Hiệu suất xử lý T-P của bèo tây và ngổ trâu ở quy mô pilot

Một phần của tài liệu MỞ đầu (Trang 64 - 67)

Thời gian (tuần)

Nồng độ T-P (mg/L)

Đầu vào Bèo tây Ngổ trâu

Tải lƣợng 100 L/m2 /ngày 1 0,34 0,22 0,28 2 0,40 0,23 0,30 3 0,35 0,12 0,16 4 0,32 0,08 0,13 5 0,23 0,05 0,09 Trung bình 0,33± 0,07 0,14± 0,08 0,19± 0,09 HSXL (%) 57,32 42,07 Tải lƣợng 200 L/m2 /ngày 1 0,36 0,20 0,29 2 0,40 0,13 0,24 3 0,48 0,16 0,17 4 0,41 0,13 0,13 5 0,40 0,10 0,11 6 0,54 0,13 0,31 Trung bình 0,432± 0,07 0,14± 0,04 0,21± 0,09 HSXL (%) 67,59 51,62

55

Hình 3.16. Hiệu suất xử lý T-P của bèo tây và ngổ trâu ở quy mô pilot với tải lƣợng 100 L/m2

/ngày

Hình 3.17. Hiệu suất xử lý T-P của bèo tây và ngổ trâu ở quy mô pilot với tải lƣợng 200 L/m2

/ngày

Sau 5 tuần hoạt động ở tải lƣợng 100 L/m2/ngày, cho thấy với giá trị đầu vào trung bình của T- P là 0,33 mg/L, hiệu suất xử lý trung bình khi qua bể bèo tây là 57,32% loại bỏ 0,19 mg/L , của bể ngổ trâu 42,07% loại bỏ 0,14

56

mg/L. Nhƣ vậy, T- P trong nƣớc có đầu ra của quy trình tƣơng đối thấp: 0,14 mg/L (bèo tây), 0,19 mg/L (ngổ trâu). Qua đó, bèo tây loại bỏ 18,8 mg/m2/ngày, ngổ trâu loại bỏ trung bình 13,8 mg/m2 /ngày.

Ở tải lƣợng 200 L/m2/ngày. Số liệu từ Bảng 3.13 và Hình 3.17, thấy đƣợc khả năng loại bỏ T- P của bèo tây và ngổ trâu cao hơn so với lƣu lƣợng 100 L/m2/ngày cụ thể: với lƣợng đầu vào là 0,43 mg/L qua bể bèo tây còn 0,141 mg/L (67,59%), bể ngổ trâu còn 0,21 mg/L (51,62%). Trung bình1 ngày bèo tây loại bỏ đƣợc 58,2 mg/m2

ngày, ngổ trâu loại bỏ 44,6 mg/m2 .ngày. Ở cả 2 tải lƣợng khả năng xử lý T- P của bèo tây và ngổ trâu đều cao hơn so với xử lý T- N.

Từ Bảng 3.12Bảng 3.13 cho thấy, với hàm lƣợng T-N và T- P đầu vào thì nƣớc thuộc loại giàu dinh dƣỡng và ở trạng thái phú dƣỡng (Đặng Ngọc Thanh, 2002), qua kết quả xử lý của bèo tây và ngổ trâu chứng tỏ tính ƣu việt của thực vật thủy sinh trong xử lý môi trƣờng khi hàm lƣợng phospho và nitơ cao.

3.3.6. Hiu qu x lý TSS

Hàm lƣợng TSS có ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng của nƣớc hồ, cũng nhƣ đến sự phát triển của sinh vật trong hồ, nó đặc trƣng cho độ trong của nƣớc. Trong nƣớc một phần TSS sẽ bị loại bỏ do lắng, phần khác loại qua việc lọc của hệ rễ thực vật thủy sinh, vì sự lọc là cơ chế loại bỏ quan trọng, việc vận chuyển nƣớc tới vùng rễ của thực vật là tính tốn thiết kế then chốt trong hệ thống xử lý sử dụng bèo tây và ngổ trâu. Một phần chất hữu cơ trong TSS tích tụ ở vùng rễ sẽ đƣợc các sinh vật bám ở rễ biến đổi. Với thời gian TSS tiếp tục tích tụ ở rễ. Biến động TSS trong nƣớc trƣớc và sau khi qua quy trình xử lý bằng bèo tây và ngổ trâu đƣợc trình bày qua Bảng 3.14, Hình 3.18

và Hình 3.19.

57

TSS trung bình đầu vào tƣơng đối cao 0,05 g/L sau khi qua bể bèo tây đã giảm đi rõ rệt, hiệu suất đạt 81,48% (0,01 g/L), loại bỏ 4,4 g/m2

ngày, ở bể ngổ trâu hiệu suất đạt 74,07% (0,01 g/L) và loại bỏ 4,00 g/m2

ngày.

Một phần của tài liệu MỞ đầu (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)