Khả năng xử lý N-NH4+của ngổ trâu trong phịng thí nghiệm

Một phần của tài liệu MỞ đầu (Trang 49 - 51)

3.2.2. Nghiên cu kh năng x lý N-NO3-

Trong thí nghiệm này để đánh khả năng loại bỏ N-NO3-, chúng tôi tiến hành khảo sát ở các nồng độ khác nhau là 5 mg/L, 10mg/L, 20 mg/L, 31,5 mg/L và 40 mg/L. Từ đó thu đƣợc kết quả nghiên cứu khả năng xử lý N-NO3- của bèo tây và ngổ trâu đƣợc trình bày trong Bảng 3.6, minh họa qua Hình 3.7

40

Từ kết quả Bảng 3.6, so sánh kết quả nhận đƣợc, cho thấy bèo tây và ngổ trâu sau 8 ngày thí nghiệm tại nồng độ 5 mg/L, hiệu suất xử lý khá cao đạt 92,28% gấp 1,64 lần so với đối chứng không cây (56,43%), hiệu suất này có phần giảm ở các nồng độ tiếp theo. Tuy nhiên hiệu suất xử lý đều trên 80%.

Với ngổ trâu, tại CT1 (5 mg/L), hiệu suất xử lý đạt 83,20% cao gấp 1,83 lần so với đối chứng không cây (45,44%) sau 8 ngày theo dõi, các CT tiếp theo hiệu suất dao động từ 36,39- 51,52%. Tuy nhiên, sau 8 ngày thí nghiệm khả năng loại bỏ N-NO3-

có xu hƣớng chậm lại khoảng 1- 2 mg/L.3 ngày và ở nồng độ 40 mg/L hiệu suất xử lý vẫn đạt 83,42% (bèo tây), với ngổ trâu là 51,52%. Từ đó cho thấy dải xử lý ở các nồng độ cao hơn vẫn có thể đem lại hiệu quả.

Bảng 3.6. Kết quả nghiên cứu khả năng xử lý N-NO3-

của bèo tây và ngổ trâu trong điều kiện phịng thí nghiệm.

CTTN Nồng độ N-NO3-

(mg/L) HSXL

(%)

Ban đầu 4 ngày 8 ngày 12 ngày 15 ngày Sau 8 ngày

Bèo tây CT1 (5 mg/L) 5,44 1,21 0,42 0,27 0,09 92,28 KC (5 mg/L) 5,44 3,91 2,37 1,78 0,83 56,43 CT2 (10 mg/L) 13,99 8,83 1,71 0,82 0,12 87,78 CT3 (20 mg/L) 21,44 14,7 3,14 2,05 0,65 85,35 CT4 (31,5 mg/L) 32,38 22,17 5,79 2,53 0,81 82,12 CT5 (40 mg/L) 41,07 27,74 6,81 3,65 1,64 83,42 Ngổ trâu CT1 (5mg/L) 6,38 5,03 1,07 0,37 0,03 83,20 KC (5mg/L) 6,38 6,75 3,48 1,78 1,31 45,44 CT2 10mg/L) 12,37 10,05 7,87 4,65 0,45 36,39 CT3 (20mg/L) 22,56 18,36 12,49 4,42 1,28 44,65 CT4 (31,5mg/L) 33,78 28,85 16,78 10,60 2,75 50,33 CT5 (40mg/L) 43,12 36,28 20,91 14,30 5,15 51,52

41

Một phần của tài liệu MỞ đầu (Trang 49 - 51)