Để đánh giá khả năng loại bỏ các tác nhân gây phú dƣỡng của môi trƣờng nƣớc bằng bèo tây và ngổ trâu, thì việc xác định các chỉ tiêu đặc trƣng của chúng là hết sức quan trọng. Trong khuôn khổ của đề tài, sau hơn 3 tháng vận hành liên tục ở 2 tải lƣợng 100 và 200 L/m2
/ngày khác nhau, qua phân tích chúng tôi thu đƣợc kết quả một số chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc, đó là những
46
chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả xử lý của bèo tây và ngổ trâu. Kết quả đƣợc trình bày trong Bảng 3.9.
Bảng 3.9. Các chỉ tiêu đặc trƣng của nƣớc hồ khu vực Cổ Nhuế, Hà Nội
Stt Chỉ số Đơn vị tính Giá trị (n=9) Trung bình Min Max 1 COD mg/l 32,38 89,91 59,11± 17,77 2 T-N mg/l 2,26 4,88 3,19± 0,93 3 T-P mg/l 0,23 0,54 0,39± 0,08 4 NH4 + mg/l 0,41 2,16 0,94 5 PO4 3- mg/l 0,01 0,05 0,02 6 TSS g/l 0,03 0,09 0,06± 0,02 7 DO mg/l 2,61 7,37 3,75 8 pH - 5,96 8,03 6,81 9 Chl.a µg/l 112,14 421,86 220,32± 95,30 10 T- Colifom tb/100ml 7000
Với các thông số trên đây, có thể nhận thấy rằng nƣớc hồ ở trạng thái phú dƣỡng rất cụ thể: Chl.a là 220,315 mg/L, TSS: 0,064 g/L, T-N là 3,189 mg/L, T-P: 0,385 mg/L... trong khi đó DO lại rất thấp, còn pH trung tính (6,81).
Qua thời gian vận hành ở 2 tải lƣợng 100 L/m2/ngày và 200 L/m2/ngày, chúng tôi thấy rằng quy trình hoạt động tƣơng đối ổn định, bèo tây và ngổ trâu trong các bể thí nghiệm sinh trƣởng tốt. Nƣớc thải sau khi ra khỏi quy trình đã giảm đƣợc phần lớn các chất gây phú dƣỡng, đặc biệt là các chất hữu cơ cụ thể là: nitơ và phospho, hàm lƣợng cặn lơ lửng (TSS), chỉ tiêu vi sinh vật, tảo và thực vật phù du. Sau đây là kết quả cụ thể về hiệu quả xử lý từng yếu tố ở quy mô pilot.
47
3.3.2. So sánh khả năng loại bỏ một số tác nhân gây phú dƣỡng của cây bèo tây và ngổ trâu ở quy mô pilot