,1 - -

Qua bảng 4.5 ta thấy chiều cao cây của các giống và đối chứng tăng dần qua các tuần theo dői. Trước khi cấy chiều cao cây của các giống dao động từ

động từ 35-46,2cm. Chiều cao cây của các giống đều cao hơn sự tăng trưởng chiều cao cây của đối chứng BT7-KBL nhưng thấp hơn so với đối chứng KD18.

Chiều cao cây của các giống và đối chứng tăng lên mạnh nhất ở giai đoạn 21-28 ngày sau cấy, chiều cao cây ở giai đoạn này tăng lên 9,2-12,2cm/tuần, cao nhất là giống KD18 với chiều cao là 69,6cm, tiếp đến là giống LD8 với chiều cao là 61,5cm.

Giai đoạn 28-35 ngày sau cấy chiều cao của các giống và đối chứng tiếp tục tăng từ 7,8-11,1cm/tuần, cao nhất là giống đối chứng KD18 với chiều cao là 80,7cm, sau đó là giống LD8 với chiều cao là 69,3cm. Thấp nhất là giống LD6 với chiều cao là 62,7cm. Giống đối chứng BT7-KBL chiều cao chỉ thấp hơn so với các giống KD18, LD8, LD1.

Ở những giai đoạn sau đó chiều cao cây của các giống đều tăng lên khá mạnh. Ở giai đoạn 35-42 ngày sau cấy tốc độ tăng trưởng chiều cao cây đạt 9,8- 15,2cm/tuần, 42-49 ngày sau cấy tốc độ tăng trưởng chiều cao cây đạt 9,7- 19,9cm/tuần và 49-56 ngày sau cấy tốc độ tăng trưởng chiều cao cây đạt 5,3- 8,9cm/tuần. Ở giai đoạn 56 ngày sau cấy giống LD8 có chiều cao cao nhất là 100cm. Các giống có chiều cao cao tiếp theo là LD1 (97,9cm), LD3 (97,1cm), BT7-KBL (99,5cm).

Nhìn chung, các giống khác nhau có chiều cao cây trước trỗ khác nhau và đa số đều > 90cm. Những giống có chiều cao thấp nhất là LD4(92,2cm), LD6 (93,7 cm) và LD16(93,1cm).Những nhà chọn giống dựa vào chiều cao cây để đánh giá khả năng chống đổ của cây: cây quá cao chống đổ kém và ngược lại cây thấp sẽ chống đổ tốt hơn. Việc chọn tạo được cây to mập, cứng cây và có chiều cao hợp lý sẽ giúp cây lúa chống đổ tốt hơn và năng suất sẽ được cải thiện.

4.1.3.2. Động thái tăng trưởng số lá

Số lá trên thân chính là đặc điểm di truyền của mỗi giống và tổng số lá trên thân chính có liên quan đến thời gian sinh trưởng và diện tích lá của quần thể. Lá của thời kỳ nào thường quyết định sinh trưởng của cây ở thời kỳ đó. Đặc biệt sự sinh trưởng và phát triển của lá đóng có vai trị quan trọng ảnh hưởng tới năng suất của lúa. Ngồi ra số lá trên thân chính cịn là căn cứ để xác định thời gian bố mẹ trổ bơng trùng khớp trong sản xuất hạt lai. Vì vậy việc theo dõi động thái ra lá của các giống qua các tuần là vô cùng quan trọng. Đếm số lá trên thân chính là cách tốt nhất để tính tuổi sinh lý một cách có ý nghĩa cho cây lúa.

Kết quả theo dõi ở hai vụ Xuân và vụ Mùa 2015 của các giống tham gia thí nghiệmchúng tôi thu được thể hiện ở bảng 4.6 và 4.7.

Bảng 4.6. Động thái tăng trưởng số lá của các giống thí nghiệm vụ Xuân 2015 tại Gia Lâm

Sau ngày cấy Giống 7 14 21 28 35 42 49 56 63 LD1 7,0 7,7 9,2 11,2 12,5 14,4 15,1 15,9 16,0 LD2 6,4 6,7 7,1 8,7 10,2 12,0 12,7 13,4 - LD3 7,0 7,5 8,2 9,8 11,0 13,0 13,7 14,5 14,7 LD4 7,0 7,5 8,8 10,2 12,1 13,8 14,6 15,1 15,2 LD5 6,7 7,3 8,4 9,8 11,6 13,3 14,6 15,1 15,3 LD6 6,4 6,9 8,2 9,9 11,4 13,2 14,2 14,9 15,2 LD7 6,4 6,8 8,0 9,5 11,0 12,8 13,5 14,0 14,2 LD8 7,3 7,8 9,3 11,0 12,5 14,5 15,8 16,5 16,8 LD16 6,3 6,8 8,0 9,5 11,0 12,5 13,3 13,5 - LD17 6,2 6,7 8 9,5 11 12,5 13,2 13,4 - ĐC 5,9 6,4 7,7 9,2 11,2 12,9 14,4 14,9 15,2

Qua bảng 4.6 chúng tôi thấy số lá của các giống tham gia thí nghiệm và đối chứng tăng dần theo các tuần theo dõi. Bộ lá của các giống theo dõi có số lá tối đa dao động từ 13-17 lá. Một số giống có số lá tối đa cao hơn hoặc bằng với số lá tối đa của đối chứng BT7-KBL. Các giống cịn lại có số lá tối đa thấp hơn so với số lá tối đa của đối chứng BT7-KBL. Sau cấy 7-14 ngày thì số lá tăng còn chậm dao động từ 0,2-0,6 lá/1 tuần do sau khi cấy nhiệt độ khá thấp, có mưa phùn nhỏ nên cây lúa bén rễ hồi xanh và phát triển chậm.

Ở giai đoạn sau cấy 14-49 ngày tốc độ ra lá của tất cả các giống đều tăng nhanh qua các tuần. Sau cấy 49-56 ngày thì số lá của các giống tăng chậm lại nhưng tốc độ tăng vẫn tương đối ổn định và đồng đều, 56 ngày sau cấy số lá của các giống dao động từ 12,7-15,8 lá. Trong đó, giống LD8, LD1 có số lá nhiều nhất và giống LD2, LD17 có số lá ít nhất tại thời điểm đó.

Sau cấy 56 ngày số lá của các giống dao động từ 13,4-16,5 lá. Giống LD8 có số lá cao nhất là 16,5 lá. Các giống có số lá cao tiếp theo và cao hơn đối

thấp hơn đối chứng BT&-KBL (14,9 lá) là LD6 (14,9 lá), LD3 (14,5 lá), LD7 (14,0 lá), LD16 (13,5 lá), LD17 (13,4lá), LD2 (13,45 lá).

Từ 56-63 ngày sau cấy trừ các giống LD5, LD16, LD17 đã trỗ thì số lá của các giống còn lại vẫn tiếp tục tăng nhưng chậm lại, tốc độ ra lá chỉ còn 0,1-0,2 lá/tuần. Giống LD8 có số lá cao nhất đạt 16,8 lá. Giống LD1 có số lá cao tiếp theo và đạt 16,0lá. Các giống LD4, LD5, LD6 có số lá cao hơn đối chứng BT7- KBL (15,2 lá). Các giống cịn lại có số lá thấp hơn số lá của đối chứng.

Bảng 4.7. Động thái tăng trưởng số lá của các giống thí nghiệm vụ Mùa 2015

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sinh trưởng phát triển của một số dòng lúa thuần tại gia lâm hà nội (Trang 52 - 55)